Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.19 KB, 11 trang )

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT 
Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012 – 2013
MÔN: Đia lí
̣
Ngày thi: 09/10/2012

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu I: (2,0 điểm) Xác định các hướng còn lại trong sơ đồ sau:
  
C
D

B

A

E

F

                                          

T©y B¾c
G


H

Câu II: (4,0 điểm)
  Phân tích vai trò của các nhân tố  đối với sự  hình thành các đặc điểm khí hậu Việt 
Nam.
Câu III: (7,0 điểm)
 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
1. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc với địa hình vùng núi Tây 
Bắc. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
2. So sánh các trung tâm công nghiệp chính ở vùng Đông Nam Bộ.
Câu IV: (4,0 điểm)
 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
So sánh việc sản xuất cây công nghiệp giữa hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu V: (3,0 điểm)
  Hãy nhận xét và giải thích về  cơ  cấu và sự  chuyển dịch cơ  cấu giá trị  sản xuất 
ngành trồng trọt phân theo nhóm cây dựa vào bảng số liệu sau đây:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây (Đơn vị: tỉ đồng)
Loại cây
Cây lương thực
Cây rau đậu
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Cây khác
Tổng số

Năm 2000
55163,1
  6332,4
21782,0
  6105,9

  1474,8
90858,2

Năm 2007
65194,0
10174,5
29579,6
  8789,0
  1637,7
              115374,8

HẾT 

Hoc sinh đ
̣
ược sử dung Alat Đia li Viêt Nam
̣
̣ ́ ̣
.
Họ và tên thí sinh :................................................................... Số báo danh ...................


Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:..........................................................................................
                               Giám thị 2:..........................................................................................


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT


Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012 – 2013
MÔN: Đia lí
̣
Ngày thi 09/10/2012
 (hướng dẫn chấm  gồm 3 trang)

                                                     
Câu
I
(2,0 điểm)

II
(4,0 điêm)
̉

III
(7,0 điêm)
̉

Đap an
́ ́
Điêm
̉
Trình bày đúng 1 ý cho 0,25 điểm
2,0
H
Băć
F
Đông băć
C

Nam
G
Băc­Đông băc
́
́
A
Tây
D
Đông nam
E
Đông
B
Tây nam
Đặc điểm của khí hậu ViệtNam
2,0
­ Nhiệt lượng lớn (d/c: nhiệt độ trung bình, tổng giờ nắng trong năm).
0,5
­ Nhìn chung trong năm có hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: Mùa đông lạnh khô 
với gió mùa đông bắc; mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
0,5
­ Lượng mưa và độ ẩm tương đối lớn (d/c).
0,5
­ Khí hậu có sự phân hóa theo chiều bắc – nam, đông – tây, độ cao địa hình và các kiểu 
khí hậu theo địa phương. 
0,5
Phân tích vai trò của các nhân tố đối với sự hình thành các đặc điểm khí hậu Việt   2,0
Nam.
­ Nhân tố vị trí địa li:́
1,0
+ Năm trong vùng nhi

̀
ệt đới của bán cầu bắc, nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của  
gió mậu dịch và gió mùa châu Á nên đặc điểm cơ bản của khí hậu nước ta là tính chất  
nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Tiếp giáp với Biển Đông nơi dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm nên khí hậu nước ta  
mang tích chất hải dương.
­ Nhân tố địa hình:
0,75
+ Hình dáng lãnh thổ kết hợp với ảnh hưởng của dãy Bạch Mã làm cho khí hậu nước 
ta có sự phân hóa theo chiều bắc – nam.
+ Độ cao của địa hình làm cho khí hậu nước ta phân hóa đai cao.
+ Do  ảnh hưởng của hướng núi và độ  cao địa hình đã hình thành nên các trung tâm  
mưa nhiều, mưa ít.
­ Sự kết hợp giữa chế độ gió, nhiệt, ẩm mà có các kiểu khí hậu khác nhau theo từng địa  0,25
phương.
1. Trình bày sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc với địa hình vùng núi   3,5
Tây Bắc. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
* Sự khac biêt
́
̣:
2,0
0,5
­ Giới thiệu khái quát: 
+ Vùng núi Đông Bắc nằm ở tả ngạn sông Hồng.
+ Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
1,5
­ So sánh sự khác biệt:
+ Hướng núi: Vùng núi Đông Bắc hướng vòng cung (với 5 cánh cung), hướng tây bắc­
đông nam. Vùng núi Tây Bắc hướng tây bắc – đông nam.
+ Độ cao: Vùng núi Đông Bắc thấp hơn, độ cao phổ biến từ 500­1000m; những đỉnh  

