Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DNSX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.45 KB, 22 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DNSX :
1.Chi phí sản xuất:
a).Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất:
a
1
. Khái niệm:
Để sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh, các doanh nghiệp nói chung và
DNSX (Doanh Nghiệp Sản Xuất) nói riêng phải sử dụng tổng hợp các yếu tố sản
xuất như lao động, vốn, đất đai và công nghệ. Toàn bộ những hao phí về các yếu tố
sản xuất đó liên quan đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm được tính vào chi phí
sản xuất. Vậy chi phí sản xuất (CPSX) là gì? Theo quan điểm kế toán thì CPSX là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật chất
mà DN đã bỏ ra liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm. Về thực chất CPSX là
sự chuyển dịch vốn - chuyển giá trị từ các yếu tố sản xuất vào đối tượng tính giá
thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất có rất nhiều loại và ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp, tính
chất và đặc thù sản xuất kinh doanh thì CPSX cũng khác nhau về nội dung, tính
chất, vai trò, vị trí,.. Vì vậy, để tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán
CPSX thì cần thiết phải phân loại CPSX.
a
2
. Phân loại CPSX:
Phân loại CPSX là việc sắp xếp CPSX khác nhau vào từng loại, từng nhóm
theo nhưbgx đặc trưng nhất định. Xét về lý luận cũng như thực tế, có rất nhiều
cách phân loại chi phí khác nhau, như phân loại theo nội dung kinh tế, theo vị trí,
theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất ... Mỗi cách phân loại này đều đáp
ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh
ở các góc độ khác nhau. Vì lý do này mà các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung
cho nhau và giữ một vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. ở đây, xin giới thiệu một số phân loại CPSX chủ yếu sau:


(1). Theo nội dung kinh tế và tính chất chi phí:
Theo tiêu thức này, CPSX có thể chia thành các loại:
- Chi phí Nguyên vật liệu.
- Chi phí tiền lương.
- Chi phí các khoản trích theo lương: BHXH, KPCĐ...
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí công cụ dụng cụ.
-Chi phí dịch vụ mua ngoài.
-Các khoản chi phí khác bằng tiền...
(2)Theokhoảnmụcchiphí:
Theo tiêu thức này, CPSX có thể chia thành 3 khoản:
- Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, phụ, nhiên liệu... tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo
lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng
sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trục tiếp).
(3). Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lượng sản
phẩm hoàn thành:
Theo tiêu thức này, CPSX được chia thành biến phí và định phí:
- Định phí ( chi phí cố định): Là những khoản chi phí không thay đổi hoặc thay đổi
không đáng kể so với sản lượng hoàn thành.
- Biến phí (chi phí biến đổi): Là những khoản chi phí thay đổi ( biến đổi tỷ lệ thuận
với khối lượng sản phẩm hoàn thành. Tốc độ biến đổi phí có thể nhanh, bằng,
chậm hơn tốc độ biến đổi sản lượng. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ
như tính hiệu quả theo qui mô,...
b). Đối tượng và phương pháp hạch toán CPSX:
Để hạch toán chính xác, đầy đủ CPSX và tính giá thành sản phẩm thì cần thiết
phải xác định rõ đối tượng hạch toán của chúng. Về thực chất, xác định đối tượng

hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí, tức là xác định nơi
phát sinh chi phí và chịu chi phí.
Trên cơ sở xác định chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí
phù hợp. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ
thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất
trong phạm vi, giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. Bao gồm hạch toán chi
phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân
xưởng...
c).Trình tự hạch toán CPSX:
Việc hạch toán CPSX trong các DNSX được thực hiện theo 4 bước sau:
Thứ nhất: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến đối tượng sử
dụng.
Thứ hai: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ
có liên quan trực tiếp cho tùng đối tượng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và
giá thành đơn vị lao vụ .
Thứ ba: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có
liên quan.
Thứ tư: Xác định chi phí sản xuất dở dạng cuối kỳ.
2). Giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm:
a).Giá thành sản phẩm:
a
1
. Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác sản phẩm,
lao vụ đã hoàn thành.
a
2
. Phân loại giá thành sản phẩm:

