Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài 18 cau truc DT-thao giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.55 KB, 26 trang )


Câu 1: Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về
những đặc điểm di truyền nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu đặc điểm về cấu trúc di truyền ở quần thể cây tự
thụ phấn và quần thể động vật giao phối gần?
Bài tập 1: Ở gà:
AA quy định lông đen
Aa quy định lông đốm
aa quy định lông trắng.
Một quần thể gồm 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10
con lông trắng.
a. Tính tần số tương đối của alen A và a?
b. Tính tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa, aa?
Bài tập 2: Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ
kiểu gen là 100% Aa. Tính tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa, aa ở
thế hệ thứ 2 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 18- Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
1. Quần thể ngẫu phối:
Thế nào là quần thể ngẫu phối? a. Khái niệm:
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
b. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối
Nêu những đặc điểm của quần thể ngẫu phối khác với quần
thể tự phối?
Cho VD minh họa về quần thể ngẫu phối?
Theo em , loại biến dị di truyền nào được tạo thành thông qua
giao phối?
Số kiểu gen khác nhau trong quần thể về locut gen
đó là:
r(r + 1)


2

Gọi r : số alen thuộc một gen
n : số gen khác nhau ( trong đó các gen phân ly
độclập )
n
Có 6 loại kiểu gen khác nhau:
I
A
I
A
, I
A
I
B
, I
A
I
O
, I
B
I
B
, I
B
I
O
, I
O
I

O
.

VD: Trong 1 quần thể người gen quy định
nhóm máu A, B, AB và O có 3 Alen khác
nhau: I
A
,I
B
,I
O
.

Tuy nhiên , mỗi tế bào của cơ thể người chỉ
chứa 2 trong 3 Alen trên.
- Qua quá trình ngẫu phối, tổ hợp của các Alen
trên sẽ tạo ra những loại kiểu gen nào trong
quần thể?
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
(Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a, Khái niệm trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
-Em hãy nghiên cứu SGK tr72 và cho biết thế nào là trạng thái
cân bằng di truyền của quần thể?

Một quần thể chỉ được coi là cân bằng di truyền khi thành
phần kiểu gen của chúng tuân theo công thức
p2 + 2pq + q2 = 1


p là tần số tương đối của alen A


q là tần số tương đối của alen a với p + q = 1
( Trong quần thể chỉ có 2 loại a len : Trội và lặn )


p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội
( bình phương tần số a len trội )

2pq là tần số kiểu gen dị hợp
( 2 lần tích của tần số a len trội và a len lặn )

q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn
( bình phương của tần số a len lặn )
Cân bằng di truyền ở đây được hiểu là cân bằng về
thành phần kiểu gen .
Nếu trong quần thể , một gen chỉ gồm 2 loại a len : A và a
Quần thể cân bằng di truyền khi :
Theo khái niệm trên , quần thể này sẽ cân bằng di
truyền khi tần số của các kiểu gen thỏa mãn công thức
nào ?
p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1
Khi nói một quần thể ở vào một thời điểm
hiện tại có cân bằng hay không thì điều ta
cần tìm là xem thành phần của các kiểu
gen có thỏa mãn công thức :
p2 (AA) + 2pq (Aa) + q2 (aa) = 1
p2 (AA) . q2 (aa) = 2pq (Aa)
2
2


BT: Một số quần thể có cấu trúc di truyền
như sau :
a, 0,42 AA ; 0,48Aa ; 0,10aa
b, 0,25 AA ; 0,50Aa ; 0,25aa
c, 0,34 AA ; 0,42Aa ; 0,24aa
d , 0,64 AA ; 0,32Aa ; 0,04aa
Quần thể nào nêu trên ở trạng thái cân bằng di truyền ?
Các quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là b và d

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×