cao trên 2000m nằm  ở thượng nguồn sông Chảy và giáp biên giới Việt – Trung; giáp 
vùng đồng bằng là vùng đồi trung du thấp dưới 100 m. Vùng núi Tây Bắc có địa hình 
cao nhất nước với 3 mạch núi lớn...
+ Cấu trúc địa hình: Vùng núi Đông Bắc địa hình núi già trẻ lại: đỉnh tròn, sườn thoải,  
độ dốc và độ chia cắt yếu. Vùng núi Tây Bắc địa hình núi trẻ: sống núi rõ,  sườn dốc, 


Câu IV
(4,0 điểm)

khe sâu, độ chia cắt ngang và độ chia cắt sâu lớn.
* Giải thích sự khác biệt:
Sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có liên quan tới lịch sử 
hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.
­ Giai đoạn cổ kiến tạo các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi. Trong đại  
Cổ sinh là các địa khối thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc...Trong đại cổ sinh là  
các dãy núi có hướng tây bắc­ đông nam ở Tây Bắc, các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông 
Bắc. 
­ Giai đoạn Tân kiến tạo chịu sự tác động mạnh mẽ  của kì vận động tạo núi Anpơ­
Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu, trên lãnh thổ nước ta đã xảy  
ra các hoạt động nâng cao và hạ  thấp địa hình, bồi lấp, đứt gãy và phun trào macma. 
Ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo đã làm cho một số vùng núi ở  nước ta điển  
hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình núi trẻ lại, vùng Đông Bắc là bộ 
phận rìa của khối nền Hoa Nam đã vững chắc nên các vận động nâng lên ở  đây yếu 
hơn; các hoạt động sâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh. 
2. So sách các trung tâm công nghiệp chính ở Đông Nam Bộ
Yêu cầu: Học sinh căn cứ  vào câu hỏi, sử  dụng Atlat trang 21 (công nghiệp chung),  
trang 29 vùng (Đông Nam Bộ), trang kí hiệu chung để trả lời.
    Có ba trung tâm công nghiệp chính: TP. Hồ chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.
a) Sự giống nhau:

­ Đều là các chung tâm công nghiệp có quy mô từ lớn trở lên, với giá trị sản xuất lớn (d/c)  
.
­ Đều nằm trong vùng kinh tế  trọng điểm phía nam và là ba đỉnh của tam giác tăng 
trưởng kinh tế.
­ Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ.
­ Có nguồn lao động đông, có trình độ kĩ thuật.
­ Cùng có một số ngành công nghiệp có thế mạnh và được phát triển (d/c).
b) Sự khác nhau:
­ Về quy mô (tính theo giá trị sản xuất): 
+ TP Hồ chí Minh có quy mô rất lớn (dẫn chứng)
+ Biên Hòa, Vũng Tàu có quy mô lớn (d/c)
­ Về nguồn lực:
+ Thành phố  Hồ  Chí Minh là trung tâm kinh tế, công nghiệp, dịch vụ  lớn nhất cả 
nước; dân cư đông, thị  trường tiêu thụ rộng lớn, tập trung nguồn lao động đông đảo,  
chất lượng lao động cao.
+ Biên Hòa liền kề với thành phố Hồ Chí Minh, có vị trí thuận lợi về giao thông (nơi 
giao nhau của tuyến quốc lộ 1A và tuyến quốc lộ 51).
+ Vũng tàu có vị trí thuận lợi về giao thông biển, có tiềm năng dầu khí ở  vùng thềm  
lục địa và cơ sở dịch vụ dầu khí hàng đầu cả nước.
­ Về cơ cấu ngành công nghiệp:
+ Thành phố Hồ chí Minh cơ cấu đa dạng nhất gồm 12 ngành công nghiệp (d/c), trong đó có  
những ngành công nghiệp mà trung tâm công nghiệp Biên Hòa và Vũng Tàu không có (d/c)
+ Biên Hòa cơ cấu ngành công nghiệp tương đối đa dạng gồm 8 ngành (d/c).
+ Vũng Tàu cơ cấu ngành công nghiệp tương đối đa dạng gồm 8 ngành (d/c), trong đó  
có những ngành công nghiệp rất đặc thù của vùng như sản xuất điện từ khí (Phú Mỹ) 
So sánh việc sản xuất cây công nghiệp giữa hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam  
Bộ.
* Giống nhau:
Vê quy mô
̀

