Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu ngày lên 240 tấn nguyên liệu ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA

NÂNG CẤP VÀ MỞ RỘNG NĂNG SUẤT NHÀ MÁY
SẢN XUẤT BỘT MÌ TỪ 200 TẤN NGUYÊN
LIỆU/NGÀY LÊN 240 TẤN NGUYÊN LIỆU/NGÀY

Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

Sinh viên thực hiện:
Số thẻ sinh viên: 107150127
Số thẻ sinh viên: 107150144

Đà Nẵng – Năm 2020
IV

Lớp: 15H2A
Lớp: 15H2B


TÓM TẮT

Tên đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên
liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày
Sinh viên thực hiện:
Võ Thị Cẩm Tú

Số thẻ sinh viên: 107150127


Lớp: 15H2A

Lương Thị Tiểu Hiền
Số thẻ sinh viên: 107150144
Lớp: 15H2B
Đề tài: “Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên
liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày”, gồm các nội dung sau :
- Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật.
- Chương 2: Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm
- Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ.
- Chương 4: Cân bằng vật chất.
- Chương 5: Tính và chọn thiết bị.
- Chương 6: Hệ thống hút bụi.
- Chương 7: Tính xây dựng.
- Chương 8: Kiểm tra quá trình sản xuất
- Chương 9: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
Năm bản vẽ A0 bao gồm: Bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ, bản vẽ mặt bằng phân
xưởng sản xuất chính, bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính, bản vẽ sơ đồ đường
ống hút bụi, bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy.

IV


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA: HÓA

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TT
1

Họ tên sinh viên
Số thẻ SV
Lương Thị Tiểu Hiền 107150144

Lớp
15H2B

Ngành
Công Nghệ Thực Phẩm

2
Võ Thị Cẩm Tú
107150127 15H2A Công Nghệ Thực Phẩm
1. Tên đề tài đồ án:
Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày
lên 240 tấn nguyên liệu trên ngày
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Năng suất: 240 tấn nguyên liệu/ngày
- Nguyên liệu:
+ Độ ẩm: 13%
+ Tỷ lệ tạp chất: 0,8%
- Sản phẩm:
+ Độ ẩm: 12%
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

a. Phần chung:
TT
Họ tên sinh viên
Nội dung
1 Lương Thị Tiểu Hiền - Tìm hiểu về nhà máy bột mì Giấy Vàng.
- Tìm hiểu về ngành công nghệ sản xuất bột
2
Võ Thị Cẩm Tú
- Tìm hiểu tính cấp thiết của đề tài
- Đi thực tế tại nhà máy
- Thảo luận và tìm ra những đề xuất cải tiến nhà máy
bột mì Giấy Vàng
- Tìm hiểu về lập luận kinh tế kỹ thuật của nhà máy
- Tìm hiểu tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm bột

- Cải tiến sơ đồ quy trình công nghệ
- Thuyết minh quy trình công nghệ đã được cải tiến
- Tổng quan về quá trình kiểm tra nguyên liệu và sản
phẩm
- Tìm hiểu về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
- Tổng hợp và kiểm tra bản báo cáo

IV


b. Phần riêng:
TT
1

2


Họ tên sinh viên

Nội dung

Lương Thị Tiểu Hiền - Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Tính toán và chọn thiết bị
- Kiểm tra cân bằng vật chất
- Kiểm tra sơ đồ hệ thống hút bụi
- Tính toán và tìm hiểu tính xây dựng của nhà máy
Võ Thị Cẩm Tú

- Tính cân bằng vật chất
- Kiểm tra sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Kiểm tra tính toán và chọn thiết bị
- Lập sơ đồ hệ thông hút bụi
- Kiểm tra và tìm hiểu tính xây dựng nhà máy

5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT
Họ tên sinh viên
Nội dung
1
2

Lương Thị Tiểu Hiền - Vẽ phát thảo nhà máy
- Tìm hiểu bản vẽ của nhà máy bột mì Giấy Vàng
Võ Thị Cẩm Tú
- Mặt cắt phân xưởng sản xuất chính

- Tổng mặt bằng nhà máy
- Tổng hợp và kiểm tra tất cả bản vẽ

b. Phần riêng:
TT
Họ tên sinh viên
1

2

Nội dung

Lương Thị Tiểu Hiền - Vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Vẽ sơ đồ đường ống hút bụi
- Kiểm tra mặt bằng phân xưởng sản xuất chính

Võ Thị Cẩm Tú

- Vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính
- Kiểm tra sơ đồ dây chuyền công nghệ
- Kiểm tra sơ đồ đường ống hút bụi

IV


6. Họ tên người hướng dẫn:

Phần/ Nội dung:

