Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Chung cư cầu diễn (đồ án tốt nghiệp xây dựng dân dụng và công nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

CHUNG CƢ CẦU DIỄN

Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN SƠN

Đà Nẵng, Năm 2020


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

TÓM TẮT
Tên đề tài: CHUNG CƢ CẦU DIỄN.
Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN SƠN
Số thẻ SV:110150151
Lớp: 15X1B
Trong những thập niên gần đây, kết cấu nhà cao tầng luôn là xu hƣớng của toàn cầu. Ở
Việt Nam hiện đã có một số công trình cao tầng với kiến trúc, kết cấu, và biện pháp thi
công khác nhau. Nhận thấy sự phát triển của nhà cao tầng, em xin chọn đề tài: Thiết
kế, tính toán thi công công trình “Chung Cƣ Cầu Diễn”.
Nội dung của đồ án:
- Phần Thuyết Minh:
+ Kiến Trúc (10%): Thể hiện tổng quan kiến trúc, cấu tạo của công trình.
+ Kết Cấu (30%): Trình bày cách tính toán, thiết kế các cấu kiện sàn, cầu thang, dầm
phụ.


+ Thi Công (60%): Trình bày biện pháp thi công tƣờng cừ, thi công cọc, thi công phần
ngầm, thi công phần thân, lập tổng tiến độ, vật tƣ, bố trí cho quá trình thi công
-

Phần Bản Vẽ:

+ Kiến Trúc (5 bản): Thiết kế mặt bằng, mặt cắt và mặt đứng công trình.
+ Kết Cấu (2 bản): Bản vẽ kết cấu sàn, cầu thang + dầm phụ.
+ Thi Công (7 bản): Bản vẽ thi công phần ngầm, phần thân, tổng tiến độ, biểu đồ vật
tƣ và tổng mặt bằng.

SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với xu hƣớng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng đƣợc xây dựng
rộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn. Trong đó, các chung cƣ cao ốc là khá phổ
biến. Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những
ngƣời làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với
yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến
thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt

đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng
tốt cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “Chung cư cầu diễn”. Trong giới hạn
đồ án thiết kế :
Phần I: Kiến trúc: 10%.- Giáo viên hƣớng dẫn: KS. Đặng Hƣng Cầu
Phần II: Kết cấu: 30%. - Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Cao Tuấn
Phần III: Thi công: 60%. - Giáo viên hƣớng dẫn: KS. Đặng Hƣng Cầu
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức
còn hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai
xót. Em kính mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện
hơn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách
Khoa, khoa Xây dựng DD&CN, đặc biệt là các thầy đã trực tiếp hướng dẫn em
trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày ... tháng năm 2020.
Sinh Viên

Lê Văn Sơn

SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu và thể hiện đồ án tốt nghiệp độc lập
của riêng tôi. Các số liệu, công thức, hình vẽ sử dụng trong đồ án có nguồn gốc và
đƣợc trích dẫn rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả tính toán trong đồ
án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Các kết quả của đồ
án này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Sinh viên thực hiện

Lê Văn Sơn

SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

MỤC LỤC
PHẦN I ............................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH .........................................2
1.1.Vị trí công trình – điều kiện tự nhiên – hiện trạng khu vực ......................................2
1.1.1. Vị trí xây dựng công trình .....................................................................................2
1.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................2
1.1.3. Hiện trạng khu vực xây dựng công trình ............................................................... 3
1.2.Nội dung và quy mô đầu tƣ công trình ......................................................................3
1.2.1. Nội dung đầu tƣ .....................................................................................................3

1.2.2. Quy mô đầu tƣ .......................................................................................................3
1.3.Các giải pháp thiết kế ................................................................................................ 3
1.3.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng ......................................................................3
1.3.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc ...................................................................................4
1.3.3. Giải pháp thiết kế kết cấu ......................................................................................6
1.3.4. Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác ......................................................................6
1.4.Kết luận......................................................................................................................8
PHẦN II ...........................................................................................................................9
CHƢƠNG 2. CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .....................11
2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn: ............................................................................................. 11
2.2.Quan niệm tính toán và phân loại ô sàn: .................................................................11
2.3.chọn vật liệu và kích thƣớc sơ bộ cấu kiện ............................................................. 12
2.3.1.Chọn vật liệu.........................................................................................................12
2.3.2. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện ...........................................................................13
2.4. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn .......................................................................15
2.4.1. Tĩnh tải .................................................................................................................15
2.4.2. hoạt tải .................................................................................................................17
2.4.3. Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn ...................................................18
2.5. Tính toán cốt thép cho ô sàn ...................................................................................19
2.5.1. Nội lực trong ô sàn .............................................................................................. 19
2.5.2. tính toán và bố trí cốt thép cho sàn ......................................................................20
CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 3 .........................26
SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN


ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

3.1 Cấu tạo cầu thang: ...................................................................................................26
3.2 Tính toán bản thang và bản chiếu nghỉ: ..................................................................27
3.2.1 Xác định tải trọng: ................................................................................................ 27
3.2.2 Xác định nội lực và tính toán cốt thép:.................................................................28
CHƢƠNG 4. TÍNH TOÁN DẦM PHỤ TẦNG 3.........................................................36
4.1.Sơ đồ tính dầm phụ 1’: ............................................................................................ 36
4.2.Tải trọng tác dụng lên dầm 1’: ................................................................................36
4.2.1.