:
­ Là 2 vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
­ Có mức độ tập trung hoá đất đai tương đối cao. La hai vung san xuât ra san phâm cây
̀
̀
̉
́
̉
̉
 
công nghiêp phuc vu nhu câu trong n
̣
̣
̣
̀
ươc va xuât khâu l
́ ̀ ́
̉ ớn nhât.
́
Vê h
̀ ướng chuyên môn hoá: 

1,5
0,5

0,5

0,5
3,5
0,25

1,25

0,5
0,75

0,75

4,0
2,0
0,5

0,5


V
(3,0 điêm)
̉

Trông cây công nghiêp lâu năm, đat hiêu qua kinh tê cao. Tuy nhiên cây công nghi
̀
̣
̣
̣
̉
́
ệp  
hàng năm cũng khá phổ biến ở hai vùng này
Vê đi
̀ ều kiện phát triển:
­ Điều kiện tự nhiên: có tài nguyên đât đai, khi hâu thuân l

́
́ ̣
̣ ợi cho phat triên cây công nghiêp
́ ̉
̣  
(d/c). Đều phải quan tâm giải quyết khó khăn về nước tưới trong mùa khô.
­ Điều kiện kinh tế ­ xã hội:
+ Cả hai vùng chuyên canh đều được hình thành từ lâu (ngay từ thời Pháp thuộc đã có đồn 
điền cà phê và cao su), nhân dân có kinh nghiệm trong san xuât cây công nghiêp, đ
̉
́
̣ ều là hai  
vùng nhập cư, thu hút lao động từ vùng khác tới.
+ Ca hai vung đêu đ
̉
̀
̀ ược Nha n
̀ ươc hô tr
́ ̃ ợ  đâu t
̀ ư  xây dựng cơ  sở  chê biên, c
́ ́ ơ  sở  vật  
chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, có các chính sách về phát triển cây công nghiệp.  Thu 
hút được một số dự án đầu tư ở trong và ngoài nước.
* Khác nhau:
Quy mô: 
     Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Tây Nguyên  
là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai.
Hướng chuyên môn hoá: 
     Đông Nam Bộ chuyên canh cả cây công nghiệp lâu năm và hàng năm, trong đó cao  
su là cây quan trọng nhất, cà phê đứng thứ hai sau Tây Nguyên. Ngoài ra còn một vài  