TS. Mạc Thị Hà Thanh


- Hướng dẫn đề xuất cải tiến nhà máy bột
mì Giấy Vàng
- Hướng dẫn cải tiến quy trình công nghệ
- Hướng dẫn tính cân bằng vật chất
- Hướng dẫn tính và chọn thiết bị
- Hướng dẫn và chỉnh sửa các bản vẽ
- Kiểm tra hoàn thiện bài báo cáo và bản
vẽ
- Hướng dẫn làm slide thuyết trình
- Liên lạc với nhà máy
- Hỗ trợ đi thực tế

ThS. Trần Thế Truyền

- Hướng dẫn làm bài báo cáo và bản vẽ
- Kiểm tra hoàn thiện bài báo cáo
- Kiểm tra hoàn thiện bản vẽ

KS. Nguyễn Hạ Uyên

- Giải đáp các thắc mắc và hỗ trợ trong
quá trình làm bài báo cáo
- Hướng dẫn làm bài báo cáo
- Kiểm tra bản vẽ
- Hỗ trợ trong quá trình đi thực tế tại nhà
máy

IV



7.

Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

8.

Ngày hoàn thành đồ án:

/
/

/2020
/2020

Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2020

Trưởng Bộ môn Công Nghệ

Người hướng dẫn

Thực Phẩm

TS. Mạc Thị Hà Thanh

TS. Mạc Thị Hà Thanh


ThS. Trần Thế Truyền

KS. Nguyễn Hạ Uyên

IV


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập tại nhà máy cũng như trong khoảng thời gian hoàn thành
đề tài tốt nghiệp, chúng tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến, hướng dẫn
nhiệt tình của thầy cô, các anh, chị tại công ty cổ phần Giấy Vàng và bạn bè.
Trước hết chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy cô Mạc
Thị Hà Thanh, thầy Trần Thế Truyền và chị Nguyễn Hạ Uyên - đại diện công ty cổ phần
Giấy Vàng đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện
đồ án tốt nghiệp này
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Hóa,
trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, những người đã truyền đạt kiến thức chuyên ngành,
cũng như sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập tại trường.
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành quý công ty cổ phần Giấy Vàng và
các anh, chị làm việc tại nhà máy đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi trong
quá trình tìm hiểu nhà máy để làm đồ án tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!

IVI


CAM ĐOAN


Chúng tôi cam đoan đây chính là đồ án tốt nghiệp của riêng chúng tôi. Các số liệu,
tài liệu sử dụng phân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả, số liệu nêu
trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 07 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Cẩm Tú

II
IV

Lương Thị Tiểu Hiền


MỤC LỤC

TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
CAM ĐOAN

I
II

MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

III
VIII


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................XI
LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG I: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1. Đặc điểm tự nhiên của vị trí xây dựng
1.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
1.7.
1.8.

Hợp tác hóa
Nguồn cung cấp điện
Nguồn cấp nước
Hệ thống giao thông vận tải
Nguồn nhân lực
Thị trường tiêu thụ

2
2
2
2
3
3
3
3
3


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

5

2.1 Tổng quan về nguyên liệu
2.1.1 Giới thiệu
2.1.2 Phân loại lúa mì
2.1.3 Cấu tạo chung của hạt lúa mì
2.1.4 Tính chất vật lý chung của hạt lúa mì [9]
2.1.5 Thành phần hoá học [3]
2.1.6 Tiêu chuẩn đối với hạt lúa mì trong sản xuất
2.1.7 Yêu cầu về điều kiện bảo quản tạm thời và vận chuyển
2.1.8 Các phương pháp bảo quản hạt

5
5
5
6
8
9
12
13
13

2.1.9 Các hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản
2.2 Tổng quan về sản phẩm
2.2.1 Sản phẩm của công ty
2.2.2 Các tiêu chuẩn về sản phẩm bột mỳ
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bột mì và các sản phẩm trong và ngoài nước
2.3.1 Tình hình tiêu thụ bột mì ở nước ta


14
16
16
19
21
21

IV
III


2.3.2

Tình hình tiêu thụ bột mì trên thế giới

CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1 Đề xuất cải tiến nhà máy bột mì Giấy Vàng
3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ cải tiến mới
3.3 Thuyết minh quy trình công nghệ
3.3.1 Thuyết minh chung cho cả 2 dây chuyền sản xuất
3.3.2 Thuyết minh cho dây chuyền sản xuất bột mì 1
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT
4.1 Kế hoạch sản xuất của nhà máy
4.2 Cân bằng vật liệu
4.2.1 Số liệu ban đầu

21
23
23

24
27
27
27
37
37
37
37

Hao hụt và công thức tính cho công đoạn làm sạch và gia ẩm
Lượng tạp chất tách ra tại sàng tạp chất lần 1, GTC STC1

