Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bộ đề thi kèm đáp án lý thuyết và thực hành môn tin học kì thi tin học trẻ 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 52 trang )

HỘI THI TIN HỌC TRẺ
TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2016
ĐỀ THI THỰC HÀNH - BẢNG C2 chuyên
THỜI GIAN: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (lưu với tên bai1.pas)
Hai số nguyên m, n được gọi là gần nhau nếu |m-n|<10. Dãy a1, a2,…,an gọi là
gần nhau nếu tồn tại một hoán vị của dãy trên b1,…,bn sao cho các cặp (b1, b2), (b2,
b3),…,(bn-1, bn) là gần nhau.
Hãy lập trình kiểm tra xem một dãy đã cho có phải là gần nhau không?
Kết quả kiểm tra là Yes nếu là dãy gần nhau và là No nếu kết quả kiểm tra không
phù hợp.
Dữ liệu vào:
Các dãy số được cho trong tệp Dayso.inp. Mỗi dòng là một dãy số cần xét, các
số cách nhau bởi một dấu cách. Số lượng dãy số tùy ý.
Ví dụ:
Dayso.inp
1 9 15 8 21 42 30 35 4 50
52 18 6 9 40 81 92 1 5 8 15 30
Dữ liệu ra:
Được chứa trong tệp Dayso.out có dạng như sau:
Dayso.out
1 9 15 8 21 42 30 35 4 50 Yes
52 18 6 9 40 81 92 1 5 8 15 30 No
Bài 2: (lưu với tên bai2.pas)
Cơ sở sản xuất đá quý có nhiều kho hàng và các kho hàng có bảo vệ canh gác.
Các kho hàng và bảo vệ được thể hiện trên ma trận m dòng, n cột. Kho hàng được gọi
là Kho an toàn nếu xung quanh các kho đó có 8 bảo vệ canh gác. Hãy lập trình đưa ra
vị trí các Kho an toàn.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản ANTOAN.INP
- Dòng đầu tiên là hai số nguyên m và n (0 < m, n ≤ 100).


- m dòng tiếp theo mỗi dòng có n số 0 hoặc 1 thể hiện kho hàng và bảo vệ canh
gác (kho hàng kí hiệu: 0, bảo vệ kí hiệu: 1).
- Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản ANTOAN.OUT
- Nếu có Kho an toàn thì ghi vị trí của các kho đó (chỉ số dòng và chỉ số cột).
- Nếu không có Kho an toàn thì ghi -1.
- Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
ANTOAN.INP ANTOAN.OUT
45
22
11101
34
10111
11101
00111


Bài 3: (lưu với tên: bai3.pas)
Khu vực tương đồng và lớn nhất

Để thiết lập tự động đo các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát sinh cháy
rừng ở một khu rừng nhiệt đới. Người ta đặt tại mỗi trạm (khu vực trong rừng)
với bán kính 5 km là 1 cảm biến, cảm biến định kỳ hàng giờ sẽ tự động truyền dữ
liệu như: nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió về trung tâm. Từ những liệu trên, chuyên gia
sẽ phân tích và đưa ra mức độ cảnh báo cháy rừng.
Giải sử ta có 5 trạm, với 5 cảm biến (từ x1 đến x5) truyền về dữ liệu trung
tâm (tên file: NGUON.INP), nhiệm vụ của chúng ta là tìm những trạm tương đồng
và những trạm tương đồng lớn nhất, để giúp cho chuyên gia đưa ra cảnh báo. Trạm
tương đồng là những trạm có 1 hoặc nhiều yếu tố bằng nhau, trạm tương đồng lớn

nhất là những trạm có tất cả 3 yếu tố đều bằng nhau.
Dữ liệu vào: Lấy từ một tập tin văn bản có tên là NGUON.INP có cấu trúc
như sau:
- Gồm 04 cột cách nhau bởi 1 dấu cách.
- Cột thứ 1 là số hiệu của trạm xi (1 ≤ i ≤ 5).
- Cột thứ 2 ghi yếu tố nhiệt độ (0C).
- Cột thứ 3 ghi yếu tố độ ẩm (%).
- Cột thứ 4 ghi yếu tố hướng gió có giá trị từ 1 đến 4. (hướng gió được quy
ước: Tây Nam:1, Đông Bắc:2, Bắc - Đông Bắc: 3, Nam- Đông Nam:4).
Dữ liệu ra: Ghi ra tập tin văn bản 2 tập tin: KQ1.OUT và KQ2.OUT với
nội dung 2 tập tin như sau:
- KQ1.OUT: In tra số hiệu của các trạm tương đồng, cách nhau bởi 1 dấu
cách.
- KQ2.OUT: In ra số hiệu của các trạm tương đồng lớn nhất, cách nhau bởi
1 dấu cách.
Ví dụ:
NGUON.INP
x1 35 40 1
x2 38 80 4
x3 30 90 1
x4 31 85 4
x5 35 40 1