cây khác như hồ tiêu, điều. Ở Tây Nguyên cả cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt  
đới, nhưng chủ yếu là cây CN lâu năm cà phê là cây quan trọng số 1, tiếp đến là cây  
cao su, ngoài ra còn là vùng trồng dâu tằm lớn nhất cả nước….
Điều kiện sản xuất:
­ Điều kiện tự nhiên:
   + Địa hình: Tây Nguyên có địa hình là những cao nguyên xếp tầng, với những mặt 
bằng rộng. Đông Nam Bộ có địa hình vùng đồi lượn sóng khá bằng phẳng.
+ Khí hậu: Đông Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ khá cao và ổn định mùa khô  
không khắc nghiệt như Tây Nguyên. Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo với mùa khô dài 
hơn, mực nươc ngâm ha thâp thiêu n
́
̀
̣ ́
́ ươc trâm trong, có s
́ ̀
̣
ự phân hoá nhiêt đô theo đai cao.
̣ ̣
+ Đất đai: Tây Nguyên có đất đỏ ba dan màu mỡ. Đông Nam Bộ gồm có đất xám và đất đỏ ba  
dan.
­ Điều kiện kinh tế ­ xã hội:
+ Dân cư, lao động: Đông Nam Bộ  có dân cư  đông, trinh đô san xuât cao h
̀
̣ ̉
́
ơn. Tây  
Nguyên dân cư thưa thớt, trình độ thâm canh còn thấp.
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật, cơ sở hạ tầng: Đông Nam Bộ tốt hơn, gần các trung tâm  
công nghiệp lớn, thu hút được nhiều đầu tư. Tây Nguyên còn nghèo về cơ sở vật chất 
– kĩ thuật, cơ sở hạ tầng yếu kém. Xa các trung tâm công nghiệp lớn.

Nhân xet vê c
̣
́ ̀ ơ câu va s
́ ̀ ự chuyên dich c
̉
̣
ơ câu nganh trông trot
́
̀
̀
̣
­ Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây
    (Đơn vị: %)
Loại cây
Năm 2000
Năm 2007
Cây lương thực
60,7
56,5
Cây rau đâụ
7,0
8,8
Cây công nghiêp̣
24,0
25,6
Cây ăn quả
6,7
7,6
Cây khać

1,6
1,5
Tông số
̉
100,0
100,0
­ Nhận xét:
+ Trong cơ cấu ngành trồng trọt: tỉ trọng của ngành trồng cây lương thực luôn chiếm cao nhất 
(d/c). Cây công nghiệp có tỉ trọng lớn thứ 2 (d/c). Cây rau đâu, cây ăn qua chiêm ti trong nho (d/c)
̣
̉
́ ̉ ̣
̉
+ Xu hương chuyên dich: giam ti trong cây l
́
̉
̣
̉
̉ ̣
ương thực (d/c), tăng ti trong cây công
̉ ̣
 
nghiêp, rau đâu va cây ăn qua (d/c)
̣
̣
̀
̉

1,0


2,0
0,25
0,5

0,75

0,5

1,5
0,5

1.0


Giai thich 
̉
́
­ Cây lương thực va cây công nghiêp n
̀
̣ ước ta chiêm ti trong l
́ ̉ ̣
ơn do:
́
+ Nươc ta co điêu kiên t
́
́ ̀
̣ ự nhiên, kinh tê – xa hôi thuân l
́
̃ ̣
̣ ợi đê phat triên.

̉
́
̉
+ San xuât l
̉
́ ương thực nhăm đam bao an ninh l
̀
̉
̉
ương thực.
+ San phâm l
̉
̉ ương thực va san phâm cây công nghiêp co gia tri xuât khâu, cung câp
̀ ̉
̉
̣
́ ́ ̣
́
̉
́ 
nguyên liêu cho công nghiêp chê biên.
̣
̣
́ ́
­ Xu hương chuyên dich:
́
̉
̣
+ Do chu ch
̉ ương đa dang hoa nganh trông trot

̣
́
̀
̀
̣
+ Cây rau đâu va cây ăn qua co tôc đô tăng tr
̣
̀
̉ ́ ́ ̣
ưởng nhanh, cây lương thực va cây công
̀
 
nghiêp co tôc đô tăng tr
̣
́ ́ ̣
ưởng châm
̣

1,5
0,75

0,75

­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT 
Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012 – 2013

