Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 130 trang )

Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG RS
NĂNG SUẤT 4470 TẤN MÍA/ NGÀY
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu
Số thẻ sinh viên: 107150119
Lớp: 15H2A

Đà Nẵng – Năm 2019

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

1


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

TÓM TẮT

Tên đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ ngày”.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu.
Số thẻ sinh viên: 107150119. Lớp: 15H2A.
Đồ án của tôi gồm các phần như sau:
Mở đầu: Giới thiệu tổng quát về thành phần, chức năng của đường đối với con người
cũng như lí do chính để tôi lựa chọn đề tài.


Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật: giới thiệu về khu công nghiệp và đặc điểm
thiên nhiên, khả năng hợp tác hóa, điện, nước, giao thông vận tải, nhân lực,…
Chương 2: Tổng quan tài liệu: Giới thiệu về nguyên liệu và sản phẩm, giới thiệu rõ
về khái niệm, lịch sử phát triển, thành phần hóa học và các phụ gia dùng trong sản xuất, các
phương án thiết kế cho quy trình công nghệ.
Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ: Chọn và thuyết minh quy trình
công nghệ của đường RS.
Chương 4: Cân bằng vật chất: Kế hoạch sản xuất của nhà máy, tính lượng nguyên
liệu ra và vào của mỗi công đoạn cũng như lượng nguyên liệu phụ dùng trong sản xuất dựa
trên năng suất, tính toán lượng bao bì dùng trong sản suất.
Chương 5: Cân bằng nhiệt lượng: Tính toán lượng nhiệt sử dụng cần thiết cho từng
công đoạn và từng hệ trong quá trình.
Chương 6: Tính và chọn thiết bị: Dựa vào năng suất vào của mỗi công đoạn tính và
chọn thiết bị cũng như lượng công nhân phù hợp cho mỗi công đoạn. Mỗi thiết bị kèm theo
hình ảnh, thông số kỹ thuật, nguyên tắc hoạt động.
Chương 7: Tính xây dựng: Tính toán về nhân lực trong nhà máy và trong mỗi ca sau
đó xây dựng phân xưởng sản xuất chính cũng như kho thành phẩm, kho bao bì, kho nguyên
vật liệu, nhà vệ sinh,… để từ đó tính ra khu đất xây dựng và hệ số sử dụng.
Chương 8: Tính hơi – nước: Tính toán lượng hơi cần sử dụng để từ đó xây dựng lò
hơi phù hợp và các hệ thống liên quan như nước thải, nước ngưng,…
Chương 9: Kiểm tra sản xuất: Kiểm tra tất cả các công đoạn và các chỉ tiêu như vi
sinh, cảm quan,…
Chương 10: An toàn lao động và vệ sinh xí nghiệp.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

2



Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Văn Thiệu. Số thẻ sinh viên: 107150119.
Lớp: 15H2A. Khoa: Hóa. Ngành: Công nghệ thực phẩm.
1. Tên đề tài đồ án:

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG RS NĂNG SUẤT
4470 TẤN MÍA/NGÀY
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện.
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Thành phần cây mía (tính % theo chất khô của mía).
- Sacaroza: 12,43.
- Xơ: 11,25.
- Chất không đường: 2,85.
- Nước: (tự tính).
- GP bã: 75,75.
- Độ ẩm bã: 50,31.
- Nước thẩm thấu: tự chọn từ 22 đến 25%.
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Mục lục
- Lời mở đầu

- Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật
- Chương 2: Tổng quan tài liệu
- Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ
- Chương 4: Cân bằng vật chất
- Chương 5: Cân bằng nhiệt lượng
- Chương 6: Tính và chọn thiết bị
- Chương 7: Tính xây dựng
- Chương 8: Tính hơi – nước
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

3


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

- Chương 9: Kiểm tra sản xuất
- Chương 10: An toàn lao động và vệ sinh xí nghiệp
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
5. Các bản vẽ và đồ thị:
- Bản vẽ số 1: Bản vẽ mặt bằng tầng 1 phân xưởng sản xuất chính.
- Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt bằng tầng 2 phân xưởng sản xuất chính.
- Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính
- Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống hơi và nước.
- Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy.
6. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh.
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 26/08/2019
8. Ngày hoàn thành đồ án: 02/12/2019

Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2019
Trưởng bộ môn

PGS.TS. ĐẶNG MINH NHẬT

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Giáo viên hướng dẫn

PGS.TS. TRƯƠNG THỊ MINH HẠNH

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

4


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN

Xuất phát từ tiềm năng có sẵn về diện tích đất trồng rộng lớn và lực lượng lao động
hùng hậu của vùng mà có thể tạo ra một sản lượng lớn về sản phẩm. Đường phục vụ cho
nhiều quá trình sản xuất nhiều sản phẩm như bánh, kẹo,...vì vậy nhu cầu về đường là rất
cần thiết. Được sự phân công của khoa Hóa Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng và được
sự hướng dẫn của PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh, tôi được giao nhiệm vụ “ Thiết kế nhà
máy sản xuất đường RS với năng suất 4470 tấn mía/ ngày”.
Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này, mỗi sinh viên như em phải áp dụng tất cả
các kiến thức đã được học trong suốt những năm ngồi trên ghế nhà trường. Chính vì vậy
những kiến thức đã được tiếp thu trong năm năm học tại Trường Đại Học Bách Khoa Đà
Nẵng là nền tảng vững chắc không chỉ giúp em hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này mà

còn là hành trang quý báu để em bước bào đời một cách vững chắc và tự tin hơn. Em xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô trong Khoa Hóa nói chung và các thầy cô
trong bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm nói riêng, những người đã luôn giảng dạy và giúp đỡ
em trong quá trình học tập tại trường.
Tuy là vậy, kiến thức có đầy đủ thế nhưng chắc chắn ai cũng sẽ có nhiều thiếu sót
và em rất may mắn đã được gặp và có sự hướng dẫn của cô Trương Thị Minh Hạnh, cô đã
là người tận tình hướng dẫn cho em những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng cho em gửi lời cám ơn của mình đến với bạn bè, người thân của em đã
luôn đồng hành và là chỗ dựa vững chắc giúp em vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành tốt
đề tài tốt nghiệp này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 04 tháng 12 năm 2019
Sinh viên

NGUYỄN VĂN THIỆU

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

5


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

CAM ĐOAN

Trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, tôi đã có tham khảo nhiều nguồn
tài liệu liên quan đến chuyên ngành hóa học thực phẩm nói chung, công nghệ sản xuất

đường RS nói riêng.
Em xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả
phân tích trong đề tài là trung thực, khách quan, nguồn trích dẫn có chú thích rõ rang, minh
bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, công trình nghiên cứu được công bố, các
website. Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của
mình.
Người cam đoan

NGUYỄN VĂN THIỆU

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

6


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

MỤC LỤC
TÓM TẮT ..................................................................................................................................... 1
LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN ................................................................................................... 5
CAM ĐOAN ................................................................................................................................. 6
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. 12
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................... 14
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................... 15
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT ............................................................ 16
1.1. Đặc điểm thiên nhiên ....................................................................................................... 16
1.2. Vùng nguyên liệu............................................................................................................. 16
1.3. Hợp tác hóa ....................................................................................................................... 17

1.4. Nguồn cung cấp nhiên liệu ............................................................................................. 17
1.5. Nguồn cung cấp điện ....................................................................................................... 17
1.6. Nguồn cung cấp hơi......................................................................................................... 17
1.7. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước............................................................................. 17
1.8. Xử lý nước thải................................................................................................................. 18
1.9. Giao thông vận tải............................................................................................................ 18
1.10. Nguồn nhân công ........................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 19
2.1. Khái quát chung ............................................................................................................... 19
2.1.1. Đường thô................................................................................................................... 19
2.1.2. Đường RE................................................................................................................... 19
2.1.3. Đường RS ................................................................................................................... 20
2.2. Nguyên liệu....................................................................................................................... 22
2.2.1. Giới thiệu về cây mía ................................................................................................ 22
2.2.2. Giống mía ................................................................................................................... 22
2.2.3. Thành phần hóa học của mía ................................................................................... 22
2.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình làm sạch nước mía ........................................................ 23
2.3. Động học của quá trình kết tinh đường ......................................................................... 25
CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ................... 26
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