KQ1.OUT
x1 x3 x5
x2 x4
x3 x5

KQ2.OUT
x1 x5



HỘI THI TIN HỌC TRẺ
TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2016
Đáp Án Thực Hành - Bảng C2 chuyên

Bài 1: 6 điểm
Bài 2: 7 điểm
Bài 3: 7 điểm
--Hết--


HỘI THI TIN HỌC TRẺ
TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2016
ĐỀ THI THỰC HÀNH BẢNG C1 không chuyên
-----------------------Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi:…. /…./2016
TỔNG QUAN BÀI THI
Bài 1
Bài 2

Tên bài
Bài toán đếm
Sửa cầu

File chương trình
BAI1.PAS
BAI2.PAS

File dữ liệu vào

BAI1.INP
BAI2.INP

File kết quả
BAI1.OUT
BAI2.OUT

Bài 3

Tìm xâu

BAI3.PAS

BAI3.INP

BAI3.OUT

Điểm
8
8
4

Thí sinh lập trình giải các bài toán sau, lưu bài thi vào thư mục có tên là số báo danh:
Bài 1: BAI1.PAS (8đ)
Ở vương quốc Z, mọi người dân đều rất thích dự tiệc; và mỗi khi có tiệc họ đều có
mặt. Ở vương quốc đó có một hoàng tử Y rất hào phóng mỗi buổi tiệc do hoàng tử tổ chức
đều rất hoành tráng đủ khiến mọi người trong vương quốc đều cảm thấy vui vẻ.
Hôm nay là sinh nhật của hoàng tử nên quyết định tổ chức 1 buổi tiệc thật to từ trước
đến nay và mời tất cả mọi người trong vương quốc. Buổi tiệc có N người tham gia và được
đánh số từ 1 đến N, người thứ i có chiều cao A[i]. Nhân kỉ niệm được X tuổi, hoàng tử

muốn biết có bao nhiêu cặp người (i, j) (i < j) có tổng chiều cao bằng tuổi của mình. Bạn
hãy giúp hoàng tử đếm số cặp thỏa mản yêu cầu trên.
Dữ liệu vào trong tập tin văn bản BAI1.INPUT có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu tiên là số X (X ≤ 1000).
- Nhiều dòng sau mỗi dòng một số thể hiện chiều cao a[i] của mỗi người dân tham
gia tiệc (A[i] ≤ 1000).
Dữ liệu ra tập tin văn bản tên là BAI1.OUT có cấu trúc như sau:
- Dòng thứ nhất in ra số lượng người tham gia buổi tiệc.
- Dòng thứ hai in ra số cặp i,j thỏa yêu cầu của hoàng tử.
Ví dụ:
BAI1.INPUT

BAI1.OUT

6
9
2
1
7
8
2
3
5
Giải thích: Có 6 người tham gia (1, 7, 8, 2, 3, 5). 2 cặp (i, j) là (1,3) và (2,4). Được
biết số lượng người tham gia không quá 1000 (vì năm nay hoàng tử chưa quá 1000 tuổi).
Bài 2: BAI2.PAS (8đ)
Đất nước Anpha là một đất nước có nhiều sông ngòi vì thế ở đất nước này có rất
nhiều cây cầu làm cho việc giao thông của người dân trở nên dễ dàng hơn nhưng cũng rất
nhiều rủi ro.



Vừa mới vào mùa giông bão nhưng những cây cầu ở Anpha đã chịu những tổn thất
nặng nề, một trong số đó là cây cầu dài nhất, trọng yếu và dùng 1 loại thép đặc biệt hiếm đã
bị sập nên Chính phủ quyết định sửa chữa cây cầu này ngay lập tức. Cây cầu trọng yếu này
có tổng độ dài là S và chỉ có duy nhất một nơi X cung cấp loại thép này. Tại X có N loại
đoạn thép có độ dài khác nhau và số lượng mỗi loại xem như là vô hạn.
Bạn là một kỹ sư cầu đường tài năng và Chính phủ giao nhiệm vụ cho bạn là chọn ra
các đoạn thép sao cho tổng độ dài các đoạn thép này bằng chiều dài cây cầu và số lượng
đoạn thép cần phải chọn là ít nhất.
Dữ liệu vào trong tập tin văn bản BAI2.INPUT có cấu trúc như sau:
- Dòng đầu chứa hai số nguyên dương N (số lượng loại đoạn) và S (chiều dài cây
cầu) (1 ≤ N ≤ 100; 1 ≤ S ≤ 106 ).
- Dòng thứ hai chứa N số nguyên dương là chiều dài từng loại đoạn thép (giá trị
không vượt quá 100).
Kết quả cho ra tập tin văn bản BAI2.OUT có cấu trúc như sau: Gồm một số
nguyên duy nhất là số đoạn thép ít nhất dùng để xây cầu.
Ví dụ:
BAI2.INP
23
12

BAI2.OUT
2

Bài 3: BAI3.PAS (4đ)
Viết chương trình đếm số lần xuất hiện của một từ có trong một xâu. In ra số lần xuất
hiện của từ, nếu từ đó không có trong xâu thì in ra 0.
Dữ liệu vào trong tập tin văn bản “BAI3.INP” có dạng:
- Dòng đầu chứa xâu.
- Dòng thứ hai chứa từ cần tìm.