MÔN: Đia lí
̣
Ngày thi: 10/10/2012
(Thời gian 180 phút, không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu I: (5,0 điểm)
1. Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.
3. Giải thích tại sao  ở  vùng ôn đớ i, bờ  Tây các lục địa thườ ng có lượ ng mưa  
lớn hơn bờ Đông?
4. Mùa mưa của kiểu khí hậu Địa Trung Hải diễn ra vào thời gian nào? Giải thích tại  
sao.
Câu II: (3,0 điêm)
̉
1. Phân biệt giờ địa phương (giờ Mặt Trời) và giờ khu vực (giờ múi).
2. Tại sao trên Trái Đất có đường chuyển ngày quốc tế?
Câu III: (4,0 điêm)
̉
1. Quy mô dân số là gì? Vì sao phải quan tâm đến quy mô dân số?
2. Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác động đến quy mô dân số, song tại sao 
chỉ có gia tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số?
Câu IV: (4,5 điêm)
̉
Tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ti tr
̉ ọng GDP so vơi ca n
́ ̉ ươc cao nh
́
ất  

trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta? Nêu định hướng phát triển của vùng này.
Câu V: (3,5 điêm)
̉
Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất nông nghiêp phân theo ngành c
̣
ủa nước ta, giai đoạn 1990­2005
                                                                                                     (Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
1990
16393,5
3701,0
572,0
1995
66793,8
16168,2
2545,6


1999
101648,0
23773,2
2995,0
2001
101403,1
25501,4
3273,1

2005
134754,5
45225,6
3362,3
 
1. Vẽ  biểu đồ  thích hợp nhất thể  hiện sự  thay đổi cơ  cấu giá trị  sản xuất nông  
nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 ­ 2005.
2.  Nhận xét và giải thích về  cơ  cấu giá trị  sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn 
trên.
Hết

Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 
Họ và tên thí sinh:  ………………………………………………………………SBD:
………………… 
Họ tên và chữ ký giám thị 1:
…………………………………………………………………………….
Họ tên và chữ ký giám thị 2:
…………………………………………………………………………….


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT

Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012 – 2013
MÔN: Đia lí
̣
Ngày thi 10/10/2012
 (hướng dẫn chấm  gồm 3 trang)
                                                     

Câu
Đap an
́ ́
Điêm
̉
Câu I
1. Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới
1.0
­ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, trung bình trên 1500mm/năm.
(5,0 điêm)
̉
­ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam, khoảng 600mm/năm
­ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới khoảng 1000mm/năm.
­ Mưa càng ít khi về phía hai cực.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa
2,5
­ Khí áp:
0,5
+ Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí  ấm lên cao sinh ra mây, mây gặp 
nhiệt độ thấp thành giọt sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi lượng mưa 
lớn trên trái đất.
+  Ở  các khu khí áp cao, không khí  ấm không bốc lên được, chỉ  có gió thổi đi, 
không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế dưới các khu cao  
áp cận chí tuyến thường là những hoang mạc lớn.
­ Frông: 
0,5
+ Sự xáo trộn giữa khối không khí nóng và khối không khí lạnh sẽ dẫn đến nhiễu  
loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí 
nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông 
nóng và frông lạnh.

+ Miền có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều, đó là mưa frông 
hoặc mưa dải hội tụ.
0,5
­ Gió: 
+ Những vùng sâu trong các lục địa, nếu không có gió từ  đại dương thổi vào thì  
mưa rất ít, mưa  ở  đây chủ  yếu là do sự  ngưng kết hơi nước từ  hồ, ao, sông và  
rừng cây bốc lên.
+ Miền có gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ  yếu là gió khô. Miền có gió 
mùa lượng mưa lớn vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi 
0,5
nước.
­ Dòng biển: 
+ Cùng nằm ven bờ  đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa 
nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước  
vào lục địa gây mưa; Nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít vì không khí trên dòng 
biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được, do vậy một số nơi mặc dù nằm ven 
0,5
bờ đại dương nhưng vẫn là hoang mạc.
­ Địa hình:
+ Cùng một sườn núi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều nhưng tới 
một độ  cao nào đó, độ   ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ  không còn mưa, vì thế 
những đỉnh núi cao thường khô ráo.
+ Cùng một dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, còn  ở  sườn khuất gió thường  
mưa ít, khô ráo.
3. Giải thích tại sao  ở vùng ôn đới, bờ  Tây các lục địa thường có lượng mưa   0,5
lớn hơn ở bờ Đông?
Ở vùng ôn đới, bờ Tây các lục địa mưa nhiều hơn bờ Đông vì:


+ Chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới (bờ Tây đón gió).

