Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc sarcopenia ở người bệnh cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 197 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN NGỌC TÂM

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC SARCOPENIA
Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN NGỌC TÂM

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG MỘT SÓ
PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC SARCOPENIA
Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI
Ngành: Nội khoa
Mã số: 9720107

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC


Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Vũ Thị Thanh Huyền
2. GS. TS. Phạm Thắng

HÀ NỘI - 2020


LỜI CẢM ƠN
Việc tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện luận án là một hành trình không
hề dễ dàng. Và tôi không thể hoàn thành quá trình đó nếu không có sự giúp đỡ,
hỗ trợ và động viên của tất cả mọi người. Nhân đây tôi xin được đặc biệt gửi
lời cảm ơn chân thành tới:
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội - Tong hợp,
trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề
tài.
- Ban giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương, các khoa phòng trong
bệnh viện, đặc biệt là Khoa Nội tiết cơ xương khớp, Phòng kế hoạch tổng hợp,
Khoa Tim mạch can thiệp - Ngoại, Khoa thăm dò chức năng và Khoa khám
bệnh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình lấy số liệu và hoàn thiện luận
án.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn của tôi là GS.TS. Phạm
Thắng, Chủ tịch Hội Lão khoa Việt Nam định hướng cho tôi theo chuyên ngành
Lão khoa từ những ngày đầu, người cho tôi nền móng vững chắc và sự tự tin
khi tiếp tục mở rộng nghiên cứu.
- Tôi xin dành sự đặc biệt trân trọng biết ơn tới Cô hướng dẫn của tôi
PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền, Phó trưởng Bộ môn Lão khoa, trường Đại học
Y Hà Nội, người đã cho tôi cơ hội và ý tưởng để thực hiện nghiên cứu này,
người đã dành cho tôi sự quan tâm sát sao và hỗ trợ nhiệt tình trong suốt quá
trình thực hiện luận án, cũng như hướng dẫn cho tôi trở thành nghiên cứu viên
một cách độc lập. Cô không chỉ giúp tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu

này, mà còn chỉ bảo cho tôi rất nhiều trong công việc cũng như trong cuộc sống.
- Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới người chị, người thầy TS. Nguyễn Ngọc
Tú, trường Đại học Sydney, người đã hướng dẫn tôi thực hiện một phương pháp


làm việc khoa học, cho tôi những góp ý thẳng thắn và dạy tôi về vấn đề chuyên
sâu rộng trong chuyên ngành Lão khoa. Tôi đã học hỏi rất nhiều từ chị trong
quá trình viết báo quốc tế, viết luận án và không thể thành công nếu không có
sự chỉ bảo tận tình và kiên nhẫn của chị.
- Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng, đã giúp tôi có định
hướng đúng đắn khi tiến hành nghiên cứu cũng cho tôi những ý kiến quý báu
để tôi hiểu rõ hơn về nc của mình.
- Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới nhóm nghiên cứu, bạn Nguyễn
Xuân Thanh, Nguyễn Thị Thu Hương và Nguyễn Thị Hoài Thu những người
luôn cho tôi năng lượng tích cực trong thời gian tôi tiến hành nghiên cứu này.
- Tôi xin gửi lời cám ơn tới tất cả người bệnh đã tình nguyện tham gia
nghiên cứu.
- Và tôi xin được dành sự biết ơn tới toàn thể gia đình tôi, chồng và hai
con tôi. Mọi người thực sự là nguồn động viên rất lớn, luôn bên tôi động viên
và dành cho tôi sự hỗ trợ vô điều kiện trong quá trình tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2020
Nguyễn Ngọc Tâm


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Ngọc Tâm, nghiên cứu sinh khóa 36, Trường Đại học Y
Hà Nội, ngành Nội khoa, xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền và GS.TS. Phạm Thắng.
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã

được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.

Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2020
Người viết cam đoan

Nguyễn Ngọc Tâm


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Asia Working Group on

Hiệp hội Sarcopenia châu Á

tắt
AWGS

Sarcopenia
ADL

Activities of Daily Living


Chức năng hoạt động hàng

ASM

Appendicular Skeletal Muscle

ngày
Khối lượng cơ tứ chi

AUC

Area Under the Curve

Diện tích dưới đường cong

BIA

Bioelectrical impedance analysis

Phân tích trở kháng điện sinh
học

BMI
CC

Body Mass Index
Calf Circumference

Chỉ số khối cơ thể
Vòng bắp chân


CI
CT

Confidence Interval
Computer tomography

Khoảng tin cậy
Chụp cắt lớp vi tính

COPD

Chronic Obstructive Pulmonary

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Disease
CRP
30S-CST

C-reactive protein
30 seconds chair stand test

Protein C phản ứng viêm
Bài kiểm tra 30 giây đứng lên
ngồi xuống

DXA

Dual-energy X-ray


Hấp thụ tia X năng lượng kép

Absorptiometry
EWGSOP

European Working Group on

Hiệp hội Sarcopenia châu Âu ở

Sarcopenia in Older people

người cao tuổi

FRT

Functional Reach Test

Bài kiểm tra chức năng với

GH
GDS

Growth Hormone
Geriatric Depression Scale

Hóc môn tăng trưởng
Thang điểm đánh giá trầm cảm

HGS


Handgrip Strength

Cơ lực tay

HĐTL

Hoạt động thể lực


Từ viết

Tiếng Anh

Tiếng Việt

HCDBTT
Ht

Frailty
Heihgt

Hội chứng dễ bị tổn thương
Chiều cao

IADL

Instrument Activities of Daily

Chức năng hoạt động hàng


IGF

Living
Insulin-like Growth Factor

ngày có sử dụng dụng cụ
Yếu tố tăng trưởng giống

tắt

insulin
IL
ICD

Interleukin
International Classification of

Phân loại bệnh tật quốc tế

Diseases
IPAQ-SF

The International Physical
Activity Questionnaire - short

Bộ câu hỏi quốc tế về mức độ
hoạt động thể lực - bản ngắn

form

MET

metabolic equivalent task

MRI

Magnetic Resonance Imaging

MSRA

Mini Sarcopenia Risk Assessment

MoCA

Montreal Cognitive Assessment

Năng lượng quy đổi tương
đương
Chụp cộng hưởng từ
Bộ câu hỏi đánh giá các nguy
cơ Sarcopenia
Bài kiểm tra tình trạng nhận
thức

MNA-SF

NHANES

Mini-Nutritional Assessment
short

form

Thang điểm đánh giá trình trạng
suy dinh dưỡng phiên bản ngắn

National Health and Nutrition

Nghiên cứu quốc gia về sức

Examination Surveys

khỏe và dinh dưỡng

NPV
OR

Negative Predictive Value
Odd Ratio

Giá trị dự báo âm tính
Tỷ suất chênh

PPV

Positive Predictive Value

Giá trị dự báo dương tính


Từ viết


Tiếng Anh

Tiếng Việt

tắt
ROC

Receiver Operating
Characteristic

Biếu đồ liên hệ giữa độ nhạy và
độ đặc hiệu

SARCCalF

SARC-F questionnaire and calf
circumference

Bộ câu hỏi SARC-F kết hợp
chu vi bắp chân

TNF

Tumor Necrosis Factor

Yếu tố hoại tử u

TUG


Test Up and Go

Bài kiếm tra đứng dậy và đi


MỤC LỤC
□ □T VĐN □ □................................................................................................1
Ch ng 1.............................................................................................................. 3
TĐNG QUAN...................................................................................................3
1.1. GiĐ húa dõn sĐ tĐi chõu ẽ vĐ □ ViĐt Nam........................................3
1.1.1. Gi húa dõn s^ □ chõu ẽ.................................................................3
1.1.2. Gi húa dõn s^ toi Vi^t Nam..........................................................3
1.2. □□i c^^ng vD b^nh Sarcopenia............................................................4
1.2.1. Khỏi ni^m Sarcopenia..................................................................4
1.2.2. Phõn loQi Sarcopenia theo nguyờn nhõn......................................5
1.2.3. Sinh lý b^nh Sarcopenia...............................................................6
1.2.4. D^ phũng v^ □iElu tr^ Sarcopenia...............................................13
1.3. D^ch t^ h^c vD cỏc yữu t^ nguy c^ b^nh Sarcopenia.........................15
1.3.1. D^ch m hDc.................................................................................15
1.3.1.1. D^ch t^ h^c Sarcopenia □ ngEIEIi cao tuQi tQi c^ng □□ng. 15
1.3.2^^ tũ nguy cũ cũab^nh Sarcopenia...................................................19
1.4. Ch^n □oỏn Sarcopenia.......................................................................20
1.4.1.

Ch^n □oỏn s^ng lDc Sarcopenia..............................................20

1.4.2. Ch^n □oỏn xỏc □□nh b^nh Sarcopenia.......................................30
1.5. MDt sd bi^n cD b^t ini vd sDc kh^e liờn quan tni Sarcopenia ... 36
1.5.1. Suy gi^m ch^c n^ng....................................................................37
1.5.2. Hi ch^ng dn bn tDn thnnng.........................................................38

1.5.3. Ngó 40
1.5.4. Gỏnh n^ng kinh tn.......................................................................41
1.5.5. TD vong......................................................................................42
Chmng 2.......................................................................................................... 43
□ □I TnnNG Vẻ PHmNG PHẽP NGHIấN CDU............................................43
2.1. □□i tnnng nghiờn c^u...................................................................43


2.1.1. Tiờu chuũn lũa chũn....................................................................43
2.1.2. Tiờu chuũn loũi trũ......................................................................43
2.2.