38
38

4.2.6

Máy tách đá
Máy chọn hạt
Lượng tạp chất tách ra tại nam châm NC1, GKL1

39
39
39

4.2.7

Lượng tạp chất tách ra tại máy cọ vỏ 1

39


4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.2.5

4.2.8 Lượng tạp chất tách ra tại sàng làm sạch tạp chất lần 2, G TC STC2
4.2.9 Máy gia ẩm lần 1
4.2.10 Máy gia ẩm lần 2

40

4.2.11 Lượng tạp chất kim loại tách ra tại nam châm NC2, GKL2

41

4.2.12 Máy cọ vỏ 2
4.2.13 Lượng tạp chất tách ra tại sàng làm sạch tạp chất lần 3, G TC STC3

41
42

4.2.14 Nam châm 3
4.2.15 Tính cân bằng trong công đoạn nghiền thô
4.2.16 Tính toán cho hệ làm giàu tấm và tấm lõi
4.2.17 Tính cân bằng cho các hệ nghiền mịn và sàng tương ứng
4.2.18 Công đoạn đập vỏ, nghiền vỏ, sàng kiểm tra bột, lọc túi
4.3 Công đoạn nguyên liệu đi làm cám
4.4 Cân bằng sản phẩm
4.4.1 Lượng sản phẩm và phụ phẩm

4.4.2 Đóng bao
CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

5.1 Tính và chọn thiết bị chính
5.1.1

40
41

42
42
46
48
51
53
54
54
55
58
58
58

Cách tính và chọn thiết bị

IV


5.1.2

Cách tính và chọn thiết bị trong công đoạn tiếp nhận và làm sạch.


58

5.1.3

Tính và chọn thiết bị trong công đoạn gia ẩm.

66

5.1.4
5.1.5

Tính và chọn thiết bị trong công đoạn nghiền thô và nghiền mịn
68
Tính và chọn thiết bị sàng trong công đoạn nghiền thô và nghiền mịn 70

5.1.6
5.1.7
5.1.8

Chọn sàng thanh
Chọn thiết bị đánh tơi
Chọn sàng kiểm tra bột (Sàng cuối)

72
73
74

5.1.9 Hệ đập cám (Máy bran cám)
74

5.1.10 Hệ đập vỏ, nghiền vỏ
75
5.1.11 Hệ thống đóng bao...................................................................................76

5.2 Tính và chọn silo chứa
5.2.1
5.2.2

79

Cách tính và chọn silo chứa ..................................................................... 79
Tính và chọn silo chứa ............................................................................. 80

5.3 Tính và chọn các thiết bị phụ khác ........................................................................ 81
5.3.1 Gàu tải...............................................................................................................81
5.3.2 Vít tải .............................................................................................................81
5.3.3 Xích tải.............................................................................................................82
5.3.4 Quạt hút............................................................................................................82
5.3.5 Hệ thống lọc bụi ............................................................................................... 84
5.4 Tổng kết các thiết bị chính sử dụng trong nhà máy ............................................... 84
CHƯƠNG 6. HỆ THỐNG HÚT BỤI ............................................................................ 87
6.1. Tầm quan trọng của việc thông gió và hút bụi ................................................. 87
6.2. Lập sơ đồ mạng hút bụi và phương pháp tính toán .......................................... 87
6.2.1. Lập mạng hút bụi ....................................................................................... 87
6.2.2. Phương pháp tính ....................................................................................... 87
CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG ................................................................................... 90
7.1 Kích thước các công trình chính ........................................................................... 90
7.1.1 Nhà sản xuất chính ........................................................................................... 90
7.1.2 Kho nguyên liệu ............................................................................................... 90
7.1.3 Kho chứa bột .................................................................................................... 91

7.1.4 Kho chứa cám................................................................................................... 92
7.1.5 Nhà hành chính ................................................................................................ 92
7.2 Kích thước các công trình phụ .............................................................................. 93
7.2.1 Bể chứa nước.................................................................................................... 93
7.2.2 Trạm biến áp..................................................................................................... 93

V


7.2.3 Nhà ăn...............................................................................................................93
7.2.4 Nhà tắm,nhà vệ sinh ......................................................................................... 93
7.2.5 Phòng thay quần áo .......................................................................................... 93
7.2.6 Kho vật tư ...... ..................................................................................................93
7.2.7 Kho bao bì ........................................................................................................ 93
7.2.8 Nhà để xe..........................................................................................................93
7.2.9 Trạm cân...........................................................................................................94
7.2.10 Nhà trực bảo vệ .............................................................................................. 94
7.2.11 Phòng y tế ....................................................................................................... 94
7.2.12 Máy phát điện dự phòng................................................................................. 94
7.3 Sự thay đổi số lượng nhân công trong phân xưởng sản xuất chính..........................94
7.3.1 Số lượng nhân công trong phân xưởng sản xuất hiện nay.................................94
7.3.2 Thay đổi số lượng nhân công............................................................................95
7.4 Tính khu đất xây nhà................................................................................................95
7.4.1 Diện tích khu đất,Fkđ ....................................................................................... 95
7.4.2 Hệ số sử dụng, Ksd .......................................................................................... 95
CHƯƠNG 8: KIỂM TRA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ................................................. .97
8.1. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào ........................................................................... 97
8.1.1. Các yêu cầu chung đối với nguyên liệu ..................................................... 97
8.1.2. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu ................................................................ 97
8.2. Các phương pháp xác định chỉ tiêu chất lượng ................................................ 98