+ Do anh h
̉
ưởng cua dòng bi
̉
ển.
4. Mùa mưa của kiểu khí hậu Địa Trung Hải diễn ra vào thời gian nào? Giải 
thích tại sao.
­ Thời gian: mùa đông âm ap, m
́ ́ ưa vao mua thu ­ đông
̀
̀
­ Giải thích: Ở Đia Trung Hai do co biên nôi đia, biên lam b
̣
̉
́ ̉
̣ ̣
̉
̀ ơt lanh vê mua đông va
́ ̣
̀ ̀
̀ 
không khi âm, âm t
́ ́ ̉ ừ biên thôi vao hô tr
̉
̉ ̀ ̃ ợ cho xoay thuân phat triên kem theo m
́
̣
́
̉
̀

ưa.
Câu II 1. Phân biệt giờ địa phương (giờ Mặt Trời) và giờ khu vực (giờ múi).
(3,0 điêm)
̉
* Giờ địa phương:
­ Ở cung môt th
̀
̣ ơi điêm môi đia ph
̀ ̉
̃ ̣
ương co môt gi
́
ờ riêng đo la gi
́ ̀ ờ đia ph
̣
ương. Giơ ̀
đia ph
̣
ương được thông nhât 
́
́ ở tât ca cac đia điêm năm trên cung môt kinh tuyên.
́ ̉ ́ ̣
̉
̀
̀
̣
́
­ Giờ đia ph
̣
ương được xac đinh căn c

́ ̣
ứ vao vi tri cua Măt Tr
̀ ̣ ́ ̉
̣
ời trên bâu tr
̀ ời, nên  
con goi la gi
̀ ̣ ̀ ơ Măt Tr
̀ ̣ ơi.  
̀
* Giờ khu vực:
­ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất 
cho từng khu vực trên Trái Đất, đó là giờ khu vực. Bề mặt Trái Đất được quy ước 
chia ra làm 24 khu vực, bổ dọc theo kinh tuyến, gọi là 24 múi giờ. Giờ chính thức  
của toàn khu vực là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực.
­ Các múi giờ được đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số 0 được gọi là khu vực  
giờ  gốc, đó là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuych  
(Anh).
2. Tại sao trên Trái Đất có đường chuyển ngày quốc tế?
­ Trái Đất có hình khối cầu nên khu vực giờ gốc số 0 trùng với khu vực giờ số 24.  
Vì vậy, trên Trái Đất bao giờ  cũng có một khu vực, tai đo l
̣
́ ịch chỉ  hai ngày khác 
nhau.
­ Người ta quy  ước lấy kinh tuyến 1800  ở  giữa múi giờ  số  12 trên Thái Bình 
Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ  phía tây sang phía đông qua  
đường kinh tuyến này thì phải cộng thêm một ngày, còn nếu đi từ phía đông sang  
phía tây thì phải trừ đi một ngày.
Câu III 2. Quy mô dân số là gì? Vì sao phải quan tâm đến quy mô dân số?
­ Quy mô dân số là tổng số người hay tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ tại  

(4,0 điêm)
̉
một thời điểm nhất định. Vi du quy mô dân sô Viêt Nam năm 2010 la 86,927 triêu
́ ̣
́ ̣
̀
̣  
ngươi. 
̀
­ Phải quan tâm đến quy mô dân số, vì:
+ Trong quy mô dân sô ng
́ ươi ta chia tông sô dân thanh cac nhom dân sô khac nhau
̀
̉
́
̀
́
́
́ ́
 
tao nên c
̣
ơ câu dân sô. C
́
́ ơ câu dân sô đ
́
́ ặc biệt là cơ cấu dân số theo tuổi co y nghia
́ ́
̃ 
hêt s

́ ưc quan trong trong viêc xac đinh đăc tr
́
̣
̣
́ ̣
̣ ưng cơ ban cua dân sô (tinh hinh sinh,
̉
̉
́ ̀
̀
 
tử, khả năng phát triển dân dân số và nguồn lao động của  một quốc gia).
+ Dân cư va nguôn lao đông la đông l
̀
̀
̣
̀ ̣
ực quan trong quyêt đinh s
̣
́ ̣
ự  phat triên va s
́
̉
̀ ử  
dung cac nguôn l
̣
́
̀ ực khac, thuc đây s
́
́ ̉ ự tăng trưởng kinh tê.́

