Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang (Đề chính thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.72 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 
LỚP 12 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Khoá ngày: 20/10/2012
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang)

Phòng : …………, SBD:…………

Câu I: (5 điểm)
1)  X, Y, R, A, B theo thứ  tự  là 5 nguyên tố  liên tiếp trong bảng hệ  thống tuần hoàn có tổng số 
proton là 90 (X có số proton nhỏ nhất).
a) Xác định số proton của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2­, Y­, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích.
c) Nguyên tử  của nguyên tố  M có cấu hình electron là: [Khí hiếm](n – 1)d  ns1. Xác định cấu 
hình electron có thể có của M. Từ đó, cho biết vị trí của M trong bảng tuần hoàn.
2) Tính pH của dung dịch (X) chứa CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết  K CH3COOH = 1,8.10­5. pH 
của dung dịch (X) sẽ thay đổi như thế nào khi:
a) thêm 0,01 mol HCl vào 1 lít dung dịch (X).
b) thêm 0,01 mol NaOH vào 1 lít dung dịch (X).
3) Hòa tan hoàn toàn 1,98 gam hỗn hợp X gồm nhôm và magie trong 200 ml dung dịch axit nitric  
(dư) có nồng độ a mol/l  thu được dung dịch A và 0,896 lít khí duy nhất NO (đktc). Thêm dung dịch 
NaOH 0,5M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ, đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì vừa hết  
395 ml dung dịch NaOH. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 3,42 gam rắn B.  
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị của a.



Câu II: (5 điểm)

1) Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H 2. Tỉ 
khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br 2 
dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu ?
2) Hỗn hợp khí A ở điều kiện tiêu chuẩn gồm hai olefin. Để  đốt cháy hết 7 thể tích A cần 31 thể 
tích O2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Biết olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40%  – 
50% thể tích hỗn hợp A. Xác định công thức phân tử của olefin có nhiều cacbon hơn.
3) Cho 0,1 mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH (dư)  thì thu được hai muối có 
khối lượng lần lượt là 10,4 gam và 15,8 gam.
a) Xác định công thức hai muối, từ đó đề  xuất công thức cấu tạo phù hợp của mỗi axit và gọi  
tên hai phân tử axit trên.
b) Hãy cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử photpho (P) và cấu trúc hình học của hai phân tử axit 
trên.

Câu III: (5 điểm)
1) Cho 19,3 gam hôn h
̃ ợp bôt g
̣ ồm Zn va Cu co ti lê mol t
̀
́ ̉ ̣
ương ưng la 1 : 2 vao dung dich ch
́
̀
̀
̣
ưa 0,25
́
 

mol Fe2(SO4)3. Sau khi cac phan 
́
̉ ưng xay ra hoan toan, thu đ
́
̉
̀
̀
ược m gam kim loai. Tính gia tri cua m. 
̣
́ ̣ ̉

1


2) Hôn h
̃ ợp M gôm ancol no, đ
̀
ơn chưc X va axit cacboxylic đ
́
̀
ơn chức Y, đêu mach h
̀
̣
ở và co cung sô
́ ̀
́ 
nguyên tử C, tông sô mol cua hai chât la 0,5 mol. Nêu đôt chay hoan toan M thi thu đ
̉
́
̉

́ ̀
́ ́
́
̀
̀
̀
ược 33,6 lit khi
́
́ 
CO2 (đktc) va 25,2 gam H
̀
̣
́
́
́
ơi H
́ 2SO4 đăc đê th
̣
̉ ực hiên phan 
̣
̉ ưng este
́
 
2O. Măt khac, nêu đun nong M v
hoa (hiêu suât la 80%) thi thu đ
́ ̣
́ ̀
̀
ược m gam este. Xác định công thức của X, Y và tính giá trị m.
3)  Hai chất hữu cơ  A, B (chứa C, H, O) đều có 53,33% oxi theo khối lượng. Khối lượng phân tử 

của B gấp 1,5 lần khối lượng phân tử của A. Để đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp A, B cần 0,1 mol  
O2. Mặt khác, khi cho số  mol bằng nhau của A và B tác dụng với lượng dư  dung dịch NaOH thì  
lượng muối tạo ra từ B bằng 1,19512 lần lượng muối tạo ra từ A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn  
toàn. Tìm công thức cấu tạo đúng của A và B.

Câu IV: (5 điểm)
1) 3­metylbut­1­en tác dụng với axit clohiđric tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là 2­clo­3­metylbutan và  
B là 2­clo­2­metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng, hãy giải thích sự tạo thành hai sản phẩm A và B.
2) Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần tính axit của các hợp chất sau: 
CH3CH2COOH ; CH3CH2CH(CH3)OH ; CH3CHBrCOOH ; CH3CH2NH2.
3) Anetol có phân tử khối là 148 và hàm lượng các nguyên tố: 81,00% C; 8,20% H; 10,80% O. Hãy: 
a) Xác định công thức phân tử của anetol.
b)  Viết công thức cấu trúc của anetol dựa vao cac thông tin sau: Anetol làm m
̀ ́
ất màu nước  
brom; anetol co hai 
́ đồng phân hình học; sự oxi hóa anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) va s
̀ ự nitro hóa 
(M) chỉ cho duy nhất axit metoxinitrobenzoic.
c) Viết phương trình cua cac ph
̉
́ ản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi hóa anetol thành  
axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa (M) thành axit metoxinitrobenzoic. 

­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm; Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá 
học.

2




×