Thiũt kũ nghiờn cũu....................................................................43

2.3.

Cũ mũu........................................................................................45

2.3.1. Cũ mũu cho nghiờn cũu cũt ngang (Mũc tiờu 1 vũ 2):................45
2.3.2. Cũ mũu cho ghiờn cũu theo dừi dũc (Longitudinal study) (Mũc
tiờu
3): Phõn tớch mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARCCalF vũ cụng thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi
cỏc hũ quũ sũc khũe khụng mong muũn ũ ngũũi bũnh cao tuũi
46
2.4.

Phũũng phỏp chũn mũu.................................................................47

2.4.1. Nghiờn cũu cũt ngang (cho Mũc tiờu 1 vũ 2):.............................47
2.4.2. Nghiờn cũu theo dừi dũc (Mũc tiờu 3):.......................................47

2.5.

ũũa ũiũm nghiờn cũu.................................................................... 47

2.6.

Chũ tiờu nghiờn cũu, phũũng tiũn vũ phũũng phỏp thu thũp sũ
liũu................................................................................................47

2.6.1. Chũn ũoỏn Sarcopenia dũa trờn “tiờu chuũn vũng” AWGS (Asian
Working Group on Sarcopenia)....................................................51
2.6.2. Cỏc phũũng phỏp sũng lũc Sarcopenia: SARC-F, SARC-CalF vũ
cụng thũc cũa Ishii........................................................................53
2.6.3. Cỏc yũu tũ liờn quan vũi bũnh sarcopenia...................................57
2.6.4. Cỏc biũn cũ bũt lũi vũ sũc khũe: sau thũi gian theo dừi 18 thỏng
64
2.7.

Phõn tớch sũ liũu......................................................................... 67

2.7.1. Quũn lý dũ liũu............................................................................67
2.7.2. Mụ tũ tũ lũ Sarcopenia vũ cỏc ũũc ũiũm cũa quũn thũ nghiờn
cũu 67
2.7.3. Xỏc ũ ũnh mũt sũ yũu tũ liờn quan vũi Sarcopenia.....................67


2.7.4. Phõn tớch giỏ trũ chũn ũoỏn cũa cỏc phũũng phỏp sũng lũc
Sarcopenia....................................................................................68
2.7.4. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi cỏc hũ quũ

sũc khũe khụng mong muũn ũ ngũũi bũnh cao tuũi trong 18
thỏng theo dừi...............................................................................69
2.8.

Khớa cũnh ũũo ũũc nghiờn cũu....................................................70

Chũũng 3.........................................................................................................71
KũT QUũ.........................................................................................................71
3.1. Tũ lũ Sarcopenia vũ cỏc yũu tũ liờn quan ũ ngũũi bũnh cao tuũi
71
3.1.1.

ĐĐc ĐiĐm chung cĐa quĐn thũ nghiờn cĐu..............................71

3.1.2. Tũ lũ Sarcopenia ũ ngũũi bũnh cao tuũi......................................74
3.1.3. Mũt sũ yũu tũ liờn quan vũi Sarcopenia ũ ngũũi bũnh cao tuũi
76
3.2. Giỏ trũ cũa SARC-F, SARC-CalF vũ cụng thũc Ishii trong sũng lũc
Sarcopenia cho ngũũi bũnh cao tuũi .................................................. 81
3.2.1. Tớnh tin cũy vũ tớnh giỏ trũ cũa cỏc phũũng phỏp sũng lũc
Sarcopenia ................................................................................... 81
3.2.2. Mũi liờn quan giũa Sarcopenia chũn ũoỏn bũng cỏc phũũng
phỏp sũng lũc vũ tỡnh trũng suy giũm chũc nũng, tỡnh trũng
dinh dũ ũng vũ cỏc biũn cũ sũc khũe khỏc...................................87
3.3. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng thũc
Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi biũn cũ bũt lũi vũ sũc
khũe liờn quan tũi Sarcopenia ngũũi bũnh cao tuũi sau 18 thỏng theo
dừi 96