+ Những thông tin về quy mô dân số có ý nghĩa to lớn và cần thiết trong tính toán,  
phân tích, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế ­ xã hội, từ đó hoach đinh chiên l
̣
̣
́ ược phat́ 
triên kinh t
̉
ế ­ xã hội cua môi quôc gia va toan thê gi
̉
̃
́
̀ ̀
́ ới.
2. Gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học đều tác động đến quy mô dân số, song  
tại sao chỉ có gia tăng tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số?
­ Gia tăng cơ hoc đ
̣ ược xac đinh băng hiêu sô gi
́ ̣
̀
̣
́ ưa ti suât xuât c
̃ ̉
́
́ ư va ti suât nhâp c
̀ ̉
́
̣ ư.
­ Gia tăng tự nhiên được tính bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô.
­ Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng đến số dân, nhưng  
đối với từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương thì nhiều khi nó lại có ý  

nghĩa quan trọng, làm thay đổi số  lượng dân cư, cơ  cấu tuổi, giới và các hiện 
tượng kinh tế ­ xã hội.

1.0
0,5
0,5
2,0
1.0

1,0

1.0

2,0

0,5

0,5
0,5
0,5
2,0
0,5
0,5

0,5


­ Gia tăng dân số được thể  hiện bằng tổng số giữa tỉ  suất gia tăng tự  nhiên và tỉ 
suất gia tăng cơ học (tính bằng %), đây là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ 
tình hình biến động dân số  của một quốc gia, một vùng. Mặc dù gia tăng dân số 

bao gồm hai bộ phận cấu thành, song sự biến động dân số chủ yếu do gia tăng tự 
nhiên nên được coi là động lực phát triển dân số.
Câu IV ­ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ti trong GDP so v
̉ ̣
ơi ca n
́ ̉ ươc cao nh
́
ất  
trong số các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta: 
(4,5 điêm)
̉
­ Đông Nam Bộ  nằm  ở  bản lề  giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ  với  
ĐB Sông Cửu Long, tâp trung cac thê manh vê t
̣
́
́ ̣
̀ ự nhiên, kinh tê –xa hôi.
́ ̃ ̣
­ Tai nguyên thiên nhiên n
̀
ổi bật hang đâu là cac mo dâu khí 
̀
̀
́
̉ ̀
ở thềm lục địa. Cac tai
́ ̀ 
nguyên khac (đât, biên, r
́
́

̉ ưng) cung giau co.
̀
̃
̀ ́
­ Có dân cư đông (chiêm gân 20% dân sô ca n
́
̀
́ ̉ ươc) ngu
́
ồn lao động dồi dào có chất  
lượng tốt. Thu hut manh l
́ ̣
ực lượng lao đông co trinh đô chuyên môn ky thu
̣
́ ̀
̣
̃ ật, lao  
đông lanh nghê t
̣
̀
̀ ừ cac vung khac.
́ ̀
́
­ Cơ  sở  hạ  tầng và cơ  sở  vật chất kỹ  thuật tương đôi t
́ ốt và đồng bộ  đăc biêt la
̣
̣ ̀ 
giao thông vân tai va thông tin liên lac.
̣ ̉ ̀
̣

­ Tập trung tiềm lực kinh tê manh nhât và có trình đ
́ ̣
́
ộ phát triển kinh tế cao nhất so 
vơi cac vung khac trong ca n
́ ́ ̀
́
̉ ước.
­ Vung tiêp tuc thu hut đâu t
̀
́ ̣
́ ̀ ư trong nươc va quôc tê.
́ ̀ ́ ́
­ Nêu định hướng phát triển của vùng này.
­ Trong nhưng năm t
̃
ơi công nghiêp vân se la đông l
́
̣
̃ ̃ ̀ ̣
ực hang đâu cua vung v
̀
̀ ̉
̀ ơi cac
́ ́ 
nganh công nghiêp c
̀
̣ ơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao.
­ Hình thành hang loat cac khu công nghiêp t
̀