7


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

3.1. Chọn quy trình công nghệ............................................................................................... 26
3.1.1. Chọn phương pháp lấy nước mía ............................................................................ 26

3.1.2. Chọn phương pháp làm sạch nước mía .................................................................. 26
3.1.3. Chọn chế độ nấu đường ............................................................................................ 27
3.2. Quy trình công nghệ và thuyết minh quy trình công nghệ ......................................... 27
3.2.1 Quy trình công nghệ................................................................................................... 27
3.2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ ....................................................................... 30
CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT ............................................................................... 38
Các số liệu ban đầu (theo nhiệm vụ được giao) ...................................................................... 38
4.1. Công đoạn ép .................................................................................................................... 38
4.1.1. Tính thành phần mía nguyên liệu............................................................................ 38
4.1.2. Tính bã mía ................................................................................................................ 39
4.1.3. Tính nước thẩm thấu ................................................................................................. 39
4.1.4. Tính nước mía hỗn hợp ............................................................................................ 39
4.2. Công đoạn làm sạch ......................................................................................................... 40
4.3. Công đoạn bốc hơi, làm sạch mật chè ........................................................................... 48
4.4. Nấu đường......................................................................................................................... 52
4.4.1. Hiệu suất thu hồi đường thành phẩm và mật rỉ ..................................................... 53
4.4.2. Tính đường non C ..................................................................................................... 53
4.4.3. Tính đường non B ..................................................................................................... 54
CHƯƠNG 5 : CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG ..................................................................... 60
5.1. Cân bằng nhiệt cho hệ cô đặc nhiều nồi........................................................................ 60
5.1.1. Khối lượng nước bốc hơi của quá trình cô đặc ..ên hướng
dẫn tôi đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài là “Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS
năng suất 4470 tấn mía /ngày”.
Quá trình làm đồ án đã giúp tôi củng cố lại kiến thức đã học, đồng thời tiếp thu thêm
được những kiến thức mới, tuy nhiên do kiến thức bản thân còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm
thực tiễn, nên bản đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp
ý kiến và thông cảm của các thầy cô.
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2019
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Văn Thiệu

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

121


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. (Ngày truy cập: 10-9-2019)
2. (10-9-1019)
3. (10-91019)
4. />ew&id=242&Itemid=703 (10-9-1019)
5. TS Trương Thị Minh Hạnh (2017), Giáo án môn học công nghệ sản xuất
đường bánh kẹo. Trường ĐHBK Đà Nẵng. (10-9-1019)
6. Hoàng Văn Chước (1999), Giáo trình Kĩ thuật sấy, NBX Khoa học và Kĩ thuật
Hà Nội. (10-9-1019)
7. PTS Trần Xoa – PGS Nguyễn Trọng Khuông (2005), Sổ tay quá trình thiết bị
và công nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. (16-9-1019)
8. PGS Nguyễn Ngộ (1984), Công nghệ sản xuất đường mía, NXB Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội. (16-9-1019)
9. (Ngày truy cập 16/9/2019)
10. (Ngày truy cập 16/9/2019)
11. (Ngày truy cập: 169-2019)
12. (Ngày truy cập: 16-9-2019)
13. Trần Thức (chủ biên) (2005), Công nghệ Sản xuất đường, Trường cao đẳng

Lương Thực Thực Phẩm. (Ngày truy cập: 16-9-2019)
14. (Ngày truy cập: 20-9-2019)
15. ThS Nguyễn Đình Đức (2003), Bài giảng công nghệ sản xuất đường và các
sản phẩm từ đường, Trường cao đẳng Cộng Đồng Hà Tây. (Ngày truy cập: 209-2019)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