Tĩnh tải ...................................................................................................36

4.2.2.

Hoạt tải ...................................................................................................37

4.3.Sơ đồ tải trọng: ........................................................................................................39
4.3.1.

Tĩnh tải ...................................................................................................39

4.3.2.

Hoạt tải ...................................................................................................39

4.4.Xác định nội lực và tổ hợp nội lực dầm 1’: ............................................................. 40
4.4.1.Xác định nội lực ...................................................................................................40
4.4.2.Tổ hợp nội lực ......................................................................................................42

4.5.Tính toán cốt thép ....................................................................................................42
4.5.1.Tính toán cốt thép dọc của dầm ............................................................................42
4.5.2.Tính toán cốt thép đai của dầm.............................................................................44
PHẦN III .......................................................................................................................47
CHƢƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƢƠNG ÁN THI CÔNG TỔNG QUÁT
TOÀN CÔNG TRÌNH ..................................................................................................48
5.1.Đặc điểm chung .......................................................................................................48
5.2.Công tác điều tra cơ bản .......................................................................................... 48
5.2.1.Địa chất công trình ............................................................................................... 48
5.2.2.Nguồn nƣớc thi công ............................................................................................ 48
5.2.3.Nguồn điện thi công ............................................................................................. 49
5.2.4.Tình hình cung cấp vật tƣ .....................................................................................49
5.2.5.Máy móc thi công .................................................................................................49
5.2.6.Nguồn nhân công ..................................................................................................49
5.3.Triển khai phƣơng án thi công tổng quát phần ngầm ..............................................50
5.3.1.Giải pháp tổng quát thi công phần ngầm .............................................................. 50
SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

5.3.2.Phƣơng án thi công đất - cọc khoan nhồi ............................................................. 50
CHƢƠNG 6. THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH .......................52
6.1.Thi công cọc khoan nhồi .........................................................................................52

6.1.1.Lựa chọn phƣơng án thi công cọc khoan nhồi .....................................................52
6.1.2.Chọn máy thi công cọc .........................................................................................52
6.1.3.Quy trình thi công cọc khoan nhồi .......................................................................54
6.1.4.Tính toán nhân công, chọn máy thi công cọc cho toàn bộ công trình ..................55
6.1.5.Lập tiến độ chi tiết thi công cho 2 cọc liền kề ......................................................57
6.2.Thiết kế biệp pháp thi công tƣờng cừ Larsen .......................................................... 57
6.3.Thi công đào đất hố móng .......................................................................................59
6.3.1.Tính toán khối lƣợng công tác thi công đào đất. ..................................................59
6.3.2.Tính hao phí nhân công đào đất. ..........................................................................62
6.4.Tính toán thiết kế ván khuôn 1 đài móng ................................................................ 63
6.4.1.Thiết kế ván khuôn đài móng M2 (3000x3000x1000). ........................................63
6.4.2.Xác định tải trọng : ............................................................................................... 64
6.4.3.Tính toán, kiểm tra ván khuôn :............................................................................64
6.4.4.Kiểm tra sƣờn ngang : .......................................................................................... 66
6.4.5.Kiểm tra sƣờn đứng : ............................................................................................ 67
6.5.Lập tiếp độ thi công bê tông đài móng ....................................................................67
6.5.1.Xác định cơ cấu quá trình: ....................................................................................67
6.5.2.Chia phân đoạn thi công: ......................................................................................67
6.5.3.Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận : ......................................................69
CHƢƠNG 7. THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH ........................72
7.1Chọn ván khuôn, xà gồ, cột chống cho toàn bộ công trình ......................................72
7.1.1.Chọn ván khuôn: ...................................................................................................72
7.1.2.Chọn xà gồ: ...........................................................................................................72
7.1.3.Chọn cột chống: ....................................................................................................73
7.2.Thiết kế ván khuôn sàn ............................................................................................ 74
7.2.1.Vị trí ô sàn trên mặt bằng và cấu tạo ván khuôn ..................................................74
7.2.2.Tải trọng ...............................................................................................................75
7.2.3.Sơ đồ tính ..............................................................................................................75
SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn


GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

7.2.4.Kiểm tra tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống...................................................76
7.3.Thiết kế ván khuôn dầm chính. ...............................................................................80
7.3.1.Kích thƣớc dầm và cấu tạo ván khuôn .................................................................80
7.3.2.Tính toán đáy dầm ................................................................................................ 80
7.3.3.Tính toán ván khuôn thành dầm ...........................................................................83
7.4.Thiết kế ván khuôn dầm phụ. ..................................................................................85
7.4.1.Kích thƣớc dầm và cấu tạo ván khuôn .................................................................85
7.4.2.Tính toán đáy dầm ................................................................................................ 85
7.4.3.Tính toán ván khuôn thành dầm ...........................................................................88
7.5.Thiết kế ván khuôn cột. ........................................................................................... 90
7.5.1.Tải trọng. ..............................................................................................................90
7.5.2.Kiểm tra sự làm việc của ván khuôn cột. ............................................................. 90
7.5.3.Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (kiểm tra khoảng cách gông cột) ................91
7.6.Thiết kế ván khuôn vách thang máy ........................................................................92
7.6.1.Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn buồng thang máy :.................................................93
7.6.2.Tải trọng tác dụng :............................................................................................... 93
7.6.3.Kiểm tra sự làm việc của ván khuôn thang máy. .................................................94
7.6.4.Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc. ....................................................................95
7.6.5.Tính khoảng cách các bu lông liên kết. ................................................................ 96
7.7.Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ. ............................................................................97
7.7.1.Cấu tạo cầu thang .................................................................................................97