Kết quả cho ra tập tin văn bản “BAI3.OUT” có dạng: Gồm một số nguyên duy nhất
là số lần xuất hiện của từ có trong xâu.
Ví dụ:
BAI3.INP
hom qua qua noi qua qua ma qua khong qua
qua
hom qua qua noi qua qua ma qua khong qua
nay
---------Hết---------

BAI3.OUT
6
0


ĐỀ THI LÝ THUYẾT - BẢNG C2 chuyên

Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc
gì? (giá trị của biến đếm)
dem := 0 ;
For ch := ‘a’ to ‘z’ do
If pos(ch,S) <> 0 then dem := dem + 1 ;

A. Đếm số lượng ký tự khác dấu cách của xâu S
B. Đếm số lượng ký tự là chữ cái in hoa của xâu S
C. Đếm số lượng ký tự là chữ cái thường trong xâu S
D. Đếm số lượng chữ cái thường khác nhau có trong xâu S
Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình
sau, biến Found có giá trị là gì ? (S là biến xâu ký tự)
Found := 0 ;

x := length(S) ;
For i := 1 to x Div 2 do
If S[i] <> S[x – i + 1] then Found := 1 ;

A. Found bằng 0 nếu S là xâu đối xứng;
B. Found bằng 0 nếu S là xâu không đối xứng;
C. Found bằng 1 nếu S là xâu đối xứng;
D. Found không có giá trị gì;
Câu 3: Giả sử có hai biến xâu x và y ( y đã có giá trị ) câu lệnh nào sau đây là không
hợp lệ?
A. x := Copy(y,5,3);
B. x := y;
C. x := Delete(y,5,3);
D. x := x + y;
Câu 4: Đoạn chương trình sau có lỗi gì ?
Procedure End (key : char) ;
Begin
If key = ‘q’ then writeln(‘Ket thuc!’)
End;

A. Thiếu dấu “;” sau từ khóa Begin;
B. Không thể dùng câu lệnh if trong thủ tục;
C. Thiếu dấu “ ; ” sau lệnh writeln ;
D. End không thể dùng làm tên của thủ tục ;
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tệp nhị phân thuộc loại tệp có cấu trúc.
B. Các dòng trong tệp văn bản có độ dài bằng nhau.


C. Có thể hiểu nội dung các tệp văn bản khi hiển thị nó trên màn hình trong

phần mềm soạn thảo văn bản.
D. Không thể hiểu nội dung các tệp có cấu trúc khi hiển thị nó trên màn
hình trong phần mềm soạn thảo văn bản.
Câu 6: Cho khai báo mảng như sau
Var m : array[0..10] of integer ;

Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?
A. a[10];
B. a(10);
C. a[9];
D. a(9);
Câu 7: Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì
for i := 1 to length(str) – 1 do
str[i+1] := str[i] ;

A. Dịch chuyển các kí tự của xâu về sau 1 vị trí;
B. Dịch chuyển các kí tự của sâu lên trước một vị trí;
C. Khởi tạo lại mọi kí tự của xâu bằng kí tự đầu tiên;
D. Khởi tạo lại mọi kí tự của xâu bằng kí tự cuối cùng;
Câu 8: Cho khai báo sau:
Var i:integer;

c:char ; r:real;

Hãy cho biết nhóm lệnh nào sau đây viết đúng ngữ pháp:
A. các lệnh r:=7; i:=r; write(r)
B. các lệnh c:=’9’ ;i:=9; if i=c then write(‘hop le’);
C. các lệnh r:=7; c:=’9’; i:=ord(c)
D. cả ba nhóm lệnh trên đều có lỗi sai
Câu 9: Xét chương trình Pascal sau đây:

PROGRAM thi;
VAR I,j:integer;
BEGIN
i:=1; j:=2;
IF (i<=1) AND (j>2) THEN
IF (i>0) OR (jWrite(3)
ELSE
Write(4)
END.