3.3.1. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi sũ xuũt hiũn
tũ vong do mũi nguyờn nhõn ũ ngũũi bũnh cao tuũi.....................97
3.3.2. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi sũ xuũt hiũn
ngó mũi ũ ngũũi bũnh cao tuũi......................................................99
3.3.3. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi sũ xuũt hiũn
mũi tỡnh trũng phũ thuũc cỏc chũc nũng hoũt ũũng hũng
ngũy ũ ngũũi bũnh cao tuũi.........................................................102
Chũũng 4.......................................................................................................104
BẻN LUũN....................................................................................................104
4.1. Tũ lũ Sarcopenia ũ ngũũi bũnh cao tuũi vũ mũt sũ yũu tũ liờn
quan...................................................................................................104
4.1.1. Tũ lũ Sarcopenia ũ ngũũi bũnh cao tuũi.....................................104
4.1.2. Cỏc yũu tũ liờn quan vũi Sarcopenia ũ ngũũi cao tuũi..............106
4.2. Giỏ trũ chũn ũoỏn cũa ba phũũng phỏp sũng lũc Sarcopenia (bũ cõu
hũi SARC-F, SARC-CalF vũ cụng thũc Ishii): Nghiờn cũu cũt ngang
114
4.2.1. Tớnh tin cũy vũ tớnh giỏ trũ cũa bũ cõu hũi SARC-F..............114
4.2.2. Giỏ trũ chũn ũoỏn cũa bũ cụng cũ SARC-CalF........................118
4.2.3. Giỏ trũ chũn ũoỏn cũa bũ cụng thũc Ishii.................................119
4.2.4. So sỏnh giỏ trũ chũn ũoỏn Sarcopenia cũa ba phũũng phỏp sũng
lũc vũ giỏ trũ ỏp dũng trong thũc hũnh lõm sũng........................120
4.2.6. Mũi liờn quan giũa Sarcopenia chũn ũoỏn bũng cỏc phũũng
phỏp sũng lũc vũ tỡnh trũng suy giũm chũc nũng, tỡnh trũng
dinh dũ ũng vũ cỏc biũn cũ sũc khũe khỏc..................................123


4.3. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng thũc

Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi biũn cũ bũt lũi vũ sũc
khũe liờn quan tũi Sarcopenia ũ ngũũi bũnh cao tuũi sau 18 thỏng
theo dừi.............................................................................................125
4.3.1. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi tũ vong do mũi
nguyờn nhõn ũ ngũũi bũnh cao tuũi sau 18 thỏng theo dừi... 126
4.3.2. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi tỡnh trũng ngó
mũi xuũt hiũn ũ ngũũi bũnh cao tuũi sau 18 thỏng theo dừi
128
4.3.3. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ cụng
thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi xuũt hiũn mũi
tỡnh trũng giũm chũc nũng hoũt ũũng hũng ngũy ũ ngũũi
bũnh cao tuũi sau 18 thỏng theo dừi...........................................131
KũT LUũN....................................................................................................135
KHUYũN NGHũ...........................................................................................137
TÀI LlũU THAM KHũO..................................................................................1
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BANG
PHỤ LỤC

Bảng 1.1. Phõn loải Sarcopenia theo nguyờn nhõn...................................5
Bảng 1.4. Tả lả Sarcopenia ả ngảải cao tuải tải cũng ảảng......................16
Bảng 1.5. Tả lả Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải................................... 18
Bảng 1.6. Bả cõu hải MSRA ảỏnh giỏ nguy cả Sarcopenia.....................27
Bảng 1.7. Tiờu chuản chản ảoỏn xỏc ảảnh bảnh Sarcopenia...................31

Bảng 1.8. Các phương pháp xác định khối lượng, sức mạnh và khả năng
thực hiện động tác của cơ sử dụng trong nghiên cứu và thực hành lâm sàng

... .’. .’.....................................’....:.................................................................32

Bảng 2.1. Túm tảt thiảt kả nghiờn cảu vả cả mảu theo mảc tiờu nghiờn
cảu............................................................................................................44
Bảng 2.4. Bả cõu hải SARC-F phiờn bản tiảng Anh vả tiảng Viảt .... 54
Bảng 2.5. Túm tảt tiờu chuản chản ảoỏn Sarcopenia theo AWGS vả ba
phảảng phỏp sảng lảc...............................................................................57
Bảng 2.6. Túm tảt tiờu chuản ảỏnh giỏ mảt sả biản sả nghiờn cảu ... 63
Bảng 3.1. ảảc ảiảm chung cảa quản thả nghiờn cảu................................ 71
Bảng 3.2. Mảt sả chả sả nhõn trảc cảa quản thả nghiờn cảu...................72
Bảng 3.3. Mảt sả ảảc ảiảm cảa quản thả bảnh lý nghiờn cảu..................73
Bảng 3.4. Cỏc ảảc ảiảm chung liờn quan vải Sarcopenia ả ngảải bảnh
cao tuải: Phõn tớch hải quy ảản biản....................................................... 77
Bảng 3.5. Yảu tả liờn quan vải Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải:
Phõn tớch hải quy ảản biản......................................................................78
Bảng 3.6. Mải liờn quan cảa mảt sả bảnh vải Sarcopenia: Phõn tớch
hải quy ảản biản ................................................................................
79
Bảng 3.7. Cỏc yảu tả liờn quan tải Sarcopenia ả ngảải bảnh cao tuải:
Mụ hỡnh hải quy ảa biản......................................................................... 80
Bảng 3.8. Tớnh hảng ảảnh nải bả cảa bả cõu hải SARC-F phiờn bản