7.7.2.Tính toán ván khuôn bản thang ............................................................................97
7.8.Tính toán hệ consle đỡ dàn giáo thi công : ............................................................102
7.8.1.Sơ đồ tính : .........................................................................................................102
7.8.2.Xác định tải trọng : .............................................................................................103
7.8.3.Xác định nội lực : ..............................................................................................103
7.8.4.Lựa chọn tiết diện xà gồ : ...................................................................................104
CHƢƠNG 8. LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH .........................105
8.1. Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng: ........................................105
8.1.1.Công tác phần ngầm ...........................................................................................105
8.1.2.Công tác phần thân .............................................................................................105
SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

8.1.3.Công tác hoàn thiện ............................................................................................105
8.2.Tính toán khối lƣợng các công việc ......................................................................105
8.2.1.Thống kê khối lƣợng công việc ..........................................................................105
8.2.2.Chi phí lao động cho các công tác thành phần: ..................................................107
8.2.3.Chọn số tổ thợ công nhân ván khuôn, cốt thép: .................................................109
8.2.4.Chi phí lao động đổ bê tông: ..............................................................................111
8.2.5.Tính toán khối lƣợng, nhu cầu công nhân, ca máy các công tác hoàn thiện : ....111
CHƢƠNG 9. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG. .................................114
9.1.Tổ chức cung ứng vật tƣ : ......................................................................................114

9.1.1. Chọn vật liệu : ...................................................................................................114
9.1.2.Nguồn cung cấp vật liệu : ...................................................................................114
9.1.3.Xác định lƣợng vật liệu (cát, xi măng) dùng trong các công việc : ...................114
9.1.4.Xác định số xe vận chuyển và thời gian vận chuyển cát : ..................................115
9.1.5.Xác định số xe vận chuyển và thời gian vận chuyển xi măng : .........................115
9.2.Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng : ........................................................................116
9.2.2.Phƣơng án tổng mặt bằng : .................................................................................116
9.2.3.Lựa chọn thiết bị vận chuyển theo phƣơng đứng : .............................................116
9.2.4.Tính toán kho bãi công trƣờng : .........................................................................120
9.2.5.Tính toán nhà tạm : .............................................................................................121
9.2.6.Tính toán điện nƣớc phục vụ thi công : ..............................................................122
9.2.7.Đánh giá phƣơng án tổng mặt bằng : .................................................................126
CHƢƠNG 10. AN TOÀN LAO ĐỘNG ....................................................................127
10.1.An toàn lao động trong thi công đào đất .............................................................127
10.2.An toàn lao động khi thi công cọc khoan nhồi ....................................................128
10.3.An toàn lao động khi thi công bê tông cốt thép...................................................128
10.3.1. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo .............................................................................128
10.3.2.Công tác gia công, lắp dựng coffa ...................................................................128
10.3.3.Công tác gia công, lắp dựng cốt thép ...............................................................129
10.3.4.Đổ và đầm bê tông ............................................................................................129
10.3.5.Bảo dƣỡng bê tông............................................................................................130
10.3.6.Tháo dỡ coffa....................................................................................................130
SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN


ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

10.4.An toàn lao động trong công tác xây và hoàn thiện ............................................130
10.4.1.Xây tƣờng .........................................................................................................130
10.4.2.Công tác hoàn thiện ..........................................................................................131
10.5.An toàn khi cẩu lắp vật liệu thiết bị .....................................................................131
10.6.An toàn dòng điện ...............................................................................................132

SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng phân loại các ô sàn ...............................................................................12
Bảng 2.2: Bảng tính chọn bề dày sàn ............................................................................14
Bảng 2.3: Tải trọng các lớp sàn dày 0,9m .....................................................................15
Bảng 2.4: Tải trọng tƣờng và cửa tác dụng lên các ô sàn..............................................16
Bảng 2.5: Bảng tính tĩnh tải tác dụng lên sàn ................................................................ 17
Bảng 2.6: Hoạt tải truyền vào các ô sàn ........................................................................17
Bảng 2.7: Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ô sàn...................................................18
Bảng 2.8: chọn thép cho ô sàn loại bản kê 4 cạch .........................................................23
Bảng 2.8: chọn thép cho ô sàn bản loại dầm .................................................................25