A. Khi thi hành, chương trình không in ra gì cả
B. Khi thi hành, chương trình in ra 3
C. Khi thi hành, chương trình in ra 4
D. Khi dịch,chương trình báo lỗi ngữ pháp
Câu 10: Mảng table dưới đây chứa bao nhiêu phần tử ?
CONST
COLUMNS = 3;
ROWS = 4;


Var table : ARRAY [ 0..COLUMNS + 1, 0..ROWS ] of INTEGER;
A. 12
B. 16
C. 20
D. 25
Câu 11: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình thực hiện công việc nào
trong các công việc sau :
i := pos(‘ ’, S); { ‘ ’ là 2 dấu cách }
while i <> 0 do

Begin
Delete(S, i, 1) ;
i := pos(‘ ’, S) ;
End;

A. Xóa 2 dấu cách liền nhau đầu tiên trong xâu;
B. Xóa đi một trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu;
C. Xóa các dấu cách trong xâu S để S không còn 2 dấu cách liền nhau;
D. Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu;
Câu 12: Giả sử có một mảng có kiểu như sau:
Var x: Array[1..5] of (a,b,c,d);

Hãy cho biết trong các lệnh sau lệnh nào là hợp lệ:
A. write(x[1]);
B. Read(x[2]);
C. x[3]:=x[1] +d;
D. x[4]:=c;
Câu 13: Cho biết đoạn chương trình sau cho kết quả như thế nào trên màn hình?
Var i, j: integer;
Begin
i:=1; j:=2;
While i<>j do
Begin
If ielse j:=j+3;
write(i:3, j:3);
End;
Readln;
End.


A. 1 2 3 5 5 5
B. 3 2 3 5 5 5
C. 2 3 5 5 7 9
D. 3 3 2 5 5 5
Câu 14: Trong các lệnh sau đây lệnh nào không hợp lệ:
A. write(ord(‘A’) and 32);
B. write(ord(‘C’) or ord(‘c’));
C. write((‘A’ and ‘C’) or (not (‘a’<’Z’)));
D. Tất cả đều không hợp lệ;


Câu 15: Trong pascal, khai báo sau chiếm bao nhieu Byte bộ nhớ?
Var

x,y,z: Real;
Kt: Char;
i, j,k: Integer;
ok: Boolean;

A. 8 Byte
B. 26 Byte
C. 16 Byte
D. 24 Byte
Câu 16: Cho 04 đoạn chương trình sau:
Đoạn 1:
S := 1; i := 1;
while i<= 7 do S := S * i;
i := i + 1;

Đoạn 2:

S := 1; i := 1;
while i<= 7 do i := i + 1;
S := S * i;

Đoạn 3:
S := 0; i := 1;
while i<= 7 do
begin
S := S * i;
i := i + 1;
end;

Đoạn 4:
S := 1; i := 1;
while i<= 7 do
begin
S := S * i;
i := i + 1;
end;

Giả sử các khai báo biến đều hợp lệ. Ðể tính S = 7!, đoạn chương trình nào đúng?
A. Đoạn 1
B. Đoạn 2
C. Đoạn 3
D. Đoạn 4
Câu 17: Cho hàm sau:
Function F(x,y: Integer): Integer;
Begin
F:=0;
If x < y then F:=x else if x>y then F:=y;

End.

Giá trị của F(10,10) là?
A. 3
B. 10
Câu 18: Khi chạy chương trình:
var A : array[1..2,1..3] of integer;
i, j, S : integer;
begin
A[1,1]:= 3 ; A[1,2]:= -1 ; A[1,3]:= -4 ;
A[2,1]:= -9 ; A[2,2]:= 0 ; A[2,3]:= 5 ;

C. 4

D. 0


S:=0;
for i:=1 to 2 do
for j:=1 to 3 do If A[i,j] < 0 then S:=S+1;
write(S);
end.

Cho biết khi chạy chương trình kết quả của S là:
A. 0
B. -9
C. 3

D. 5


Câu 19: Trong Pascal, đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả gì:
Var a,b:string;
procedure chen(s1,s2:string);
var i:byte;
begin
if length(s1)<=length(s2) then exit;
for i:=1 to length(s2) do
s1:=s1+s2[i];
end;
procedure xuly;
begin
a:='Tin hoc tre chuyen C2';
b:='2016';
chen(b,a);
end;
begin
xuly;
write(a,’ ’,b);
readln;
end.

A. Tin hoc tre chuyen C22016
C. 2016 hoc tre chuyen C2

B. Tin hoc tre chuyen C2 2016
D. 2016hoc tre chuyen C2

Câu 20: Khi chạy chương trình:
Var st: String;
i,L:Integer;

begin
st:='Chuc anh chi thi tot'; L:=Length(st);
for i:=1 To L Do
if (st[i]>='a') and (st[i]<='z') Then
st[i]:=chr(ord(st[i])-32);
Write(st);
end.

Chương trình in ra:
A. Chuc anh chi thi tot
C. Chuc Anh Chi Thi Tot
Câu 21: Cho đoạn chương trình:

B. CHUC ANH CHI THI TOT
D. Không in gì cả


Var x,y: Real;
Function F(x,y:Real):Real;
begin
F:=x;
if xend;
begin
x:=10; y:=15;
write(F(x,y):0:0);
end.