....................................................................................................................... 81

Bảng 3.9. Giỏ trả chản ảoỏn cảa ba phảảng phỏp sảng lảc khi so sỏnh
vải tiờu chuản vảng cảa Hiảp hải Sarcopenia chõu ả: Toản bả quản
thả nghiờn cảu..........................................................................................82



Bũng 3.10. Giỏ trả chũn ũoỏn cũa ba phũũng phỏp sũng lũc khi so
sỏnh vũi tiờu chuũn vũng cũa Hiũp hũi Sarcopenia chõu ũ: ũ nam .... 83
Bũng 3.11. Giỏ trũ chũn ũoỏn cũa ba phũũng phỏp sũng lũc khi so
sỏnh vũi tiờu chuũn vũng cũa Hiũp hũi Sarcopenia chõu ũ: ũ nam .... 83
Bũng 3.12. Cỏc hoũt ũũng chũc nũng theo tỡnh trũng Sarcopenia
(chũn ũoỏn bũng bũ cõu hũi SARC-F) .......................7..........................87
Bũng 3.13. Cỏc hoũt ũũng chũc nũng theo tỡnh trũng Sarcopenia
(chũn ũoỏn bũng bũ cụng cũ SARC-CalF) .................:............................88
Bũng 3.14. Cỏc hoũt ũũng chũc nũng theo tỡnh trũng Sarcopenia
(chũn ũoỏn bũng cụng thũc Ishii)............................................................ 89
Bũng 3.16. Mũi liờn quan giũa sũ suy giũm cỏc chũc nũng cũ thũ vũi
tỡnh trũng Sarcopenia ũũũc chũn ũoỏn bũng nhiũu phũũng phỏp
sũng lũc khỏc nhau: Phõn tớch hũi quy ũũn biũn....................................90
Bũng 3.17. Mũi liờn quan giũa Sarcopenia (chũn ũoỏn bũng ũiũm
SARC-F) vũi khũi lũũng cũ vũ tỡnh trũng dinh dũũng...........................91
Bũng 3.18. Mũi liờn quan giũa Sarcopenia (chũn ũoỏn bũng ũiũm
SARC-CalF) vũi khũi lũũng cũ vũ tỡnh trũng dinh dũũng......................92
Bũng 3.19. Khũi lũũng cũ vũ tỡnh trũng dinh dũũng theo tỡnh trũng
Sarcopenia xỏc ũũnh bũng cụng thũc Ishii.............................................. 93
Bũng 3.20. Mũi liờn quan giũa suy dinh dũũng vũ khũi lũũng cũ vũi
tỡnh trũng Sarcopenia ũũũc chũn ũoỏn bũng nhiũu phũũng phỏp
sũng lũc khỏc nhau: Phõn tớch hũi quy ũũn biũn....................................94
Bũng 3.21. Mũi liờn quan giũa tỡnh trũng Sarcopenia ũũũc chũn ũoỏn
bũng nhiũu phũũng phỏp sũng lũc khỏc nhau vũi cỏc biũn cũ bũt lũi
vũ sũc khũe: Phõn tớch hũi quy ũũn biũn qua nghiờn cũu cũt ngang 95
Bũng 3.23. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ
cụng thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi tũ vong do mũi
nguyờn nhõn ũ ngũũi bũnh cao tuũi.........................................................98

Bũng 3.24. Cỏc yũu tũ liờn quan tũi sũ xuũt hiũn ngó mũi sau 18 thỏng
theo dừi: phõn tớch hũi quy ũũn biũn....................................................100
Bũng 3.25. Mũi liờn quan giũa cỏc chũ sũ SARC-F, SARC-CalF vũ
cụng thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi nguy cũ xuũt
hiũn ngó mũi.......................................................................................... 101


Bũng 3.26. Mũi liờn quan giũa cỏc chả sả SARC-F, SARC-CalF vũ
cụng thũc Ishii ũ thũi ũiũm bũt ũũu nghiờn cũu vũi xuũt hiũn mũi sũ
phũ thuũc cỏc chũc nũng hũng ngũy cú sũ dũng dũng cũ.....................103