Bảng 3-1 Phân bố tải trọng trên bản thang và bản chiếu nghỉ.....................................28
Bảng 3.2. Tính thép bản thang vế 3. ..............................................................................35
Bảng 4.1:Tĩnh tải phân bố do sàn truyền vào dầm ........................................................37
Bảng 4.2:Hoạt tải phân bố tác dụng lên dầm ................................................................ 38
Bảng 4.3: Tổng tĩnh tải phân bố tác dụng lên dầm........................................................38
Bảng 4.4: Tổng hoạt tải phân bố tác dụng lên dầm .......................................................38
Bảng 4.5: chọn thép dọc cho dầm .................................................................................45
Bảng 4.3: chọn thép dọc cho dầm .................................................................................45
Bảng 4.6: chọn thép đai cho dầm ..................................................................................46
Bảng 6.3: khối lƣợng bê tông các đài móng ..................................................................68
Bảng 6.4: khối lƣợng các phấn đoạn thi công móng .....................................................68
Bảng 6.5: hao phí nhân công thi công móng .................................................................69
Bảng 6.6: chọn tổ thợ thi công móng ............................................................................69
Bảng 6.7: chọn nhịp các dây chuyền bộ phận ............................................................... 70
Bảng 7.1: thông số cột chống ......................................................................................102
Bảng 8.1: thống kê khối lƣợng công việc ...................................................................106
Bảng 9.1.Bảng tính cƣờng độ sử dụng cát , xi măng hàng ngày .................................114
Bảng 9.2. Tính toán cấp nƣớc tạm...............................................................................125

SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ sàn tầng điển hình ...............................................................................11
Hình 3-1 mặt bằng cầu thang tầng 3-4 ........................................................................26
Hình 3.2 Sơ đồ tính vế 2 ................................................................................................ 29
Hình 3.3 biểu đồ momen ............................................................................................... 29
Hình 3.4 Sơ đồ tính vế 1 ................................................................................................ 31
Hình 3.5 nội lực bản thang V1 ......................................................................................31
Hình 3.6 Sơ đồ tính vế 3 ................................................................................................ 31
Hình 3.7 nội lực bản thang V3 ......................................................................................32
Hình 4.1. Sơ đồ tính dầm d1 .......................................................................................... 36
Hình 4.2. Sơ đồ tải trọng tác dụng vào sàn truyền vào dầm 1’ .....................................37
Hình 4.3: sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên dầm d1.................................................................39
Hình 4.4: sơ đồ hoạt tải tác dụng lên dầm 1’.................................................................40
Hình 4.5: biểu đồ nội lực tác dụng lên dầm 1’ .............................................................. 42
Hình 6.1: quy trình thi công cọc khoan nhồi .................................................................55
Hình 6.2: Chi tiết cừ Larsen .......................................................................................... 58
Hình 6.3: Thông số cừ Larsen .......................................................................................58
Hình 6.4. Ván khuôn gỗ phủ phim. ...............................................................................63
Hình 6.6. Sơ đồ tính và biểu đồ momen trên ván khuôn thành dầm. ............................ 65
Hình 6.7. Sơ đồ tính và biểu đồ momen trên thanh suờn ngang. ..................................66
Hình 7.1. Thông số ván khuôn gỗ phủ phim. ................................................................ 72
Hình 7.2. Thông số xà gồ thép hộp. ..............................................................................73
Hình 7.3. Ô sàn điển hình. ............................................................................................. 74
Hình 7.4. Sơ đồ tính ván khuôn sàn. .............................................................................76
Hình 7.5. Bố trí xà gồ lớp 1. .......................................................................................... 77
Hình 7.6. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1....................................................................................78
Hình 7.7. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2....................................................................................79
Hình 7.8. Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm phụ. .............................................................. 81
Hình 7.9: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên xƣơng dọc.........................................................82
Hình 7.11. Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm phụ. ............................................................ 85

Hình 7.12: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên xƣơng dọc ......................................................87
Hình 7.13: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành .............................................88
Hình 7.14: Kích thƣớc vách thang máy .........................................................................93
Hình 7.15: Sơ đồ tính sƣờn ngang .................................................................................96
Hình 7.16: Mặt bằng cầu thang .....................................................................................97
SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

Hình 7.17. Sơ đồ tính khoản cách xà gồ lớp 1. ............................................................. 98
Hình 7.18. Thông số cột chống. ..................................................................................101
Hình 7.19. Sơ đồ tính consle. ......................................................................................103
Hình 7.20. Biểu đồ moment hệ console (KN.m) ........................................................104
Hình 7.21. Phản lực gối tựa hệ console (KN) ............................................................104
Hình 7.22. Thép neo chờ sẵn ở sàn. ...........................................................................104
Hình 9.1 Bố trí cần trục tháp .....................................................................................119

SVTH: Lê Văn Sơn
Tuấn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

PHẦN I
KIẾN TRÚC

(10%)
Nhiệm vụ :

-Thiết kế mặt bằng các tầng.
-Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
-Thiết kế hai mặt cắt ngang.
-Thiết kế mặt bằng tổng thể.