Kết quả in ra là:
A. 10


B. 15

C. 0

D. F(x,y)

Câu 22: Cho S =1^2 + 2^2 + ... + 100^2 . Nhóm lệnh nào tính sai Giá trị của S:
A. S:=0; FOR i:=1 TO 100 DO S := S + i*i;
B. S:=0; FOR i:=1 TO 100 DO S := S + SQR(i);
C. S:=0; FOR i:=100 DOWNTO 1 DO S := S + i*i;
D. S:=1; FOR i:=1 TO 100 DO S := S + i*i;
Câu 23: Khi chạy chương trình:
Var S, i, j : Integer;
Begin
S := 0;
for i:= 1 to 3 do
for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ;
End.

Giá trị sau cùng của S là :
A. 0
B. 12
C. 3
D. 4
Câu 24: Cho S và i biến kiểu nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
S:= 0;
i:= 1;
while i<= 6 do
begin

S:= S + i;
i:= i + 2;
end;

Giá trị sau cùng của S là :
A. 6
B. 9


C. 11
D. 0
Câu 25: Xác định giá trị của x, y sau khi thực hiện đoạn chương trình?
Var x, y : Integer;
Begin
x:= 10;
y:= 15;
x:= x+y;
y:= y-x;
End;

A. x= 15, y= -10.
B. x= 25, y= 15.
C. x= 10, y= -15.
D. x= 25, y= -10.
Câu 26: Cho đoạn chương trình sau:
k: = 2;
While k <= 20 do
Begin
writeln('Tin hoc tre 2016');
k: = k + 4;

End;

Dòng chữ Tin hoc tre 2016 được in ra bao nhiêu lần?
A. 4 lần

B. 5 lần

C. 7 lần

D. 6 lần.

Câu 27: Cho chương trình viết bằng Pascal sau:
Program Tong;
var i, S: byte;
Begin
S := 0;
For i: = 4 to 15 do
if i mod 3 = 0 then S := S + 2;
writeln(S);
readln;
End.

Sau khi thực hiện chương chương trình trên,giá trị của S bằng bao nhiêu?
A. 6
B. 8.
C. 10.
D. 52
Câu 28: Cho chương trình viết bằng NNLT Pascal sau:
Program Tinh;
var m, n: byte; p : boolean;

Begin
m: = 20; n := 86 ;
n: = (n - m) mod 4;


p: = (m >= n) and (n div 2 <> 1);
End.

Sau khi thực hiện chương trình, n, p có giá trị bằng bao nhiêu?
A. n = 2, p = True B. n = 16, p = False.
C. n = 2, p = False D. m = 16, p = True.
Câu 29: Cho đoạn chương trình sau:
If (a<>1) then x:=9 div a Else x:= 2015;
Write(‘ x= ‘, x + 1);

Khi cho a = 1 thì đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x bằng bao
nhiêu?
A. x = 9
B. x = 10
C. x = 2016
D. x = 2015
Câu 30: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.
a := 9; b := 7; c:=8;
if (a > b)and (b>c) then x:=a+b else x := b+c;

A. 16

B. 17

C. 9


D. 15

------------HẾT------------

Write(x);


ĐỀ THI THỰC HÀNH B
Câu 1 (30 điểm): Nhập một dãy số có n phần tử (n < 30).
a. Xuất ra màn hình dãy số vừa nhập theo thứ tự tăng dần.
b. Tính và xuất biểu diễn ra màn hình tổng các số lẻ trong dãy số vừa nhập
Ví dụ: nhập dãy số n: 6 11 5 7 22 5 43 28
Dãy số theo thứ tự tăng dần: 5 5 6 7 11 22 28 43
Tổng các số lẻ của dãy số: 11 + 5 + 7 +5 + 43 = 71
Câu 2 (25 điểm): Viết chương trình nhập vào 02 số nguyên A, B (0 < A < B).
a. Tìm và tính tổng các số nguyên tố của dãy số từ A đến B.
Biết rằng Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Ví
dụ: số 13 là số nguyên tố.
b. Xuất ra màn hình các số chia hết cho 5 của dãy số từ A đến B
Ví dụ: nhập A = 6, B = 22
Kết quả tổng các số nguyên tố trong dãy số từ 6 đến 22 là: 7 + 11 + 13 + 17 +
19 = 67
Các số chia hết cho 5 của dãy số từ 6 đến 22 là: 10, 15, 20
Câu 3 (25 điểm): Nhập xâu ký tự S dài không quá 100 ký tự. Viết chương trình
đếm số lần xuất hiện của từng ký tự trong xâu S.
Ví dụ: S = aaabcaacdeebe
Kết quả:
a: 5
b: 2

c: 2
d: 1
e: 3
Câu 4 (20 điểm): Cho số tự nhiên N và dãy Fibonacci 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34 …
Viết chương trình kiểm tra xem số N có phân tích được thành tổng của các số
Fibonacci khác nhau hay không (tổng có ít nhất 02 số hạng). Thông báo ra màn
hình biểu diễn đó, nếu không phân tích được, xuất thông báo “SO KHONG PHAN
TICH DUOC” .
Ví dụ: Nhập N = 2
Kết quả: “SO KHONG PHAN TICH DUOC”
Nhập N = 10
Kết quả: 10 = 8 + 2


