Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Đại cương về đt&mp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.69 KB, 19 trang )


Tiết 12: §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Tiết 1:
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. MẶT PHẲNG
VÍ DỤ VỀ MẶT PHẲNG
Mặt Bảng Mặt Bàn Mặt hồ nước yên lặng

P
Q
1. Mặt phẳng
* Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng
Hình bình hành
một miền góc
Và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu
diễn
* Để kí hiệu mặt phẳng, ta dùng:
-
Chữ cái in hoa: vd mặt phẳng(P), mặt phẳng (Q), …
hoặc mp(P), mp(Q)…hoặc (P),(Q)…
-
Chữ cái Hi Lạp: vd mặt phẳng(α), mặt phẳng (β),
… hoặc mp(α), mp(β)…hoặc (α),(β )…

2. Điểm thuộc mặt phẳng
Cho hai điểm A,B và mặt phẳng (α)
☞ Khi A thuộc mặt phẳng (α):
kí hiệu A

(


α
)
☞ Khi điểm B không thuộc mặt phẳng (α):
kí hiệu: B

(
α
)
α
A
B

3. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ví dụ 1: Một vài biểu diễn của hình lập phương

3. Hình biểu diễn của một hình không gian
Ví dụ 2: Một vài biểu diễn hình chóp tam giác
=> Ta có thể
=> Ta có thể vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác

☞ Các quy tắc khi vẽ hình biểu diễn của một hình
trong không gian
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng,
của đoạn thẳng là đoạn thẳng
-
Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song
là hai đường thẳng song song, của hai đường
thẳng cắt nhau là cắt nhau.
-
Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc

giữa điểm và đường thẳng.
-
Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn
thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che
khuất.

II. Các Tính Chất Thừa Nhận
Tính chất 1:
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
A
B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×