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ Sarcopenia của quần thể nghiên cứu theo các tiêu chuẩn
khác nhau ...............................................................................................................74
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ Sarcopenia theo nhóm tuổi theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp
hội Sarcopenia châu Á - AWGS.............................................................................75
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ Sarcopenia theo tình trạng dinh dưỡng, hoạt động thể lực
và hội chứng dễ bị ton thương theo tiêu chuẩn vàng của Hiệp hội
Sarcopenia châu Á - AWGS 2019.........................................................76
Biểu đồ 3.4. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với
tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: toàn bộ quần thể nghiên cứu..................................84
Biểu đồ 3.5. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với
tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: ở nam......................................................................85
Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC của ba phương pháp sàng lọc khi so sánh với
tiêu chuẩn vàng AWGS 2019: ở nữ........................................................................86
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân ở người bệnh cao tuổi theo
tình trạng Sarcopenia: theo dõi dọc 18 tháng.........................................................97
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ xuất hiện ngã mới ở người bệnh cao tuổi trong 18 tháng
theo dõi.................................................................................................................. 99

Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ xuất hiện mới tình trạng phụ thuộc các chức năng hoạt
động hàng ngày ở người bệnh cao tuổi trong 18 tháng theo dõi
............................................................................................................102


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Sũ ảả 1.1. Sinh lý bảnh Sarcopenia........................................................... 6
Sũ □□ 1.2. Sũ ảnh hảảng cảa cỏc yảu tả nải tiảt vải Sarcopenia...............9
Hỡnh 1.1. Hỡnh ảnh cả ảựi trờn MRI cảa mảt nam giải (bờn trỏi: 25
tuải, bờn phải: 65 tuải, hỡnh ảnh Sarcopenia)......................................... 34
Hỡnh 2.1A. Mỏy Đo DXA Medix DR C12, Phỏp...........................................52
Hỡnh 2.1B. Kũt quũ DXA cũa ngũ Đi bũnh....................................................52
Hỡnh 2.2. Cỏch tiũn hũnh Đo cũ lũc tay bũng mỏy Jamar TM Hidraulic
Hand Dynamometer 5030 J1...........................................................................53
Hỡnh 2.3. Cỏch Đo chu vi bũp chõn...............................................................56
Sũ □ □ 2.1: Sũ □ □ nghiờn cũu........................................................................66


1


2

Có nhiều biện pháp đã được xây dựng nhằm sàng lọc Sarcopenia ở giai
đoạn sớm một cách rộng rãi

17

. Trong đó, bộ câu hỏi sàng lọc SARC-F


(Strength, Assistance in walking, Rise from a chair, Climb stairs, Falls), bộ
công cụ sàng lọc SARC-CalF (gồm bộ câu hỏi SARC-F kết hợp với vòng bắp
chân) và công thức Ishii được khuyến cáo trong sàng lọc Sarcopenia bởi Hiệp
hội Sarcopenia châu Á và Hiệp hội Sarcopenia châu Âu

15,18

. Các phương pháp

này đã được chứng minh giá trị của trong sàng lọc Sarcopenia qua nhiều nghiên
cứu tại Mỹ, Tho Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Braxin, Hàn Quốc và Hồng Kông 19-21.
Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa dân số” năm 2017, theo
số liệu của UNFPA (United Nations Population Fund) 22. Tỷ lệ người cao tuổi (từ
60 tuổi trở lên) ước tính gia tăng từ 11,78% năm 2019 lên 26% năm 2049

22,23

.

Tuy nhiên, cho tới nay chưa có nghiên cứu về tỷ lệ bệnh Sarcopenia cũng như
đánh giá giá trị của các phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở quần thể người
bệnh cao tuổi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu áp dụng một số
phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi”, với ba mục tiêu:
1.

Ước tính tỷ lệ Sarcopenia và một số yếu tố liên quan tới Sarcopenia ở
người bệnh cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung
ương.

2.


Đánh giá giá trị của SARC-F, SARC-CalF và công thức Ishii trong sàng
lọc Sarcopenia cho người bệnh cao tuổi điều trị ngoại trú.

3.

Phân tích mối liên quan giữa các chỉ số SARC-F, SARC-CalF và công
thức Ishii ở thời điểm bắt đầu nghiên cứu với một số biến cố bất lợi về sức
khỏe ở người bệnh cao tuổi sau 18 tháng theo dõi.


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Già hóa dân số tại châu Á và ở Việt Nam
1.1.1. Già h óa dân số ở ch âu Á
Hầu hết các nước châu Á đều đã bước vào giai đoạn già hóa dân số. Theo
công bố của United Nations, tỷ lệ người cao tuổi tại châu Á có thể đạt 24% vào
năm 2050, gấp đôi so với năm 2012. Và châu Á trở thành khu vực già nhất thế
giới với 62% người cao tuổi trên toàn khu vực.
Năm 2013, 15 - 20% dân số Hồng Kông, Hàn Quốc và Nhật Bản và
khoảng 30% dân số Nhật Bản là từ 60 tuổi trở lên. Tới năm 2050, ở tất cả các
nước đang phát triển khoảng 40% dân số của họ sẽ ở độ tuổi 60 trở lên. Ớ
Indonesia, Malaysia, Philipines, khoảng 8% dân số là người cao tuổi và dự đoán
sẽ tăng gấp 3 lần trong 40 năm tới.
1.1.2. Già hóa dân số tại Việt Nam
Sau tuổi 60, cơ thể đã bước vào thời kỳ lão hóa, người cao tuổi luôn đứng
trước nguy cơ bệnh tật và suy giảm chức năng, việc chăm sóc sẽ gặp rất nhiều
khó khăn và tốn kém. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo đảm
các quyền lợi về vật chất và tinh thần của người cao tuổi. Hiến pháp năm 2013
đã đề cập một cách đầy đủ và khẳng định mục tiêu phát triển hệ thống an sinh