GVHD : K.S Đặng Hƣng Cầu
SVTH : Lê Văn Sơn
LỚP : 15X1B

SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN


ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

CHƢƠNG 1.
GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. Vị trí công trình – điều kiện tự nhiên – hiện trạng khu vực
1.1.1. Vị trí xây dựng công trình
Công trình Chung cƣ cầu diễn đƣợc xây dựng trên khu đất quy hoạch nằm sát
đƣờng Trần Hữu Dực, thuộc quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội.
 Phía Bắc giáp đƣờng Hùng Vƣơng
 Phía Nam giáp khu dân cƣ.
 Phía Đông giáp đƣờng Trần Hữu Dực.
 Phía Tây giáp công trình khác.
Khu đất xây dựng công trình “Chung cƣ cầu diễn” là một bãi đất trống, hiện nay
khu đất này nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của thành phố Hà Nội.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1. Khí hậu
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mƣa nhiều và mùa đông lạnh, mƣa ít.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận đƣợc lƣợng bức xạ mặt trời
rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lƣợng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội
là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là
23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC). Hà Nội có độ ẩm
và lƣợng mƣa khá lớn. Ðộ ẩm tƣơng đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lƣợng mƣa
trung bình hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mƣa.
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng,
lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mƣa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ
tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình
15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10). Cho nên
có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi nhƣ
vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng.

1.1.2.2. Địa chất
Mực nƣớc ngầm thấp phù phù hợp với quy mô xây dựng nhà cao tầng.
Địa chất công trình của khu đất xây dựng thuộc loại đất hơi yếu nên phải lựa
chọn phƣơng án móng thích hợp để đảm bảo điều kiện chịu lực cho công trình.


Đất lấp dày 1.5 m.



Đất cát mịn màu vàng xám trạng thái bão hòa 6m



Đất cát mịn màu xám đen, trạng thái bão hòa 2.5m



Đất cát trung màu xám đen, xám xanh, trạn thái bão hòa 5m



Đất cát pha, màu xám đen trạng thái dẻo 3m

SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 2



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU



Đất sét màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm 2m



Đất sét màu xám xanh, trạng thái dẻo cứng 5m



Đất cát mịn màu xám xanh, trạng thái bão hòa, xốp 5m



Đất cát sỏi sạn màu xám vàng, trạng thái bão hòa, chặt 4m



Đá phiến phong hóa mạnh đến hoàn toàn 1m



Cát lẫn dăm sạn xám vàng trạng thái bão hòa, chặt 5m




Sỏi sạn thạch anh, màu xám trắng, xám vàng, trạng thái bão hòa, chặt 5,



Đá phiến phong hóa mạnh đến trung bình 2.5m

1.1.3. Hiện trạng khu vực xây dựng công trình
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc xây dựng đồng bộ, hệ thống giao thông, công trình
điện nƣớc đầy đủ. Tạo điều kiện thuận lợi không những trong quá trình thi công xây
dựng công trình mà còn đƣa vào sử dụng sau này khi công trình đƣợc xây dựng xong.
Khu đất xây dựng, với điều kiện địa hình bằng ph ng, cơ sở hạ tầng kỹ thuật
đồng bộ và đầy đủ do đó có rất nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng công trình.
1.2.

Nội dung và quy mô đầu tƣ công trình

1.2.1. Nội dung đầu tư
Công trình Chung cƣ cầu diễn– Hà Nội đƣợc xây dựng trên khu đất quy hoạch
đƣờng Trần Hữu Dực, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội do Công ty CP Phát triển
nhà Mỹ Xuân Hà Nội làm chủ đầu tƣ.
1.2.2. Quy mô đầu tư
Chung cƣ cầu diễn - Hà Nội là dự án do Công ty CP Phát triển nhà Mỹ Xuân Hà
Nội làm chủ đầu tƣ, Toàn bộ dự án nằm trong khu đất rộng 1420 m2 trong đó diện tích
xây dựng với tổng diện tích sàn là 8158 m2 gồm 12 tầng nổi + 01 tầng hầm, chiều cao
47.1 m. Chung cƣ cầu diễn sẽ cung cấp 88 căn hộ và 1 tầng thƣơng mại có diện tích
887.52 m2 cho ngƣời dân và khách du lịch đến với thành phố Hà Nội.
1.3. Các giải pháp thiết kế
1.3.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng

Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy
phạm nhà nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căng
cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân
khu chức năng rõ ràng đồng thời phải phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải
đảm bảo tính khoa học và tính thẩm mỹ.
Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy,
chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thời phù hợp với những
yêu cầu dƣới đây:
SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

+ Do khu đất nằm thuộc phạm vi trung tâm khu đô thị mới nên diện tích khu đất
tƣơng đối hẹp, do đó hệ thống bãi đậu xe đƣợc bố trí dƣới tầng hầm đáp ứng nhu cầu
đón tiếp, đậu xe cho khách. Cổng chính hƣớng trực tiếp ra mặt đƣờng chính.
+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng trƣớc mắt và dự kiến phát triển
tƣơng lai, giữa công trình xây dựng kiên cố và công trình xây dựng tạm thời.
+ Bố trí kiến trúc phải có lợi cho thông gió tự nhiên mát mùa hè, hạn chế gió lạnh
mùa đông. Đối với nhà cao tầng, nên tránh tạo thành vùng áp lực gió.
+ Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấp
điện, nƣớc, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.
+ Khi thiết kế công trình công cộng nên thiết kế đồng bộ trang trí nội, ngoại thất,