ĐÁP ÁN B
Câu 1: (30 điểm)
NHẬP LIỆU
Dãy n: 12 15 8 19 5 22 74

KẾT QUẢ
Dãy số theo thứ tự tăng dần:

GHI CHÚ
07 điểm

5 8 12 15 19 22 74
Tổng các số lẻ:

08 điểm


15 + 19 + 5 = 39
Dãy n: 23 73 8 68 30 9

Dãy số theo thứ tự tăng dần:

07 điểm

8 9 23 30 68 73
Tổng các số lẻ:

08 điểm

23 + 73 + 9 = 105
Câu 2: (25 điểm)
NHẬP LIỆU

KẾT QUẢ

A=9

Tổng các số nguyên tố từ 9 đến 44

B = 44

11 + 13 + 17 + 19 + 23 + 29 + 31 + 37 + 39 +
41 + 43 = 303
Các số chia hết cho 5 trong dãy số từ 9 đến
44:

GHI CHÚ

6,5 điểm

06 điểm

10, 15, 20, 25, 30, 35, 40
A = 11

Tổng các số nguyên tố từ 11 đến 24

B = 24

11 + 13 + 17 + 19 + 23 = 83
Các số chia hết cho 5 trong dãy số từ 11 đến
24:

6,5 điểm

06 điểm

15, 20
Câu 3: (25 điểm)
NHẬP LIỆU
S = eeeuuuwuewew

KẾT QUẢ
e: 5
u: 4

GHI CHÚ
12,5 điểm



w: 3
S = abccbaacb

a: 3

12,5 điểm

b: 3
c: 3
Câu 4: (20 điểm)
NHẬP LIỆU

KẾT QUẢ

GHI CHÚ

N=2

SO KHONG PHAN TICH DUOC

05 điểm

N = 11

11 = 8 + 2 + 1

05 điểm


N=3

SO KHONG PHAN TICH DUOC

05 điểm

N = 55

55 = 34 + 21

05 điểm


HỘI THI TIN HỌC TRẺ
KIÊN GIANG 2016

ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT
BẢNG C1
Ngày thi:
Mã đề thi

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10

Đáp án
C
D
A
C
A
D
A
B
D
A

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
B
B

C
D
C
A
A
C
B
D

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
B
B
C
B
A
B
C
D

D
B


HỘI THI TIN HỌC TRẺ
KIÊN GIANG 2016

ĐỀ THI LÝ THUYẾT
BẢNG C1
Ngày thi:
(Đề thi có 04 trang)
Thời gian làm bài: 30 phút; (30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
Họ, tên thí sinh:.................................................Số báo danh:.....................

Câu 1: Tìm đường đi ngắn nhất đ từ A đến Z trong đồ thị có hướng có trọng số sau đây?

a. AEHYZ
b. AEFYZ
c. ABFGZ
d. ABYZ
Câu 2: IoT (internet of thing) là gì?
a. IoT là một mạng xã hội.
b. IoT là một phần mềm mua bán online.
c. IoT là hệ thống định vị toàn cầu.
d. IoT là một xu hướng của thế giới, nghĩa là khi mà hàng tỷ thiết bị điện tử có thể kết nối và
giao tiếp với nhau thông qua mạng internet trên toàn cầu.
Câu 3: Big Data là gì?
a. Là thuật ngữ dùng để chỉ một tập hợp dữ liệu rất lớn và rất phức tạp đến nỗi những công cụ,
ứng dụng xử lí dữ liệu truyền thống không thể nào đảm đương được.

b. Là một tên gọi khác của Internet.
c. Là thiết bị lưu trữ dữ liệu lớn.
d. Là một loại virus máy tính.
Câu 4: Thuật ngữ kỹ thuật trong mua bán hàng qua mạng Internet là gì?
a. Hệ thống điện tử (E-system)
b. Mạng điện tử (E-network)
c. Thương mại điện tử (E-commerce)
d. Thương mại Internet (I-commerce)
Câu 5: Trong các mảng một chiều dưới đây mảng nào có số phần tử là 21?
a. Array[-1..19] of integer;
b. Array[‘A’..’Y’] of integer;
c. Array[-1..21] of integer;
d. Array[‘A’..’Z’] of integer;
Câu 6: Số nhị phân 011110102 tương ứng số thập lục phân nào sau đây?
a. 4716
b. 3E16
c. 7416
d. 7A16
Câu 7: Câu lệnh sau trong pascal
s:= 21 Div 5 + 6;
s có giá trị là bao nhiêu?
a. 10
b. 2
c. 1
d. 11
Câu 8: Khi chạy đoạn chương trình sau:
s:=1; i:=1;
while i<=3 do