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu
cầu xây dựng giá cả hành hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều
phạm vi khác nhau. Vì vậy, có nhiều cách phân loại theo các tiêu chí khác nhau:
∗ Theo thời điểm tính và nguồn số liệu đẩ tính giá thành:
Theo tiêu chí này, giá thành được chia thành ba loại sau:
- Giá thành kế hoạch:
Là loại giá thành được tính trước khi bước vào sản xuất kinh doanh trên cơ sở
số liệu là chi phí sản xuất và sản lượng sản phẩm theo kế hoạch.
- Giá thành định mức:
Là loại giá thành được xác định trước khi bước vào sản xuất kinh doanh trên cơ
sở các định mức chi phí và các định mức kinh tế kỹ thuật khác trong quá trình sản
xuất sản phẩm.
Nếu như giá thành kế hoạch có ý nghĩa trong việc kiểm tra, phân tích tình hình
thực hiện giá thành thì giá thành định mức có ý nghĩa khi tính cho đơn vị sản phẩm
và giúp cho việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức chi phí, đảm bảo chất lượng
sản phẩm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm.
∗ Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo tiêu thức này, giá thành được chia thành các loại sau:
- Giá thành sản xuất (Còn gọi là giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả
những chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến việ sản xuất, chế tạo sản phẩm trong
phạm vi công xưởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (Còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầu đủ) là chỉ tiêu
phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm.
Mối quan hệ giữa hai loại giá thành thể hiện bằng phương trình sau:
= = + + +



b)Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của
quá trình sản xuất sản phẩm: Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn
giá thành phản ánh mặt kết quả của sản xuất.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra ở bất kỳ thời điểm nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc,
sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm được thể hiện theo sơ đồ sau:
Giá th nhà
Sản xuất
Sản phẩm
Chi phí
Quản lý
Doanh
nghiệp
Chi phí
Bán
H ngà
Giá th nhà
To n bà ộ
Sản phẩm
CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ
Tỏng giá thành sản phẩm
hoàn thành
CPSX dở dang cuối kỳ
Hay:
= + _
Như vậy, để tính toán, hạch toán chính xác giá thành sản phẩm thì điều cần
thiết trước tiên là phải hạch toán chính xác , đầy đủ các khoản chi phí sản xuất liên

quan. Trong các DNSX , việc hạch toán CPSX được thực hiện theo hai phương
pháp là phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ. Tuỳ
vào đặc trưng sản xuất, quy mô doanh nghiệp mà các DN lựa chọn phương pháp
hạch toán phù hợp. Dưới đây, xin trình bày hai phương pháp hạch toán này áp
dụng cho DNSX .
3) Hạch toán CPSX ở các DNSX theo phương pháp kê khai thường
xuyên:
a).Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
a
1
. Khái niệm và cách thức tập hợp phân bổ:
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, phụ
liệu... được dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng
tập hợp chi phí riêng biệt (Phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc thành phẩm...) thì
hạch toán trực tiép cho từng đối tượng đó. Trường hợp NVL xuất dùng liên quan
đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí , không thể tổ chức hạch toán riêng biệt được
thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối
tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định
mức tiêu hao theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm... Công thức phân bổ
như sau:
= *
Trong đó:
CPSX
dở dang
đầu kỳ
Tổng
gía th nhà
sản phẩm
CPSX