8.2.1. Kiểm tra độ ẩm của bột (hạt) ..................................................................... 98
8.2.2. Kiểm tra độ chua (độ axit) của bột............................................................. 98
8.2.3. Kiểm tra chất lượng gluten của bột mì....................................................... 98
8.2.4. Kiểm tra độ tro ........................................................................................... 99
8.2.5. Kiểm tra màu của bột ................................................................................. 99
8.2.6. Xác định mùi vị của bột ............................................................................. 99
8.2.7. Kiểm tra protein ......................................................................................... 99
8.2.8. Kiểm tra khối lượng đóng bao của bột và cám .......................................... 99
CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP ................... 101
9.1. An toàn lao động ............................................................................................ 101
9.1.1. Các nguyên nhân gây ra tai nạn ............................................................... 101
9.1.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động .............................................. 101
9.1.3. Những yêu cầu về an toàn lao động ......................................................... 101
9.2. Vệ sinh công nghiệp ....................................................................................... 102

VI


9.2.1. Vệ sinh cá nhân ........................................................................................ 102
9.2.2. Vệ sinh xí nghiệp ..................................................................................... 103
9.2.3. Cấp thoát nước ......................................................................................... 103
9.2.4. Hệ thống phòng, chống cháy nổ............................................................... 103
KẾT LUẬN................................. .................................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 105

VII


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ


Hình 2.1 Hạt lúa mì và bột mì [10] .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2 Lúa mì cứng [11] ................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình
2.3
Lúa

mềm
[11]
……………………………………………………………….Error!
not defined.

Bookmark

Hình 2.4 Lúa mì triticum aestivum L [ 12] ........................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5a Hạt lúa mì [2] .................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5b Cắt ngang hạt lúa mì [2]……………………………………………………….7
Hình 3.1 Sơ đồ tiếp nhận nguyên liệu................................................................................27
Hình 3.2 Sơ đồ làm sạch lần 2 ...........................................................................................30
Hình 3.3 Sơ đồ làm sạch lần 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4 Sơ đồ xử lý bột thành phẩm ................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5 Sơ đồ xử lý hỗn hợp cám/bột .............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.1 Lưu lượng kế FBI 025 [17] .................................................................................60
Hình 5.2 Cân theo mẻ loại WGL10 [18] ........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.3 Sàng tạp chất TQLZ 100*100 [17] ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.4 Kênh quạt hút cho sàng tạp chất 1 [19] .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.5 Kênh hút bụi cho sàng tạp chất 2,3 [19] ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.6 Máy tách đá [17] ................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.7 Máy chọn hạt [20] ............................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.8 Nam châm ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.9 Máy xát vỏ [17]................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 5.10 Máy gia ẩm lần 1 [17] ....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.11 Máy gia ẩm lần 2 [21] ....................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.12 Máy nghiền thô PLMFD [17] ........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.13 Máy nghiền mịn [17] .………………………………………………………..69
Hình 5.14 Sàng phân loại hệ nghiền thô [17] ....................................................................71
Hình 5.15 Sàng phân loại hệ nghiền mịn [17] ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.16 Sàng thanh [17] ................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.17 Máy đánh tơi hệ nghiền mịn [17] ..................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.18 Sàng cuối [17] ................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.19 Máy bran cám [17] ............................................ Error! Bookmark not defined.

XI


Hình 5.20 Máy bran bột [17] ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 5.21 Máy nghiền búa [22] ......................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.22 Thiết bị đóng bao [17] ...................................... Error! Bookmark not defined.
VIII
Hình 5.23 Thiết bị diệt trứng [23] ......................................
Error! Bookmark not defined.
Hình 5.24 Quạt hút [17] ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 5.25 Thiết bị lọc và thu hồi [17] ............................... Error! Bookmark not defined.
Hình 7.1 Silo chứa.............................................................................................................90
Bảng 2.1 Tỷ lệ khối lượng từng phần của hạt lúa mì (%) [3]………......……….…….......7
Bảng 2.2 Thành phần hóa học trung bình của lúa mì theo hàm lượng [1] ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3 Sự phân bố các chất trong hạt lúa mì (xem mỗi chất trong hạt là 100%) [1] ....10
Bảng 2.4 Hàm lượng chất béo trong từng phần hạt lúa mì[3]...........................................11
Bảng 2.5 Lượng tối đa của hạt lúa mì bị hư hỏng [5] ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6 Sản phẩm công ty Cổ phần Giấy Vàng[8]..........................................................17