đƣờng giao thông, sân vƣờng, cổng và tƣờng rào.
+ Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nƣớc mặt và nƣớc mƣa.
Giải pháp thiết kế thoát nƣớc phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địa
phƣơng.
+ Công trình phải đảm bảo mật độ cây xanh theo điều lệ quản lý xây dựng địa
phƣơng, đƣợc lấy từ 30% đến 40 % diện tích khu đất. Loại cây và phƣơng thức bố trí
cây xanh phải căng cứ vào điều kiện khí hậu của từng địa phƣơng, chất đất và công
năng của môi trƣờng để xác định. Khoảng cách các dải cây xanh với công trình, đƣờng
xá và đƣờng ống phải phù hợp với quy định hiện hành có liên quan.
+ Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng nhƣ đƣờng ống cấp thoát nƣớc, thông tin
liên lạc, không ảnh hƣởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện pháp
ngăn ngừa ảnh hƣởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hƣ hỏng.
1.3.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.3.2.1. Giải pháp thiết kế mặt bằng
Mặt bằng công trình đƣợc bố trí theo hình chữ nhật, với sảnh tầng ở giữa chia
khối chữ nhật làm hai phần đối xứng. Hệ thống giao thông của công trình gồm hai cầu
thang bộ đƣợc bố trí chạy vòng quanh thang máy, hai cầu thang máy tập trung ở trung
tâm công trình điều này rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong việc xử
lý kết cấu.
Trong công trình này, một tầng gồm 8 căn hộ, chi tiết các căn hộ đƣợc thể hiện
trong bản vẽ Kiến trúc.
1.3.2.2. Giải pháp thiết kế mặt đứng
+ Hình khối công trình: là một trong những công trình vừa, với hình khối kiến
trúc đƣợc thiết kế đơn giản vuông vức, hình dáng cao vút, vƣơn th ng lên khỏi tầng
kiến trúc cũ ở dƣới thấp thể hiện một phong cách mạnh mẽ, hiện đại và bền vững của
công trình. Công trình sẽ tạo thành điểm nhấn và thúc đẩy sự phát triển theo hƣớng
SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn


Trang: 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

hiện đại của thành phố Hà Nội. Từ trên cao ngôi nhà sẽ có thể ngắm toàn cảnh của
thành phố.
+ Mặt đứng của công trình: Mặt đứng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến tính nghệ
thuật của công trình. Khi nhìn từ xa thì ta chỉ cảm nhận toàn bộ công trình trên hình
khối kiến trúc, nhƣng khi đến gần thì sự biểu hiện nghệ thuật chuyển sang mặt đứng.
Công trình đƣợc sử dụng và khai thác triệt để nét kiến trúc hiện đại với của kính và
tƣờng sơn màu. Kiến trúc từ tầng 2 đến 12 đƣợc lập đi lập lại thể hiện sự đơn giản
nhƣng vẫn không tạo ra sự nhàm chán. Tầng trệt đƣợc ngăn cách với môi trƣờng bên
ngoài bằng kính, tạo nên nét hiện đại và gần gũi với môi trƣờng xung quanh nhƣng
vẫn ngăn cách đƣợc với khói bụi của môi trƣờng bên ngoài.
1.3.2.3. Giải pháp thiết kế mặt cắt
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió
cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhƣ sau:
- Tầng hầm cao 2.8m
- Tầng 1 cao 4.2m
- Tầng 212 cao 3,6m.
Giao thông theo phƣơng đứng của công trình gồm thang máy và thang bộ đƣợc
thiết kế theo các nguyên tắc sau:
+ Thang máy: Số thang máy phụ thuộc vào loại thang và lƣợng ngƣời phục vụ.
Không sử dụng thang máy làm lối thoát ngƣời khi có sự cố. Công trình có thang máy
vẫn phải bố trí thang bộ. Nếu công trình sử dụng thang máy làm phƣơng tiện giao
thông đứng chủ yếu thì số lƣợng thang máy chở ngƣời không ít hơn hai. Thang máy

phải bố trí gần lối vào cửa chính, buồng thang máy đủ rộng, có bố trí tay vịn, bảng
điều khiển cho ngƣời tàn tật. Giếng thang máy không nên bố trí sát bên cạnh các
phòng chính của công trình, nếu không phải có biện pháp cách âm, cách chấn động.
+ Thang bộ: Số lƣợng, vị trí và hình thức cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử
dụng thuận tiện và thoát ngƣời an toàn. Chiều rộng thông thủy của cầu thang ngoài
việc đáp ứng quy định của quy phạm phòng cháy, còn phải dựa vào đặc trƣng sử dụng
của công trình. Chiều cao một đợt thang không lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ.
Chiều rộng chiếu nghỉ không nhỏ hơn 1,2m. Chiều cao thông thủy của phía trên và
phía dƣới chiếu nghỉ cầu thang không nhỏ hơn 2m. Chiều cao thông thủy của vế thang
không nhỏ hơn 2,2m.
Chọn chiều cao cửa sổ và cửa đi phải đảm bảo yêu cầu chiếu sáng. Ở đây chọn
cửa sổ cao 1,2 m và cách nền 1,25 m. Cửa đi cao 2,5m. Riêng buồng thang máy do để
đảm bảo độ cứng cho lỏi bê tông cốt thép, chiều cao cửa 2,2 m.

SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

Đƣờng ống đổ rác đƣợc bố trí th ng đứng, làm bằng vật liệu không cháy, không
rò rỉ, không có vật nhô ra. Diện tích mặt cắt thông thủy không đƣợc nhỏ hơn 0,5m x
0,5m. Cửa lấy rác phải đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh. Phƣơng thức thu gom và vận
chuyển rác phải phù hợp với phƣơng thức quản lý rác của thành phố.

Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mô công trình và tải trọng chúng tôi sử dụng
phƣơng án khung vách, cột dầm sàn toàn khối.
1.3.3. Giải pháp thiết kế kết cấu
Ngày nay, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt
thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng,
bêtông cốt thép đƣợc sử dụng rộng rãi do có những ƣu điếm sau :
+ Giá thành của kết cấu bê tông cốt thép thƣờng rẻ hơn kết cấu thép đối với
những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải nhƣ nhau.
+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dƣỡng, cƣờng độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.
+ Dễ dàng tạo đƣợc hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Vì vậy công trình sử dụng vật liệu bê tông cốt thép.
Ngoài ra, hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) đƣợc tạo ra tại khu vực
cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tƣờng biên, là các khu vực
có tƣờng liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung đƣợc bố trí tại các khu vực còn lại của
ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách đƣợc liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn.
Trong trƣờng hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Thƣờng trong hệ thống kết
cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu
đƣợc thiết kế để chịu tải trọng th ng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối
ƣu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thƣớc cột và dầm, đáp ứng đƣợc yêu cầu của kiến
trúc.
1.3.4. Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác
1.3.4.1. Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dƣới đất đi vào trạm biến thế
của công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện
chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại phòng kỹ thuật thuộc tầng hầm
của công trình. Khi nguồn diện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy
phát điện sẽ cung cấp điện cho những hê thống phòng cháy, chữa cháy; hệ thống chiếu
sáng và bảo vệ; Các phòng làm việc ở các tầng; hệ thống máy tính trong tòa nhà công
trình; biến áp điện và hệ thống cáp.


SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

1.3.4.2. Hệ thống cung cấp nước
+ Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc chính của thành phố đƣợc nhận vào bể ngầm đặt
sát chân công trình.
+ Nƣớc đƣợc bơm từ bể nƣớc ngầm lên một bể nƣớc trung gian đƣợc bố trí ở
khoảng giữa công trình. Nƣớc từ bể này một phần đƣa vào phục vụ cho các tầng ở bên
dƣới, một một phần đƣợc tiếp tục bơm lên bể nƣớc trên mái công trình có dung tích 70
m3. Việc điều khiển quá trình bơm hoàn toàn tự động. Từ bể nƣớc mái, qua hệ thống
ống dẫn đƣợc đƣa đến các vi trí cần thiết của công trình.
1.3.4.3. Hệ thống thoát nước
+ Thoát nƣớc mƣa trên mái và nƣớc mƣa thoát ra từ lôgia các căn hộ bằng ống
nhựa  100. Số lƣợng ống đƣợc bố trí sao cho phù hợp với yêu cầu: một ống nƣớc 
100 có thể phục vụ thoát nƣớc một diện tích mái từ 70  120 m2.
+ Trên mặt bằng sân đƣợc đánh dốc để đƣa nƣớc mặt thoát ra đƣờng ống rãnh có
đúc đoanh đậy lên trên.
1.3.4.4. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều
tận dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài.

Ngoại trừ tầng hầm bắt buộc phải sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo, từ tầng trệt
trở đi đều tận dụng khả năng chiếu sáng tự nhiên. Việc bố trí các ô cửa sổ vừa tận
dụng đƣợc ánh sáng mặt trời vừa không bị nắng buổi chiều chiếu vào tạo nên sự thuận
tiện cho ngƣời sử dụng. Mỗi căn hộ đều đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng xung quanh
thông qua một lôgia, đều này giúp ngƣời ở có cảm giác gần gũi với thiên nhiên, căn hộ
đƣợc thông gió và chiếu sáng tự nhiên tốt hơn.
Ngoài hệ thống chiếu sáng tự nhiên thì chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao
cho có thể phủ hết đƣợc những điểm cần chiếu sáng, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời
sử dụng.
1.3.4.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
a) Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi tầng và ở mỗi phòng, ở nơi công
cộng của mỗi tầng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
đƣợc cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn
cho công trình thông qua hệ thống cứu hỏa.
b) Hệ thống cứu hỏa
+ Nƣớc: Đƣợc lấy từ bể nƣớc mái xuống, sử dụng máy bơm xăng lƣu động. Các
đầu phun nƣớc đƣợc lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đƣơc nối với các hệ
SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU


thống cứu cháy khác nhƣ bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm,
đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
+ Thang bộ: Cửa và lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa
khói xâm nhập. Chiều rộng lối đi cầu thang không đƣợc nhỏ hơn 0,9m. Chiều rộng
chiếu nghỉ cầu thang không đƣợc nhỏ hơn chiều rộng lối đi cầu thang. Trong lồng
thang bộ thoát hiểm bố trí hệ thống điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động
lực cũng đƣợc thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt. 2 thang bộ
đƣợc bố trí phân tán hai đầu công trình.
+ Hành lang, lối đi: hành lang, lối đi mỗi tầng đƣợc thiết kế đủ rộng để thoát
ngƣời khi có hỏa hoạn đồng thời không bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt
cổ chai, không bố trí của kéo và không tổ chức bật cấp, tạo điều kiện cho ngƣời thoát
hiểm thoát ra khỏi nhà trong thời gian ngắn nhất.
+ Cửa đi: cửa đi trên đƣờng thoát nạn phải mở ra phía ngoài nhà. Không cho
phép làm cửa đẩy trên đƣờng thoát nạn. Khoảng cách từ cửa đi xa nhất của bất kỳ gian
phòng nào đến lối thoát nạn gần nhất không nhỏ hơn 25 m. Chiều rộng tổng cộng của
cửa thoát ra ngoài hay của vế thang hoặc của lối đi trên đƣờng thoát nạn đƣợc tính
theo số ngƣời của tầng đông nhất (không kể tầng một) đƣợc tính 1m cho 100 ngƣời.
c) Hệ thống chống sét
Đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho công trình xây dựng”
với yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh th ng là R < 10 Ω. Vị trí và cao độ
của thu lôi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của công trình.
1.3.4.6. Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc nhƣ đƣờng dây điện thoại, đƣờng cáp quang, đƣờng
truyền hình cáp… đƣợc bố trí trong các hộp kỹ thuật chạy dọc suốt các tầng và tới các
phòng chức năng.
1.3.4.7. Giải pháp hoàn thiện
Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống đƣợc mƣa nắng
sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tƣờng đƣợc quét sơn chống thấm.
Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trƣợt, tƣờng ốp gạch men trắng cao
2m, vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,

màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khung nhôm.
1.4.

Kết luận
Việc thành phố Hà Nội đầu tƣ xây dựng Chung cƣ cầu diễn là một việc làm hết
sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc giải quyết chỗ ở cho ngƣời dân trong hoàn cảnh
dân số tăng nhanh nhƣ hiện nay. Đồng thời những công trình có tầm vóc nhƣ thế này
SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

sẽ thúc đẩy thành phố Hà Nội phát triển theo hƣớng hiện đại, xứng đáng tầm vóc của
một thành phố lớn, năng động nhƣ hiện nay.

PHẦN II

(30%)
Nhiệm vụ :

-Thiết kế sàn tầng 3.
-Thiết kế cầu thang bộ tầng 3

-Thiết kế dầm trục 1’

SVTH: Lê Văn Sơn

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang: 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

GVHD : Th.S Lê Cao Tuấn
SVTH :

Lê Văn Sơn

LỚP : 15X1B

SVTH: Lê Văn Sơn

10

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang:



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1.Sơ đồ phân chia ô sàn:

Hình 0.1: Sơ đồ sàn tầng điển hình
2.2.Quan niệm tính toán và phân loại ô sàn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn không có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an toàn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
-Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

- Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phƣơng: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn.
l2-kích thƣớc theo phƣơng cạnh dài.
l2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé : Bản loại dầm


SVTH: Lê Văn Sơn

11

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang:


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DIỄN

ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ CẦU

Căn cứ vào kích thƣớc, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
bảng sau:

Sàn

Kich thƣớc

Tỷ số

L1(m) L2(m)

L2/L1

Điều kiện biên

Loại ô bản


S1

3.6

4.05

1.13

3N+1K

Bản kê 4 cạnh

S2

3.6

4.05

1.13

4N

Bản kê 4 cạnh

S3

3.75

4.05


1.08

4N

Bản kê 4 cạnh

S4

3.6

4.5

1.25

4N

Bản kê 4 cạnh

S5

2.1

3.6

1.71

4N

Bản kê 4 cạnh


S6

3.75

4.5

1.2

4N

Bản kê 4 cạnh

S7

1.2

7.2

6

2N + 2K

Bản loại dầm

S8

1.2

7.5


6.25

3N+1K

Bản loại dầm

S9

1.5

6.2

4.13

2N + 2K

Bản loại dầm

S10

1.5

4.5

3

3N + 1K

Bản loại dầm


Bảng 2.1: Bảng phân loại các ô sàn
2.3.chọn vật liệu và kích thƣớc sơ bộ cấu kiện
2.3.1.Chọn vật liệu
a. bê tông
- Dùng BT có cấp độ bền B25 có:
3
+ Khối lƣợng riêng :  bt  2500(daN / m )

+ Cƣờng độ chịu nén tính toán :

R b  14.5 (MPa)

+ Cƣờng độ chịu kéo tính toán :

R bt  1.05 (MPa)

+ Môđun đàn hồi : Eb  3 104  MPa 
b. cốt thép
SVTH: Lê Văn Sơn

12

GVHD: K.S Đặng Hƣng Cầu – Th.S Lê Cao Tuấn

Trang:


×