Begin
s:=s*i; i:=i+2;
End;
s sẽ bằng bao nhiêu?
a. 5
b. 3
c. 7
d. 4
Câu 9: Cho i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình sau:
i:=6;
Repeat
i:=i*1;
Until i>5;
i sẽ bằng bao nhiêu?
a. 0
b. 7
c. 8
d. 6
Câu 10: Cho m, n, i là các biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình sau:
m:=1; n:=5; i:=5;
Repeat
i:=i+1;
Until (i mod m=0) and (i mod n =0);
i sẽ bằng bao nhiêu?
a. 10
b. 5
c. 4
d. 0
Câu 11: Cho S, i và N>0 là các biến nguyên. Để tính S=N! chọn câu lệnh nào dưới đây?
a. S:=0; For i:=1 To N Do S:=S*i;

b. S:=1; For i:=1 To N Do S:=S*i;
c. S:=0; For i:=1 To N Do S:=S*N;
d. S:=1; For i:=1 To N Do S:=S+i;
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng nhất: Tại sao phải định kì sử dụng công cụ chống phân mảnh đĩa
cứng máy tính?
a. Để ổ đĩa cứng lâu hỏng.
b. Để tốc độ truy xuất dữ liệu từ đĩa cứng nhanh hơn
c. Để tạo ra nhiều không gian trống hơn trong đĩa cứng.
d. Để nén dữ liệu trong đĩa cứng tốt hơn.
Câu 13: Số thập phân 0.6875 tương ứng số nhị phân nào sau đây?
A. 0.1101001
B. 0.1001001
C. 0.10112
D. 0.1001000
Câu 14: Trong PowerPoint, để bắt đầu trình chiếu từ slide đầu tiên, bấm phím:
a. Shift + F5
b. Ctrl + F5
c. Ctrl + Shift + F5
d. F5
Câu 15: Trong Windows 7 Để thay đổi các định dạng về ngày, giờ, số, dạng tiền tệ sau khi chọn
Start -> Control Panel -> Regional and Language Options chọn lệnh nào tiếp theo:
a. Location
b. Keyboards and Languages
c. Format -> Additional settings…
d. Administrative
Câu 16: Trong Windows 7 muốn mở Windows Explorer bằng bàn phím ta thực hiện:
a. Bấm tổ hợp phím Windows + E
b. Bấm tổ hợp phím Windows + D
c. Bấm tổ hợp phím Windows + R



d. Bấm tổ hợp phím Windows + L
Câu 17: Phát biểu nào đúng nhất về Phần mềm nguồn mở?
a. Là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép
này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm.
b. Là phần mềm để thiết kế website.
c. Là phần mềm dùng để viết Game.
d. Là một phần mềm hệ thống.
Câu 18: Dropbox là gì?
a. Là một phần mềm soạn thảo văn bản.
b. Là một “hộp đen”.
c. Là một ứng dụng lưu trữ và chia sẻ dữ liệu trực tuyến.
d. Là một phầm mềm hệ thống.
Câu 19: Phát biểu nào sai khi nói về Lưu trữ dữ liệu trên "mây"?
a. Sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tiết kiệm không gian bộ nhớ trong và thẻ nhớ ngoài trên thiết bị
di động.
b. Dữ liệu lưu trữ luôn có độ tin cậy, an toàn tuyệt đối.
c. Là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng internet.
d. Có thể tai dữ liệu đã lưu trên đám mây khi đang online.
Câu 20: Phát biểu nào sai khi nói về Google Drive?
a. Google Drive là dịch vụ lưu trữ trực tuyến của Google, cho phép người dùng dễ dàng upload,
chia sẻ và đồng bộ hóa dữ liệu lên dịch vụ này.
b. Tập tin của bạn trong Drive có thể truy cập được từ mọi điện thoại thông minh, máy tính bảng
hoặc máy tính có kết nối Internet.
c. Google Drive với khả năng hỗ trợ Google Docs và Google+ cao cấp giúp người dùng dễ dàng
truy cập và chỉnh sửa tài liệu ở bất cứ đâu hay chia sẻ làm việc chung với bạn bè.
d. Dung lượng lưu trữ miễn phí trên Google Drive là không giới hạn.
Câu 21: Khi tạo được tài khoản thư miễn phí tại địa chỉ MAIL.GOOGLE.COM. Phát biểu nào dưới
đây là sai:
a. Hộp thư nằm trên máy Mail Server của công ty Google

b. Mình không được gửi thư cho chính mình.
c. Tên đăng nhập phải đảm bảo chưa có người đã sử dụng để tạo địa chỉ trên
MAIL.GOOGLE.COM trước đó.
d. Có thể mở hộp thư của mình bất cứ nơi đâu khi đang online.
Câu 22: Trong Windows 10, muốn tìm kiếm tệp hay thư mục, ta thực hiện:
a. File – Search
b. Search – Windows trên thanh taskbar
c. Start – Search
d. Tools – Search
Câu 23: Trong Windows 7 muốn mở thêm một cửa số giống như cửa số đang mở ta thực hiện:
a. Bấm tổ hợp phím Ctrl + O
b. Bấm tổ hợp phím Shift + D
c. Bấm tổ hợp phím Ctrl + N
d. Bấm tổ hợp phím Alt + F
Câu 24: Trong Microsoft Word 2010 muốn định dạng chỉ số dưới cho văn bản ta dùng tổ hợp phím
tắt nào trong các tổ hợp:
a. Ctrl + Shift + =
b. Ctrl + =
c. Ctrl + Alt + =
d. Shift + =
Câu 25: Trong pascal, với câu lệnh sau:
S:=21 Div 5 + 6/5*4
s có giá trị là bao nhiêu?
a. 8.8
b. 8
c. 8.2
d. 9
Câu 26: Sau khi thực hiện chương trình sau:
var s,i:integer;