Bảng 2.7 Mức tối đa các phụ gia trong sản phẩm[11].......................................................19
Bảng 4.1 Biểu đồ thời gian sản xuất trong năm 2021 ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2 Tỉ lệ và lượng các tạp chất có trong nguyên liệu (tính cho sản xuất 1giờ) Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.3 Hao hụt qua từng công đoạn (%) ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.4 Tỉ lệ và lượng các tạp chất tách ra tại sàng tạp chất lần IError! Bookmark not
defined.
Bảng 4.5 Tỉ lệ và lượng tạp chất tách ra tại sàng tạp chất lần 2 ........................................40
Bảng 4.6 Tỉ lệ và lượng tạp chất tách ra tại sàng tạp chất lần 3Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.7 Bảng tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền thô IError! Bookmark not
defined.
Bảng 4.8 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền thô II và sàng tương ứng .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.9 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền thô III và sàng tương ứng ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.10 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền thô IV và sàng tương ứng Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.11 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền thô V và sàng tương ứng .. Error!
Bookmark not defined.

XI


Bảng 4.12 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền mịn I và sàng tương ứng .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.13 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền mịn II và sàng tương ứng . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.14 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền mịn III và sàng tương ứng Error!
Bookmark not defined.

Bảng 4.15 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền mịn IV và sàng tương ứng Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.16 Lượng nguyên liệu ra khỏi hệ nghiền mịn V và sàng tương ứng.....................50
Bảng 4.17 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi máy đập vỏ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.18 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi nghiền vỏ và sàng tương ứng............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.19 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi sàng kiểm tra bột loại IError! Bookmark
not defined.
Bảng 4.20 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi sàng kiểm tra bột loại IIError! Bookmark
not defined.
Bảng 4.21 Tỉ lệ và lượng nguyên liệu ra khỏi lọc túi ........ Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.22. Bảng cân bằng sản phẩm ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.23 Lượng nguyên liệu và tạp chất qua các thiết bị làm sạchError! Bookmark not
defined.
Bảng 4.24. Cân bằng sản phẩm ở công đoạn nghiền (% so với nguyên liệu sạch) ... Error!

IX

Bookmark not defined.
Bảng 5.1 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế của các thiết bị trong công đoạn này.
............................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.2 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế của các thiết bị trong công đoạn này.
............................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.3 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế tại công đoạn nghiền thô ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5.4 Các loại máy nghiền và số lượng cần sử dụng trong mỗi hệ nghiền thô ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5.5 Các thông số kỹ thuật của các máy nghiền trong hệ nghiền thô ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5.6 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế tại công đoạn nghiền mịn ................ Error!

Bookmark not defined.
Bảng 5.7 Bảng kết quả tính toán các hệ nghiền mịn .........................................................70

XI


Bảng 5.8 Bảng kết quả tính toán sàng tương ứng ..............................................................70
Bảng 5.9 Các thông số kỹ thuật của các máy nghiền trong hệ nghiền thô ........................70
Bảng 5.10 Bảng kết quả tính toán sàng tương ứng ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.11 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế của các sàng thanhError! Bookmark not
defined.
Bảng 5.12 Bảng kết quả tính toán sàng tương ứng ............ Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.13 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế của sàng kiểm tra bộtError! Bookmark
not defined.
Bảng 5.14 Bảng kết quả tính toán của sàng kiểm tra bột .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.15 Bảng tổng kết năng suất cần thiết kế hệ thống đóng bao của nhà máy .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5.16 Bảng kết quả tính thiết bị đóng bao bột và cámError! Bookmark not defined.
Bảng 5.17 Bảng tính toán thiết bị diệt trứng sâu ............... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.18 Bảng các thông số ban đầu của silo chứa ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.19 Tổng kết số lượng gàu tải sử dụng trong nhà máyError!
Bookmark
not
defined.
Bảng 5.20 Tổng kết số lượng vít tải sử dụng trong nhà máy.............................................82
Bảng 5.21 Tổng kết số lượng thiết bị chính trong nhà máy..............................................84
Bảng 5.22 Số lượng các thiết bị thêm vào trong nhà máy.................................................86
Bảng 6.1. Mẫu biểu tính toán thuỷ lực đường ống thông gió.Error!
Bookmark
not

defined.

X

XI


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU:
L: Chiều dài
W: Chiều rộng
H: Chiều cao
D: Đường kính
X: Công đoạn
C%: Tổng phần trăm lượng nguyên liệu vào
nx: hao hụt
w: độ ẩm
CHỮ VIẾT TẮT:
KCN: Khu công nghiệp
DC: Dây chuyền
FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations
WHO: World Health Organization
VSV: Vi sinh vật
CP: Cổ phần
GMP: Good Manufacturing Practices
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
USDA: United States Department of Agriculture
EU: European Union
ĐS: Đá sỏi
KL: Kim loại