122


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

16. PGS Nguyễn Ngộ (2008), Công nghệ đường mía, Trường ĐHBK Hà Nội.
(Ngày truy cập: 5-10-2019)
17. PTS Trần Xoa – PGS Nguyễn Trọng Khuông (1999), Sổ tay quá trình thiết bị
và công nghệ hoá chất tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. (Ngày truy
cập: 5-10-2019)
18. Nguyễn Mạnh Hùng (1990), Giáo trình thiết bị đường, Trường ĐHBK Hà Nội.
(Ngày truy cập: 5-10-2019)
19. Phạm Xuân Toàn, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực
phẩm tập 3, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. (Ngày truy cập: 15-10-2019)
20. PGS Nguyễn Ngộ (1998), Cơ sở thiết kế nhà máy đường mía - chương trình
đào tạo mía đường, Hà Nội. (Ngày truy cập: 15-10-2019)
21. Lê Văn Lai (biên dịch) (1996), Làm sạch nước mía bằng phương pháp sulfit
hoá, NXB Nông nghiệp Hà Nội. (Ngày truy cập: 15-10-2019)
22. (Ngày truy cập: 1510-2019)
23. />t&CatID=7&ID=85#. (Ngày truy cập 4-11-2019)
24. />t&CatID=7&ID=473#. (Ngày truy cập: 4-11-2019)

25. (Ngày truy cập 4-11-2019)
26. Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo dục. (Ngày
truy cập 4-11-2019)
27. Trần Thế Truyền (1991), Giáo trình cơ sở thiết kế nhà máy, Trường ĐHBK
Đà Nẵng. (Ngày truy cập 15-11-2019)
28. PSG Hoàng Ngọc Đồng, Giáo trình lò hơi. (Ngày truy cập 15-11-2019)
29. httpswww.google.com.vngfe_rd=cr&ei=_UVwU7qCDIGE8AWXm4CACw
#q=may+say+thung+quay. (Ngày truy cập 15-11-2019)
30. Nguyễn Văn Toản, Công nghệ sản xuất đường mía, NXB Đại học Huế.
(Ngày truy cập 4-11-2019)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

123


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sự phân bố nước lắng trong [8, tr 294]
STT

Khối lượng

% so với mía

Bộ phận


1

Tháp ngưng tụ của cô đặc và nấu đường

2

(tấn /ngày)

1000

50000

Tháp ngưng tụ của lọc chân không

50

2500

3

Dập xỉ và khử bụi lò hơi

4

200

4

Nước cho vệ sinh công nghiệp


50

2500

5

Nước cứu hỏa

5

250

6

Nước vệ sinh cá nhân

25

1250

7

Nước đi lọc trong

177

8850

8


Nước cho những nhu cầu khác

10

500

1321

66050

Tổng

Phụ lục 2: Sự phân bố nước lọc trong [8, tr 295]
STT

HẠNG MỤC

% so với mía

Khối lượng
(Tấn/ ngày)

1

Nước làm nguội trục ép

22

1100


2

Nước làm nguội tuabin

17

850

3

Nước làm nguội bơm

48

2400

4

Nước làm nguội trợ tinh

8

400

5

Nước cho phòng thí nghiệm

2


100

6

Nước đi khử độ cứng để cấp cho lò hơi

45

2250

7

Nước pha vào nước ngưng để có nước nóng

20

1000

8

Những nhu cầu khác

15

750

177

8850


Tổng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

124


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

Phụ lục 3: Sự phân bố nước ngưng [8, tr 295]
STT

Khối lượng

% so với mía

Sử dụng

( tấn/ngày)

1

Cung cấp cho lò hơi

30

1500


2

Nước thẩm thấu

28

1400

3

Nước rửa cặn lọc

20

1000

4

Nước hòa vôi

4

200

5

Nước hòa mật loãng

4,5


225

7

Nước rửa nồi nấu đường

10

500

8

Nước hòa tan đường cát B,C

4

200

9

Nước chỉnh lí nấu đường

5

250

10

Nước vệ sinh cá nhân


20

1000

11

Nước cho nhu cầu khác

38,5

1925

12

Nước rửa đường ly tâm

1

50

165

8250

Tổng

Phụ lục 4: Nước thải của nhà máy đường [8, tr 296]
Khối lượng


STT

Nguồn thải

% so với mía

1

Nước làm nguội máy ép, bơm, tuabin

87

4350

2

Nước vệ sinh công nghiệp

50

2500

3

Nước vệ sinh cá nhân

45

2250


4

Nước của phòng hóa nghiệm

2

100

5

Nước ở tháp ngưng tụ ra ( 1 phần )

478

23900

6

Nước dập xỉ

4

200

7

Nước làm nguội trợ tinh

8


400

8

Nước cứu hỏa

5

250

9

Nước cho nhu cầu khác

63,5

3175

742,5

37125

Tổng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

(tấn/ngày)