Begin
i:=4; s:=40;
if(i>5) then s:=s*3+(5-i)*2 else
if (i>3) then s:=s+i;
End.
Biến s có giá trị bằng bao nhiêu?
a. 160
b. 44
c. 40
d. 120
Câu 27: Sau khi thực hiện chương trình sau
var s,i:integer;
Begin
i:=4; s:=40;
if(s<30) then s:=s*3+(5-i)*2 else
if (i>30) then s:=s+i;
End.
Biến s có giá trị bằng bao nhiêu?
a. 160
b. 44
c. 40
d. 120
Câu 28: Trong pascal, với câu lệnh sau:
s:= 21 Div 4*4+9/4
s có giá trị là bao nhiêu?
a. 21
b. 22
c. 21.5
d. 22.25

Câu 29: Sau khi thực hiện chương trình sau:
var s,i,j:integer;
Begin
s:=0;
for i:=1 to 3 do
for j:=1 to 4 do s:=s+1;
End.
Biến s có giá trị bằng bao nhiêu?
a. 0
b. 3
c. 4
d. 12
Câu 30: Khi chạy chương trình sau:
var a,b:string;
Begin
a:='Nguyen Van A';
b:='Nguyen Van B';
writeln(areadln;
End.
Kết quả in ta màn hình những gì?
a. False
b. True
c. 0
d. Chương trình báo lỗi


HỘI THI TIN HỌC TRẺ
TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM THỰC HÀNH BẢNG C1 không chuyên

-----------------------Ngày thi:…. /…./2016

TỔNG QUAN BÀI THI
Bài 1
Bài 2
Bài 3

Tên bài
Bài toán đếm
Sửa cầu

File chương trình
BAI1.PAS
BAI2.PAS

File dữ liệu vào
BAI1.INP
BAI2.INP

File kết quả
BAI1.OUT
BAI2.OUT

Tìm xâu

BAI3.PAS

BAI3.INP

BAI3.OUT


Bài 1:
Test 1: 1.5 điểm
BAI1.INP

BAI1.OUT
6
2

9
1
7
8
2
3
5
Test 2: 1.5 điểm
BAI1.INP

BAI1.OUT

18
11
7
8
12
3
6
10


7
3

Test 3: 1.5 điểm
BAI1.INP

BAI1.OUT

25
11
17
8
12
13
3
15

9
4

1

Điểm
8
8
4


10
12

Test 4: 1.5 điểm
BAI1.INP

BAI1.OUT

22
15
8
3
5
15
10

6
0

Test 5: 1.5 điểm
BAI1.INP

BAI1.OUT

30
25
15
5
15
23
44
23


7
2

Sử dụng giải thuật phù hợp, trình bày hợp lý 0.5 điểm.
Bài 2:
Test 1: 1.5 điểm
BAI2.INP

BAI2.OUT

23
12

2

Test 2: 1.5 điểm
BAI2.INP

BAI2.OUT
5406

20 524257
38
23
97
6
29
84
85
55

34
31
88
2


47
26
11
19
25
11
33
77
45
Test 3: 1.5 điểm
BAI2.INP

BAI2.OUT

5 21
10
5
6
11
10

2

Test 4: 1.5 điểm

BAI2.INP

BAI2.OUT

1 888576
32

27768

Test 5: 1.5 điểm
BAI2.INP

BAI2.OUT

48 521304
44
1
31
97
64
43
46
28
42
31
90
88
31
27
34

2
37
35
32
31

5376

3


93
53
40
37
38
11
5
69
19
91
71
49
56
79
74
82
89
80
21

42
25
64
55
69
9
78
15
16
Sử dụng giải thuật phù hợp, trình bày hợp lý 0.5 điểm.
Bài 3:
Test 1: 1 điểm
BAI3.INP
hom qua qua noi qua qua ma qua khong qua
qua
Test 2: 1 điểm
BAI3.INP
hom qua qua noi qua qua ma qua khong qua
nay
Test 3: 1 điểm
BAI3.INP
hom qua qua noi qua qua ma qua khong qua
noi

BAI3.OUT
6

BAI3.OUT
0


BAI3.OUT
1

Sử dụng giải thuật phù hợp, trình bày hợp lý 1 điểm.
---Hết--4


×