NL: Ngoại lai
TC: Tạp chất
NL: Nguyên liệu

XI


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, trong đời sống của con người ăn uống là một phần không
thể thiếu. Trong đó, các loại thực phẩm làm từ cây lương thực chiếm đa số và đa dạng.
Tiêu biểu nhất phải kể đến các sản phẩm với nguyên liệu được làm từ bột mì, một loại
bột được sản xuất từ việc xay lúa mì.
Bột mì là loại bột được sản xuất từ lúa mì xay mịn. Trong quá trình xay nghiền, vỏ
cám và phôi được tách ra và phần còn lại của hạt lúa mì (nội nhũ) được nghiền nhỏ tới
độ mịn thích hợp thành dạng bột mịn, màu trắng tinh – đó là thành phẩm bột mì.
Bột mì được sử dụng để chế biến các loại thực phẩm: các loại bánh quy, bánh mì,
công nghệ chế biến mì ăn liền,... Vì thế sản lượng bột mì được sử dụng ngày càng tăng
cao.
Công ty bột mì Giấy Vàng đã xây dựng hệ thống đại lý kênh phân phối trải dài Bắc –
Trung – Nam của đất nước và xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như: Lào, Thái
Lan, Malaysia,...
Vì thế, đề tài cải tiến nhà máy bột mì Giấy Vàng của công ty cổ phần Giấy Vàng Đà
Nẵng ra đời. Nhằm tăng năng suất sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời giảm lượng hao phí trong sản xuất nhằm tiết
kiệm chi phí cũng như tăng khả năng bảo quản sản phẩm được tốt hơn.

1

SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:
TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Công ty cổ phần Giấy Vàng là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh bột mì dùng
làm nguyên liệu chế biến ra các sản phẩm như: bánh mì, mì sợi, bánh bông lan,... và
cám mì dùng để cung cấp cho các cơ sở thức ăn, chăn nuôi gia súc.
Được thành lập vào năm 2007 và bắt đầu họat động chính thức vào năm 2008. Từ
đó đến nay công ty không ngừng nổ lực lao động, sáng tạo nhằm mục đích đem đến cho
người tiêu dùng sản phẩm tốt nhất
1.1. Đặc điểm tự nhiên của vị trí xây dựng
Nhà máy được đặt tại đường số 10, Khu công nghiệp (KCN) Hoà Khánh, Liên
Chiểu, Đà Nẵng là địa điểm thuận lợi về giao thông vận tải, nguồn nhân lực, nguồn cung
cấp năng lượng hơi, điện, nước trong mạng lưới của khu công nghiệp.
Đà Nẵng là thành phố đang trên đà phát triển, thuộc vùng đồng bằng duyên hải
miền Trung, ở trung độ của cả nước. Nằm trong vùng trọng điểm kinh tế Miền Trung,
có sân bay, cảng biển, đường Xuyên Á nên rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh
tế - xã hội. Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt độ trung bình
năm là 25,40C. Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84%. Hướng gió chính là hướng
Đông - Nam

1.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu
Với đặc điểm của lúa mì là không phát triển được ở những nước có khí hậu nhiệt
đới. Do đó, nguyên liệu phục vụ sản xuất của nhà máy được nhập khẩu từ nước ngoài.
Tuy nhiên do tốc độ phát triển của thành phố Đà Nẵng ngày càng tăng nhanh sẽ kéo theo
các tuyến đường giao thông đang dần được mở rộng, chính vì lí do đó mà việc nhập
khẩu và vận chuyển nguyên liệu về nhà máy sẽ rất thuận tiện và nhanh chóng.
1.3. Hợp tác hóa
Việc hợp tác hóa giữa nhà máy bột mì với các nhà máy khác như nhà máy bánh
kẹo, nhà máy thức ăn chăn nuôi… về mặt kinh tế kỹ thuật và việc liên hợp hóa sẽ tăng
cường sử dụng những nguồn cung cấp điện, nước, công trình giao thông vận tải, vấn đề
tiêu thụ sản phẩm và phụ phẩm nhanh...sẽ có tác dụng giảm thời gian xây dựng, giảm
vốn đầu tư và hạ giá thành sản phẩm.
1.4. Nguồn cung cấp điện
Điện: Sử dụng từ hệ thống lưới điện quốc gia 500KV truyền tải về KCN bằng
đường dây 110KV
2
SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:
TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

