tâm lý học
về dạy lý thuyết và thực hành
I. Tâm lý học về dạy lý thuyết.
1. Bản chất tâm lý của hoạt động dạy lý thuyết
Truyền thụ tri thức và phát triển trí tuệ
Quá trình lĩnh hội tài liệu mới ở học sinh
Điều khiển sự hình thành khái niƯm ë häc sinh
Ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, tÝnh tích cực và tính độc
lập của học sinh.
Truyền thụ tri thức và phát triển trí tuệ
Học lý thuyết chính là quá trình lĩnh hội
hàng loạt khái niệm mới, tri thức mới.
Phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong
hoạt động nhận thức.
Quá trình lĩnh hội tài liệu mới ở học
sinh
Thực chất là việc:
Chuẩn bị bài học, nghe giảng, tự nghiên
cứu, quan sát, học bài, thảo luận, làm bài tập,
thí nghiệm,ở học sinh.
Điều khiển sự hình thành khái niệm ở học
sinh
ã Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái
niệm là quá trình chuyển chỗ ở của khái niệm.
Muốn vậy phải lấy hành động của chủ thể thâm
nhập vào đối tượng.
ã Sự hình thành khái niệm trong dạy học
- Nguyên tắc:
Xác định chính xác khái niệm cần lĩnh hội qua
từng bài học.
Dẫn dắt học sinh một cách có ý thức qua các
giai đoạn của hành động, đặc biệt là giai đoạn
hành động vật chất.
Tổ chức cho học sinh thực hiện tốt việc chiếm
lĩnh cái tổng quát và chuyển hoá vào các trường
hợp cụ thể.
- Cấu trúc của quá trình hình thành khái niệm
Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức
B. Tổ chức hành động phát hiện ra dấu hiệu bản chất của
đối tượng
C. Dẫn dắt HS tìm được dấu hiệu bản chất của đối tượng
D. Giải thích và diễn đạt được khái niệm bằng ngôn ngữ
của mình
E. Biết sắp xếp khái niệm vừa mới hình thành vào hệ
thống khái niệm đà có.
F. Vận dụng KN giải quyết các vấn đề thực tiễn
A.
Phát huy tính tự giác, tích cực, tính độc lập
của học sinh
Tự giác: Xác định rõ mục đích học tËp, cã
nhu cÇu, høng thó häc tËp.
TÝch cùc: Cè gắng vượt qua khó khăn, tăng
cường động nÃo thực hiện tốt nhiệm vụ học
tập.
Độc lập: Tự tin, có khả năng tự giải quyết
các nhiệm vụ học tập vừa sức.
2.
Một số đặc điểm tâm lý sư phạm trong
giảng dạy lý thuyết
a. Nội dung giảng dạy.
Yêu cầu về lĩnh hội nội dung giảng dạy như
nhau >< Trình độ của học sinh khác nhau!
Kiến thức thuộc các phần của môn học và
hệ thống các môn học khác nhau nhưng lại
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau!
Cần phải dạy học như thế nào?
Dạy học cho đối tượng nào?
HS Giỏi
HS Khá
HS TB
HS
Yếu
Giải pháp
Dạy học sát đối tượng: Giao nhiệm vụ học
tập phù hợp cho từng loại học sinh.
Dạy học ở nhiều cấp độ khác nhau.
Thiết kế và trình bày sao cho các nội dung
gắn với nhau thành hệ thống theo lôgic phát
triển
Biên soạn và trình bày nội dung dạy học một
cách khoa học và sinh động.
b. Phương pháp:
Tại sao phải lựa
chọn phương pháp
dạy học?
Tại sao phải sử
dụng kết hợp các
phương pháp dạy
học?
Giải pháp
Môĩ một phương pháp sẽ phù hợp với một
nội dung dạy học. Nội dung dạy học quyết
định việc lựa chọn phương pháp dạy học
nào.
Mỗi phương pháp dạy học đều có những ưu
điểm và nhược điểm, ưu điểm của phương
pháp này bù đắp nhược điểm phương pháp
kia.
c. Thời gian giảng dạy.
Mỗi học sinh cần một lượng thời gian khác
nhau để lĩnh hội bài học.
Trong cùng mét kho¶ng thêi gian häc tËp kÕt
qu¶ häc tËp cđa học sinh cũng khác nhau.
Cần sử dụng thời gian như thế nào? (Cho ôn
tập, khoảng cách giữa các tiết học, sự xen kẽ
các môn học, tốc độ giảng bài)
II.Tâm lý học về dạy thực hành
Kỹ năng:
Định nghĩa: Là khả
năng thực hiện một
công việc có hiệu quả,
chất lượng trong một
điều kiện, thời gian
nhất định dựa trên cơ
sở những kiến thức và
kỹ năng đà có.
Kỹ Xảo:
Định nghĩa: Là năng
lực thực hiện hành
động có độ chính xác
cao, tốc độ nhanh hợp
lý nhất (là hành động
đà trở thành tự động
hóa nhờ luyện tËp)
Đặc điểm
Kỹ năng:
Nội dung là quá trình tâm lý.
Gắn với hành động cụ thể.
Thể hiện kiến thức trong hành
động: MĐ,ND,Phương thức
hành động.
Có sự nỗ lực của bản thân, tập
trung chú ý cao.
Chưa mang tính khái quát cao.
Hướng vào giải quyết nhiệm vụ
mới
Cơ sở hình thành là những kiến
thức tương ứng.
Kỹ xảo:
Có nội dung là thuộc tính tâm
lý.
Không cần sự tham gia của ý
thức khi thực hiện hành động.
Hướng vào giải quyết các tình
huống quen thuộc.
Chính xác, nhanh, tiết kiệm sức
lực
Hình thành trên cơ sở các kỹ
năng cùng loại.
sự hình thành kỹ năng trong dạy học
Để tăng cường phát triển kỹ năng
ãCác giai đoạn phát
triển kỹ năng
Đến khi
Trình diễn
Rõ ràng
Cố gắng hiểu
Thực hành từng bước
Đúng
Hiểu, cố gắng thực
hiện
h
àn c
h
g t thứ
n
hô hữu
K o
thạ
HÃy làm
TH có hướng dẫn
Không hiểu
An toàn
Thực hiện
o
thạ
h
àn ức
Th th
vô
TH độc lập
Thành thạo
Thực hiện như một
thói quen
TH định kỳ
Thành thói
quen
T/hiện dự án; GiảI
quyết vấn đề
Tự tin
Sự hình thành kỹ xảo
Giai đoạn 1: XĐ được mục đích hành động
Giai đoạn 2: Hành động có ý thức, chưa khéo
léo, còn nhiều dộng tác thừa
Giai đoạn 3: Sự tự động hóa hành động
Giai đoạn 4: Kỹ xảo được tự động hóa cao
Đường cong luyện tập
Kết
quả
Đỉnh
Cao nguyên ngưng trệ
Giảm sút
tạm thời
Thời gian luyÖn tËp
Các quy luật hình thành kỹ xảo
QL đỉnh của phương pháp luyện tập
QL Về sự tiến bộ không đồng đều
QL về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và
kỹ xảo mới
QL dập tắt kỹ xảo