125


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

Phụ lục 5: Trình tự thực hiện kiểm tra sản xuất
STT

Hạng mục phân tích

1

Lượng mía ép thực tế

2
3

Nước thẩm thấu
Kiểm tra % cát bùn trong mía

4
5

Chỉ tiêu qui định

Số lần phân
tích

4470 (tấn/ngày)


2 lần/ca

22%
<1%

4 lần/ca
2 lần/ca

Kiểm tra % tạp chất trong mía
Kiểm tra phần trăm xơ trong mía

<2,5%
11,25%

2 lần/ca
1 tuần/ lần

6
7
8

Ðộ ẩm bã
Pol bã
Ðo Bx, Pol nước mía nguyên

50,31%
<4%

4h/ lần
3 lần/ca

1 lần/ca

9

Ðo RS nước mía nguyên

2 lần/ca

10
11

Ðo Bx, Pol nước mía cuối
Ðo Bx, Pol, pH nước mía hỗn hợp

3 lần/ca
3 lần/ca

12

Ðo P2 O 5 nước mía hỗn hợp

4h/ lần

13
14

Ðo RS nước mía hỗn hợp
Ðo pH nước mía Sunfit hoá

1 lần/ca

1h / lần

15

Ðo hàm lượng SO 2 nước mía sunfit hoá

3 lần/ca

16
17
18

Ðo pH nước mía trung hoà
Ðo Bx, pH nước mía lọc
% Sachacarose trong chè trong

1 h/lần
4 h/ lần
3 lần/ca

19
20

Ðo Bx, Pol chè trong
Ðo Pol bã bùn

3 lần/ca
3 lần/ca

21

22
23

Ðo độ ẩm bã bùn
Ðo Be sữa vôi
Ðo Bx, Pol mật chè

4h/ lần
2h/lần
3 lần/ca

24

Ðo Bx, Pol hồi dung

3 lần/ca

25
26
27

Ðo Bx, Pol mật chè Sunfit hoá
Ðo pH mật chè Sunfit hoá
Ðo độ màu, hàm lượng SO 2 mật chè sunfit

3 lần/ca

28
29


Ðo RS mật chè Sunfit
Ðo Bx, Pol, GP non A

1 lần/ca
3 lần/ca

30

Ðo Bx, Pol, GP non B

3 lần/ca

31

Ðo Bx, Pol, GP non C

3 lần/ca

32

Ðo Bx, Pol, GP giống

3 lần/ca

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

810 (Be)

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh


1 h/lần

126


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

33

Ðo Bx, Pol, GP mật A

3 lần/ca

34

Ðo Bx, Pol, GP mật B

3 lần/ca

35
36

Ðo Bx, Pol, GP mật C
Thành phần đường trong nước ngưng tụ

3 lần/ca
15 phút/ lần

37
38

39

Ðộ cứng toàn phần của nước lò
Pol, độ ẩm, RS, % Sachacarose đường A
Ðo độ màu ICS đường thành phẩm