Tại chân KCN có Trạm biến áp 40 MVA (110/22), mạng 22 KV trong KCN.
Ngoài ra trong nhà máy có trạm biến áp riêng, máy phát điện dự phòng để đảm

bảo hoạt động liên tục…
Điện thế thường dùng trong nhà máy 110-220V/360V.
1.5. Nguồn cấp nước
Nhà máy bột mì sử dụng lượng nước ít. Nước chính chủ yếu phục vụ cho việc sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên nhà máy và phòng cháy chữa cháy.
Cấp thoát nước: Trong KCN có nhà máy nước công suất 5.000 m3/ngày đêm cung
cấp cho các nhà máy, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải hoàn chỉnh.
Nước dùng sinh hoạt của công nhân viên trong nhà máy và vệ sinh thiết bị máy
móc được cung cấp chính từ nguồn nước khu công nghiệp, ngoài ra trong nhà máy còn
có thể sử dụng nguồn nước phụ được khoan và xử lí tại nhà máy.
Nước thải từ nhà máy được tập trung lại tại đường ống nước thải chính của nhà
máy và thải ra ngoài.
1.6. Hệ thống giao thông vận tải
Vấn đề giao thông không chỉ mục đích xây dựng nhà máy nhanh mà còn là sự tồn
tại và phát triển nhà máy trong tương lai. Nhà máy thiết kế nằm ngay trên trục giao thông
chính đảm bảo cả giao thông đường bộ và cả đường thuỷ, thuận tiện cho việc vận chuyển
nguyên nhiên liệu vào nhà máy và tiêu thụ sản phẩm.
- Nằm kề tỉnh Quảng Nam, thành phố Huế
- Cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 11 km, cảng Tiên Sa 21 km về phía Bắc
- Đường sắt: tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua địa bàn thành phố Đà Nẵng có
chiều dài 30 km.
- Giao thông: đường trục chính rộng 51 m, dài 300 m; đường 15 m dài 5.000 m;
đường 10,5 m dài 4,300 m.
1.7. Nguồn nhân lực
Đà Nẵng là thành phố có dân số tương đối đông, nhà máy được đặt trong khu công
nghiệp Hòa Khánh nên có nguồn nhân lực đổ về đây rất nhiều. Cán bộ kỹ thuật, kinh tế
và quản lý có thể tuyển dụng từ các trường đại học trong cả nước, đặc biệt là từ các
trường đại học cao đẳng ở Đà Nẵng và Quảng Nam.
1.8. Thị trường tiêu thụ
Khu công nghiệp Hòa Khánh là khu công nghiệp lớn, có hệ thống đường xá mở

rộng, giao thông thuận lợi cho vận chuyển nguyên liệu, hàng hóa dễ dàng.

3
SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:
TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

Nhà máy sản xuất bột mì sẽ giải quyết được nhu cầu tiêu thụ và sử dụng làm
nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác như bánh mì, bánh kẹo, các loại bánh truyển
thống,…cũng như nhu cầu tiêu thụ hàng ngày của người dân trong vùng và vùng lân cận
Khu công nghiệp nằm ở vị trí cầu nối giữa 3 phố thị là trung tâm thành phố Đà
Nẵng và thành phố Hội An, thành phố Huế, sẽ là 3 thị trường tiêu thụ lớn.
Kết luận: Qua thăm dò và nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên cũng như cơ sở hạ
tầng, nguồn nhân lực… cho ta thấy việc nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy bột mì
Giấy Vàng là hợp lý.

4
SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:

TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

2.1 Tổng quan về nguyên liệu
2.1.1 Giới thiệu

Hình 2.1 Hạt lúa mì và bột mì [10]
Nguyên liệu để sản xuất bột mì là lúa mì. Lúa mì là cây lương thực thuộc họ hòa
thảo, không ưa nóng và chịu lạnh nên được trồng nhiều nhất trên thế giới và phân bố
gần khắp các vùng có khí hậu lạnh như Nga, Mỹ, Canada và Trung Quốc. Về tổng thể,
lúa mì là thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng của nó chỉ đứng sau ngô và
lúa gạo trong số các loại cây lương thực [1]
2.1.2 Phân loại lúa mì
2.1.2.1 Phân loại theo độ cứng
- Lúa mì cứng (kí hiệu là H)
- Lúa mì mềm (kí hiệu là S)
Độ cứng của lúa mì phụ thuộc phần lớn vào chế độ canh tác. Ta thu được lúa mì
cứng (hình 2.2) tại các vùng đất màu mỡ và ít mưa, ngược lại tại các vùng đất nhiều mưa
và ít màu mỡ ta thu được lúa mì mềm (hình 2.3).
Thông thường, lúa mì cứng có hàm lượng protein cao hơn (>11%), lúa mì mềm thì
kém hơn (từ 8 đến 10%). Điều này do tế bào nội nhũ của lúa mì cứng có lớp màng giàu
protein.