̣ ́
̣ ập trung đê thu hut đâu t
̉
́ ̀ ư   ở  trong và 
ngoai n
̀ ươc..
́
­ Tiếp tục đẩy mạnh, phát triển các ngành thương mai, tin dung, ngân hang, du
̣ ́
̣
̀
 
lich, cho t
̣
ương xưng v
́ ơi vi thê cua vung…
́ ̣ ́ ̉
̀
Câu V 1. Vẽ  biểu đồ  thích hợp nhất thể  hiện sự  thay đổi cơ  cấu giá trị  sản xuất  
nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 ­ 2005.
(3,5 điêm)
̉
­ Xử ly sô liêu:
́ ́ ̣
Cơ câu gia tri san xuât nông nghiêp phân theo nganh cua n
́
́ ̣ ̉
́
̣
̀

̉ ươc ta
́
giai đoan 1990­2005 (
̣
Đơn vi: %)
̣
Năm
Trông trot
̀
̣
Chăn nuôi
Dich vu
̣
̣
1990
79,3
17,9
2,8
1995
78,1
18,9
3,0
1999
79,2
18,5
2,3
2001
77,9
19,6
2,5

2005
73,5
24,7
2,8
­ Ve biêu đô:
̃ ̉
̀
*Yêu cầu:
                   + Ve biêu đô miên (biêu đô khac không cho điêm)
̃ ̉
̀ ̀
̉
̀ ́
̉
                   + Ve đ
̃ ẹp, đung ti lê, co chu giai, tên biêu đô
́ ̉ ̣ ́ ́ ̉
̉
̀
2. Nhận xét và giải thích về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn  
trên
Nhân xet:
̣
́
­ Trong cơ  câu nganh nông nghiêp nganh trông trot chiêm ti trong cao nhât (d/c),
́
̀
̣
̀
̀

̣
́ ̉ ̣
́
 
nganh dich vu chiêm ti trong nho nhât (d/c).
̀
̣
̣
́ ̉ ̣
̉
́
­ Giai đoan 1990­2005 c
̣
ơ  câu nganh nông nghiêp co s
́
̀
̣
́ ự  chuyên dich theo h
̉
̣
ương:
́  
tăng ti trong nganh chăn nuôi, giam ti trong nganh trông trot, nganh dich vu it biên
̉ ̣
̀
̉
̉ ̣
̀
̀
̣

̀
̣
̣ ́ ́ 
đông (d/c).
̣

0,5
3,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5
0,5
0,5
1,5
0,5

1,0

2,0
1.0


Giai thich:
̉

́
­ Trông trot la nganh phat triên s
̀
̣ ̀ ̀
́
̉ ớm, co điêu kiên thuân l
́ ̀
̣
̣ ợi đê phat triên, nhu câu
̉
́
̉
̀ 
trong nươc va xuât khâu l
́ ̀ ́
̉ ớn.
­ Trong nhưng năm gân đây nganh chăn nuôi đang đ
̃
̀
̀
ược coi trong đăc biêt la chăn
̣
̣
̣ ̀
 
nuôi lây thit, s
́ ̣ ưa, tr
̃ ưng đê đap 
́
̉ ́ ứng nhu câu trong n

̀
ước va xuât khâu.
̀ ́
̉
­ Sự chuyên dich c
̉
̣
ơ câu nông nghiêp vân con nh
́
̣
̃ ̀ ưng han chê nhât đinh, ch
̃
̣
́ ́ ̣
ưa thât s
̣ ự 
ôn đinh (ti trong cua nganh trông trot va chăn nuôi con dao đông). Vai tro cua nganh
̉
̣
̉ ̣
̉
̀
̀
̣
̀
̀
̣
̀ ̉
̀  
dich vu trong phat triên nông nghiêp con thâp, it đ

̣
̣
́
̉
̣
̀
́ ́ ược quan tâm.
……………………………..Hêt……………………………….
́

1.0



×