xã hội, bảo đảm bình đẳng, công bằng cho mọi thành viên trong xã hội, lần đầu
tiên thuật ngữ “Người cao tuổi” được nhắc đến trong bản Hiến pháp năm 2013
tại khoản 2 Điều 59 và khoản 3 Điều 37. Luật người cao tuổi năm 2009 đã đưa
ra nội hàm của khái niệm người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên, đây
chính là căn cứ cho việc ban hành và thực hiện các chính sách xã hội đối với
người cao tuổi.
Tại Việt Nam, người cao tuổi gia tăng cả về chỉ số tuyệt đối cũng như tỷ


lệ trong dân số. Trong giai đoạn 1979-2009, số người cao tuổi gia
tăng
khoảng
2,12 lần. Theo thống kê của General Statistics Office (GSO, năm
2010),
tỷ
lệ
người cao tuổi chiếm khoảng 10% năm 2017, và Việt Nam chính thức
bước
vào giai đoạn già hóa. Tỷ lệ người cao tuổi chiếm 11,95% năm 2018

dự
kiến
gia tăng lên tới 26% năm 2049 22,23.
1.2. Đại cương về bệnh Sarcopenia
1.2.1. Khái niệm Sarcopenia
Năm 1989, Irwin Rosenberg lần đầu tiên mô tả sự giảm khối cơ và chức
năng của cơ liên quan đến tuổi, khái niệm mất cơ “Sarcopenia” xuất phát từ Hy
Lạp, “sarx” nghĩa là cơ và “penia” nghĩa là mất 24.
Năm 2010, theo Hiệp hội Sarcopenia châu Âu - EWGSOP, Sarcopenia
được định nghĩa: “Sarcopenia là một hội chứng được đặc trưng bởi sự mất liên

tục và không ngừng của khối lượng cơ và sức mạnh cơ, với nguy cơ xuất hiện
các biến cố bất lợi như suy giảm chức năng, giảm chất lượng cuộc sống và tử
vong ”

25

. Định nghĩa mới của Sarcopenia dựa trên cả khối lượng cơ và sức mạnh

cơ chứ không chỉ dựa trên khối lượng cơ như trước. Và cả hai yếu tố này đều được
sử dụng để chẩn đoán bệnh Sarcopenia, bởi thực tế khối lượng cơ và sức mạnh cơ
không luôn luôn giảm đồng thời cùng với nhau 3,26.
Theo Hiệp hội Sarcopenia châu Á (AGWS), Sarcopenia được định nghĩa
là “tình trạng mất khối lượng cơ liên quan tới tuổi kết hợp với sức mạnh cơ
và/hoặc khả năng thực hành động tác” 18.
Các nghiên cứu về bệnh Sarcopenia được thực hiện ngày càng nhiều. Giúp
cho các bác sĩ lâm sàng hiểu biết về bệnh hơn. Bệnh đã có mã bệnh trong danh
mục Mã bệnh quốc tế ICD-10-CM (M62.84) từ tháng 9, 2016 (www.prweb.comprweb13376057)4


1.2.2. Phân loại Sarcopenia theo nguyên nhân
Sarcopenia là tình trạng lâm sàng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mặc
dù Sarcopenia chủ yếu được chan đoán và xác định ở người cao tuổi, tuy nhiên
cũng có thể xuất hiện ở người trẻ tuổi, giống như các trường hợp bệnh sa sút trí
tuệ và loãng xương.
Một số trường hợp có thể xác định được nguyên nhân của bệnh. Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp khác, bệnh Sarcopenia lại không chẩn đoán được
nguyên nhân rõ ràng. Vì vậy, việc phân loại Sarcopenia nguyên phát và thứ
phát có vai trò quan trọng và có giá trị trong nghiên cứu cũng như trong thực
hành lâm sàng. Sarcopenia có thể được coi là tiên phát (hay liên quan tới tuổi)
khi không có nguyên nhân hoặc bằng chứng nào gây ra bệnh mà nó lại được

chẩn đoán ở người lớn tuổi, còn các trường hợp khác được coi là Sarcopenia
thứ phát 25. Tuy nhiên, ở rất nhiều bệnh nhân có nhiều yếu tố cùng tham gia gây
ra bệnh và không thể xác định chắc chắn đó là Sarcopenia tiên phát hay thứ
phát. Trong các trường hợp đó, chúng ta coi Sarcopenia là một hội chứng lão
khoa do nhiều nguyên nhân.
Bảng 1.1. Phân loại Sarcopenỉa theo nguyên nhân
Sarcopenia tiên phát
Sarcopenia liên quan