Hình 2.2 Lúa mì cứng [11]


Hình 2.3 Lúa mì mền [11]
5

SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:
TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

2.1.2.2 Phân loại theo mùa vụ
- Lúa mì mùa đông (W): được bắt đầu trồng vào mùa thu. Lúa sẽ phát triển một
thời gian ngắn, rồi do nhiệt độ thấp của mùa đông, lúa sẽ ngủ đông. Sau đó lúa sẽ tiếp
tục phát triển vào mùa xuân nhờ thời tiết, khí hậu thuận lợi. Cuối cùng, lúa sẽ được thu
hoạch vào đầu mùa hè.
- Lúa mì mùa xuân (S): được trồng vào mùa xuân và thu hoạch vào mùa hè.
Do đặc điểm của quá trình sinh tổng hợp, lúa mì mùa đông thường có nhiều khoáng
hơn, trong khi lúa mì mùa xuân có nhiều protein hơn.
2.1.2.3 Phân loại theo màu
- Màu của lúa mì chính là màu của lớp vỏ ngoài của hạt. Lớp vỏ này có hai màu
chính là: trắng (ký hiệu là W) và đỏ (ký hiệu là R).
- Lúa mì đỏ có lớp vỏ giàu anthocyanin hơn vì thế có vị chát hơn, ngoài
ra khi xay xát thì tỷ lệ cám cao hơn. Màu đỏ sẽ ảnh hưởng đến màu của bột mì, bột nhào
của bánh.

Ở Việt Nam, bột mì thường được sản xuất từ hạt lúa mì thông thường có tên gọi là
Triticum aestivum L. Thân cây cao khoảng 1,2 m mọc thẳng đứng, lá đơn, có râu dài 6 – 8 cm
và có hạt màu xanh sáng, dạng hình trứng.

Hình 2.4 Lúa mì triticum aestivum L [ 12]
Ở nhà máy bột mì Giấy Vàng, bột mì thường được sản xuất từ hạt lúa mì nhập
khẩu từ các nước như Mỹ, Úc, Canada,... và được chia ra làm hai loại như sau:
- Lúa mì cứng: AH, HPS, Ca,…
- Lúa mì mền: Bra, MW, AFW,…
2.1.3 Cấu tạo chung của hạt lúa mì
Khác với các hạt hòa thảo khác, lúa mì có phía lưng và phía bụng. Phía lưng là
phía phẳng và có phôi còn phía bụng có rãnh lõm vào dọc theo hạt. Khi xác định kích
thước người ta đo chiều dài, rộng và dày. Loại hạt dài và dẹt thì tỉ lệ chiều dài trên chiều
rộng là 3,5:1 còn loại hạt hình quả trứng hay bầu dục tỉ lệ này 2:1, còn loại gần hình cầu
thì 1:1.
6
SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:
TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


Đề tài: Nâng cấp và mở rộng năng suất nhà máy sản xuất bột mì từ 200 tấn nguyên liệu/ngày lên 240 tấn nguyên liệu/ngày

Vỏ quả


l - Chiều dài.
l

a - Chiều rộng.

Vỏ hạt
Alơrông

b - Chiều dày.

Nội nhũ
Phía bụng

a Phía lưng
b

Hình 2.5a Hạt lúa mì [2]

Hình 2.5b Cắt ngang hạt lúa mì [2]

Các loại lúa mì khác nhau thì có hình dáng, kích thước, cấu tạo bên trong và thành
phần hóa học khác nhau, nhưng chủ yếu gồm 4 phần chính là vỏ, lớp alơrông, nội nhũ
và phôi
Tỷ lệ khối lượng từng phần của hạt lúa mì được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1 Tỷ lệ khối lượng từng phần của hạt lúa mì (%) [3]
Các phần của hạt

Cực tiểu

Cực đại


Trung bình

Nội nhũ

78,33

83,69

81,60

Lớp alơrông
Vỏ quả và vỏ hạt
Phôi

3,25
8,08
2,22

9,48
10,80
4,00

6,54
8,72
3,14

2.1.3.1Vỏ
Là lớp bảo vệ cho phôi và nội nhũ khỏi tác động bên ngoài. Vỏ gồm vỏ quả và vỏ
hạt chiếm khoảng 8,4% khối lượng hạt.

+ Vỏ quả: Gồm nhiều lớp tế bào hình ống sắp xếp theo chiều dọc hạt chiếm 4  6%
khối lượng toàn hạt. Lớp vỏ quả của hạt lúa mì mỏng, cấu tạo không được chắc như vỏ
trấu của thóc nên trong quá trình đập và tuốt, vỏ dễ bị tách ra khỏi hạt.
+ Vỏ hạt: Chiếm 2  2,5% khối lượng hạt, cấu tạo từ một lớp tế bào có thành mỏng,
dòn, có chứa các sắc tố. Vỏ hạt có cấu tạo rất bền và dai. Nếu dùng lực xay xát khô thì
khó bóc vỏ do đó trong sản xuất bột mì người ta phải qua khâu làm ẩm và ủ ẩm [4].
2.1.3.2 Lớp alơrông
Lớp alơrông gồm một lớp tế bào có thành dày, có chứa protein, chất béo, đường,
xelluloza, tro, và các vitamin B1, B2, PP [4].

7
SVTH:
Võ Thị Cẩm Tú
Lương Thị Tiểu Hiền

GVHD:
TS. Mạc Thị Hà Thanh
ThS. Trần Thế Truyền
KS. Nguyễn Hạ Uyên


×