2 h/lần
2 lần/mẻ
2 lần/mẻ

40

Pol, độ ẩm, RS, % Sachacarose đường B

2 lần/mẻ

41
42

Pol, độ ẩm, RS, % Sachacarose đường C
Ðộ tro đường A

2 lần/mẻ
1 lần/mẻ

43

Ðộ tro đường B

1 lần/mẻ


44
45
46

Ðộ tro đường C
Thành phần CaO trong vôi
Hiệu suất kết tinh đường non

1 lần/mẻ
Ðầu kỳ
7 ngày/lần

47
48

Hiệu suất ép
Tốc độ ép, áp lực ép

7 ngày/lần
7 ngày/lần

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

127


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày


MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG NHÀ MÁY ĐƯỜNG

1. Chất khô
Chất rắn hòa tan không bay hơi được xác định bằng Brix kế, chiết quang kế hoặc
sấy khô.
2. Độ Bx
Bx là viết tắt của chữ Brix. Độ Bx biểu thị phần khối lượng của chất rắn hòa tan
trong 100 phần khối lượng dung dịch thường được đo bằng phù kế (Brix kế) hay tỷ khối
kế.
3. Độ đường theo Pol
Pol là viết tắt của chữ Polarimet, là thành phần đường sacaroza có trong dung dịch
tính theo phần trăm khối lượng dung dịch đo bằng máy Polarimet lần theo phương pháp
tiêu chuẩn quốc tế.
4. Độ tinh khiết
Chỉ mức độ trong sạch của dung dịch đường, được biểu thị bằng phần trăm khối
lượng đường sacaroza nguyên chất so với khối lượng chất rắn hòa tan có trong dung dịch.
Ap (Apparent Purity): biểu tị độ tinh khiết đơn giản của dung dịch đường là tỷ lệ
phần trăm khối lượng đường sacaroza (tính theo Pol) trên toàn phần khối lượng chất khô
trong dung dịch đường.
Ap =

Pol
x 100, %
Bx

5. Đường khử (Reducing Sugar)
Là những loại đường trong công thức phân tử có nhóm -CHO (andehyt) hoặc =CO
(axeton), chẳng hạn như glucoza và fructoza.
6. Đường kính trắng

Thường được gọi là đường RS (Refined Extra Quality), là đường được sản xuất từ
nguyên liệu mía cây hoặc từ đường thô,... với phẩm câp cao Pol ≥ 90,5%, độ ẩm ≤ 0,05%,
còn gọi là đường cát trắng.
7. Đường non
Là hỗn hợp gồm có tinh thể đường và mật cái sau khi nấu đén cỡ hạt tinh thể và
nồng độ nào đó rồi nhả xuống trợ tinh.
8. Mật
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

128


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

Là chất lỏng được tách ra từ đường non bằng máy ly tâm và có tên tương ứng với
tên đường non.
- Mật nguyên: mật được tách ra trong quá trìn ly tâm đường non khi chưa dùng hơi,
nước để rửa.
- Mật loãng: mật được tách ra trong quá trình ly tâm đường non khi đã dùng hơi,
nước để rửa.
- Mật cuối (rỉ đường, mật rỉ): mật được tách ra ở đường non cuối cùng trong hệ
thống nấu đường và không dùng mật này để quay nấu lại.
9. Hiệu suất kết tinh
Khối lượng tinh thể đường trong đường non so với chất khô của đường non tính
theo %. Nó biểu thị trong 100 phần chất khô của đường non có thể tách ra được bao nhiêu
phần đường tinh thể.
10. Chữ đường (CCS)
CCS là chữ đường thương mại dùng để mua mía. Công thức thực nghiệm của

Australia năm 1899 tại phòng thí nghiệm Queensland:
CCS =

3P
P+ S B F +3
 (1 −
)− (
)
2
100
2
100

CCS = Pol mía -

1
chất không đường
2

Trong đó:
P: Pol nước mía ép đầu, %
B: Bx nước mía ép đầu, %
F: phần xơ mía, %
11. Độ chân không
Độ chân không: là số chênh lệch giữa áp suất khí quyển ngoài bình với áp suất
tuyệt đối trong bình.
Độ chân không = Áp suất khí quyển - Áp suất tuyệt đối chân không
Đo độ chân không đo bằng đồng hồ chân không hoặc chân không kế.
12. Hơi nước bão hòa
Hơi nước bốc lên từ nước sôi và có nhiệt độ bằng nhiệt độ sôi của nước ở áp suất

đó gọi là hơi nước bão hòa.
13. Hơi quá nhiệt
Đốt nóng hơi nước bão hòa dưới một áp suất nhất định làm cho nhiệt độ của nó
cao hơn nhiệt độ nước sôi và hơi nước đó gọi là hơi quá nhiệt.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

129


Thiết kế nhà máy sản xuất đường RS năng suất 4470 tấn mía/ngày

14. Nước ngưng
Sau khi hơi nước bão hòa truyền nhiệt cho dung dịch đường qua hệ thống trao đổi
nhiệt và ngưn tụ lại thành nước. Nước ngưng tụ từ hơi gọi là nước ngưng.
15. Khí không ngưng
Là các chất khí hòa tan trong nước mía và được giải phóng khi nước mía sôi, chủ
yếu là không khí và một phần NH3, lượng khí mày có nhiều trong hơi thứ. Khí không
ngưng không ngưng tụ trong quá trình trao đổi nhiệt.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thiệu

Hướng dẫn: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh

130




×