Không có bằng chứng của nguyên nhân nào khác

tới tuổi

ngoài tuổi cao

Sarcopenia thứ phát
Sarcopenia liên quan

Là hậu quả của việc nghỉ trên giường lâu, lối sống

tới giảm hoạt động

tĩnh tại, không luyện tập hoặc tình trạng hoạt động

thể lực

không sức cản

Sarcopenia liên quan


Liên quan tới tình trạng suy nặng các cơ quan (tim,

tới bệnh mạn tính

phổi, gan, thận, não), bệnh lý viêm, bệnh ác tính

khác

hoặc bệnh lý nội tiết


Sarcopenia liên quan

Là hậu quả của chế độ dinh dưỡng không phù hợp

tới dinh dưỡng

về năng lượng và/hoặc protein, như tình trạng rối
loạn hấp thu, bệnh lý dạ dày ruột hoặc sử dụng các
thuốc gây ra tình trạng chán ăn.

Nguồn: Cruz-Jentoft et al. (2010) Sarcopenia: European consensus on
deíinition and diagnosis. Age and agỉng 25.
1.2.3. Sinh lỷ bệnh Sarcopenia
Mất khối lượng cơ là hậu quả của sự mất cân bằng giữa quá trình tong hợp
protein và quá trình hủy protein. Khối lượng cơ và chức năng của nó phụ thuộc
vào quá trình liên tục tái tạo protein của cơ thể. Thông thường, tốc độ tổng hợp
protein giảm dần theo tuổi với tốc độ khoảng 3,5% mỗi 10 năm từ 20 tới 90
tuổi 27.


Sơ đồ 1.1. Sinh lỷ bệnh Sarcopenỉa
Nguồn: Picca A et al. (2018) Update on mitochondria and muscle aging: all
wrong roads lead to Sarcopenia. Bỉologỉcal chemỉstry 28.


Tuổi cao và tình trạng bệnh lý mạn tính gia tăng theo tuổi gây ra giảm khối
lượng cơ và sức mạnh cơ ở người cao tuổi.
Cơ chế bệnh sinh của bệnh Sarcopenia ở mức tế bào, bao gồm: sự gia tăng
các cytokine viêm, phản ứng stress oxy hóa, hormone chuyển hóa, và gia tăng
các tổn thương yếu tố thần kinh, giảm sự lưu thông của dòng máu, các hormone
chuyển hóa yếm khí 29.
Cơ chế bệnh sinh của bệnh Sarcopenia ở mức mô: Các cơ chế ảnh hưởng
tới đặc điểm của hệ cơ xương và tình trạng bệnh Sarcopenia bao gồm tăng chết
các tế bào cơ, tăng hủy protein, tăng xơ hóa các tế bào cơ, tăng lipid trong tế
bào cơ, giảm tổng hợp protein, giảm chức năng các nơ ron vận động, giảm hệ
thống ty thể và giảm tái sinh các tế bào vệ tinh.
1.2.3.1. Sự thay đổi của tế bào và mô
Nhiều nghiên cứu cho thấy sự mất cơ là do quá trình thoái hóa về thần
kinh, giảm sản xuất hormon đồng hóa và sự thay đổi tình trạng viêm. Nói chung,
sự lão hóa làm thay đổi khối cơ, thành phần cơ, sự co cơ, tính chất của mô cơ,
cũng như chức năng của gân. Sự thay đổi bao gồm giảm sức mạnh của cơ và
chức năng của cơ dẫn đến giảm quá trình vận động, tăng tính dễ gãy của xương,
tăng các nguy cơ gây ngã, chấn thương và tàn tật.
Cơ vân bao gồm 2 loại sợi cơ. Typ II là nhóm co cơ nhanh, có hàm lượng
cao, khả năng sử dụng glycogen tốt, và sự đáp ứng nhanh hơn so với typ I là
nhóm co cơ chậm. Typ I được biết tới là nhóm chống lại sức nặng bởi đặc điểm
của nó là chứa nhiều ty thể, mao quản và số lượng myoglobin. Hầu hết các cơ
đều chứa cả 2 loại sợi cơ này. Trong các hoạt động chậm, có cường độ thấp hầu
hết là do sợi cơ typ I đảm nhận, trong khi đó các hoạt động cường độ cao là do
nhóm cơ typ I và typ II thực hiện. Theo tuổi, sự teo cơ chủ yếu xảy ra ở sợi cơ

typ II 30.


×