phát sinh
trong kỳ
CPSX
dở dang
cuối kỳ
Tỷ lệ
(Hệ số)
phân bổ
Tổng chi
phí vật
liệu cần
phân bổ
Chi phí
vật liệu
phân bổ
cho từng
=
a
2
) Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các tài khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, ta dùng tài khoản
621. Nội dung và cấu trúc của tài khoản này như sau:
- Trị giá NVL đưa vào phục vụ - Trị giá NVL không dùng hết trả lại nhập kho
trực tiếp cho chế tạo sản phẩm
a
3
) Phương pháp hạch toán:
- Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, kế toán
ghi:
Nợ TK 621: (Chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK 152 (Chi tiết vật liệu): Giá thực tế xuất dùng theo từng loại.
- Trường hợp NVL mua về không nhập kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm thì kế toán ghi:
• Nếu NVL thuộc đối tượng chịu VAT theo phương pháp khấu trừ thuế:
Nợ TK 621: Giá mua NVL chưa có VAT.
Nợ TK 133: VAT được khấu trừ.
Có TK 111, 141, 331... Tổng số tiền theo giá thanh toán.
• Đối với NVL không thuộc đối tượng chịu VAT hoặc chịu VAT theo phương
pháp trực tiếp:
Nợ TK 621: Giá mua NVL (theo giá thanh toán).
Có TK 111, 141, 331,... Trị giá NVL theo giá thanh toán.
- Cuối kỳ nếu có NVL không dùng hết trả lại nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 162 Trị giá NVL nhập kho
Có TK 621
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành thực tế sản
phẩm:
Nợ TK 154 Chi phí NVL trực tiếp.
Có TK 621
Sơ đồ hạch toán NVL trực tiếp:
Tỷ lệ (hệ số)
phân bổ
T ổ ng tiêu th ứ c phân b ổ c ủ a t ừ ng đố i t ượ ng
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối
tượng
TK 621
Kết chuyển CP NVL trực tiếp sang t i khoà ản
có liên quan
TK621
TK152 TK152
TK111, 112, 141... TK154

TK133
Chú ý: Nếu giá trị NVL kì trước còn lại không nhập mà để lại bộ phận sử dụng
thì kế
toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:
Nợ TK 621: (Chi tiết theo từng đối tượng).
Có TK 152: (Chi tiết vật liệu): Giá thực tế xuất không dùng hết kỳ trước.
b).Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
b
1
. Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản lương chính, phụ
cấp ... Bên cạnh đố, còn bao gồm các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT,
KPCĐ theo một tỷ lệ nhất định so với số tiền lương phát sinh thực tế của công
nhân trực tiếp sản xuất .
b
2
. Tài khoản hạch toán:
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 (chi
phí nhân công trực tiếp sản xuất ). Nội dung và cấu trúc tài khoản này như sau:
TK 622
Tập hợp chi phí nhân công Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Trực tiếp phát sinh Sang tài khoản có liên quan
b
3
. Phương pháp hạch toán:
- Tính dòng tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân trực tiếp sản
xuất sản phẩm, lao vụ... , trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 622: ( Chi tiết theo đối tượng )
Có TK 334: Tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất.

- Tính các khoản trích theo lương ghi vào chi phí sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622: ( Chi tiết theo đối tượng )
Có TK 338: 19% * Tổng tiền lương phát sinh.
- TK 3382: 2% * Tổng tiền lương.
- TK 3383: 15% * Tổng tiền lương.
- TK 3384: 2% * Tổng tiền lương.
- Tính tiền lương trích trước vào chi phí (Với những DNSX mang tính thời vụ) và
các khoản tiền lương phải trích trước khác (Ngừng sản xuất theo kế hoạch):
Nợ TK 622: ( Chi tiết theo đối tượng ).
Có TK 335: Tiền lương trích trước.
- Trường hợp phải thuê công nhân ngoài phục vụ trực tiếp cho sản xuất:
Nợ TK 622 Tiền thuê công nhân ngoài.
Có TK 3388
- Cuối kỳ: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành
thực tế sản phẩm:
Nợ TK 154: (Chi tiết theo đối tượng).
Có TK 622: (Chi tiết theo đối tượng).
Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp:
TK622
TK 334 TK154
TK 335
TK 338


c). Hạch toán chi phí sản xuất chung:
c
1
. Khái niệm:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại sản xuất sản phẩm sau
chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp . Đây là những chi

phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Ví dụ
như chi phí cho các nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định
dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại),thuế tài
nguyên phải nộp (nếu có), hội thảo, hội nghị, tiếp khách tại phân xưởng sản xuất...
và các chi phí bằng tiền khác.

×