Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (Đề chính thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.79 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI CHINH TH
́
ƯC
́

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI  LỚP 12 THPT
Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012– 2013
Môn thi : LỊCH SỬ 
Ngày thi: 09/10/2012
(Thơi gian lam bai 180 phut không kê th
̀
̀
̀
́
̉ ời gian giao đê)̀
(Đê nay gôm 06 câu trong 01 trang
̀ ̀ ̀
)

A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (13,0 điểm)

Câu 1. (3,5 điểm) 
Nêu nguyên nhân dẫn tới xuất hiện phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ 
trong những năm 1919–1925. Hãy nhận xét về  phong trào này trên các mặt: Quy  
mô, tính chất, nguyên nhân thất bại, vị trí và ý nghĩa.
Câu 2. (4,0 điểm) 
Chứng minh quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với  
những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930.
Câu 3. (3,5 điểm) 


Nêu các hình thức tổ  chức mặt trận dân tộc thống nhất từ  năm 1930 đến  
năm 1945. Công tác xây dựng mặt trận có ý nghĩa to lớn như  thế  nào đối với sự 
nghiệp giải phóng dân tộc?
Câu 4. (2,0 điểm) 
Vai trò của hậu phương miền Bắc sau Hiệp định Pa­ri 1973 được thể  hiện 
như thế nào trong quá trình chuẩn bị tiến tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa 
Xuân 1975 ở miền Nam?
 
B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7,0 điểm)
Câu 5. (3,0 điểm) 
Nêu những thành tựu chủ  yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ 
nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Những thành tựu 
này có tác dụng như thế nào đối với Liên Xô và cách mạng thế giới?
Câu 6. (4,0 điểm) 
Tại sao lại có hội nghị Ianta (tháng 2/1945)? Hãy nêu những quyết định quan 
trọng của hội nghị và phân tích hệ quả của những quyết định đó.
HẾT


                         
                                           

Họ   và   tên   thí   sinh:   .......................................................   S ố   báo  
danh: ......................................
Họ
 

 
tên,
 

chữ
 
kí:
 
Giám
 
thị  
1 : .................................................................................................
                             Giám thị 2 : .................................................................................................  
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 
THPT
Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012 – 2013
MÔN: LỊCH SỬ
Ngày thi: 09/10/2012
( Hướng dẫn chấm này có 05 trang)

Câu
Câu 1
3,5 điểm

Nội Dung
I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (13,0 điểm)
Tại sao lại có phong trào dân tộc dân chủ  trong những năm 1919 ­ 1925 ? Anh  
(chị) hãy nhận xét  về phong trào này trên các mặt: quy mô, tính chất, nguyên nhân  
thất bại, vị trí và ý nghĩa của phong trào.
* Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cách mạng thế giới,  
chính sách khai thác bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho mâu thuẫn  

giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng gay gắt. Đây chính là nguồn  
gốc, động lực dẫn đến sự  bùng nổ  của phong trào yêu nước sau chiến tranh thế 
giới thứ nhất.
*  Nhận xét: 
+ Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919 đến 1925 đã diễn ra sôi nổi, 
thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia đấu tranh, chủ yếu là tư sản và tiểu tư sản  
dân tộc.
+ Quy mô của phong trào rộng lớn, không chỉ bó hẹp ở trong nước mà cả ở nước 
ngoài với các hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, của tổ  chức Tâm 
tâm xã... nhưng kết quả là tất cảc các phong trào đều thất bại.
* Nguyên nhân thất bại: 
+ Khách quan: Hệ  tư  tưởng dân chủ  tư  sản đã lỗi thời không còn hấp dẫn như 
trước. Mặt khác, thực dân Pháp còn mạnh, còn đủ sức để đối phó với phong trào.
+ Chủ  quan: Giai cấp tư sản Việt Nam còn nhỏ  bé, không có tinh thần đấu tranh 
triệt để. Giai cấp tiểu tư sản do đời sống bấp bênh nên chưa kiên định đấu tranh. 
Sự thất bại này thể hiện tính non yếu, không vững chắc của phong trào tư sản và 
cũng là sự thất bại của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc đấu tranh giành quyền 
lãnh đạo cách mạng Việt Nam với giai cấp vô sản.
* Vị trí và ý nghĩa:
+ Có vị trí quan trọng trong phong trào dân tộc, dân chủ những năm 20 của thế kỉ 
XX.
+Ý nghĩa: Khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, 

Điểm

0,5

0,5
0,5


0,5
0,75


góp phần truyền bá tư  tưởng tiến bộ  vào nước ta, hỗ  trợ  và thúc đẩy phong trào 
công nhân phát triển; làm nảy sinh những tổ  chức chính trị; xuất hiện một bộ  0,75
phận tiên tiến đi đầu trong sự nghiệp cứu nước và là một trong ba nhân tố dẫn tới  
sự thành lập của Đảng Cộng sản sau này.
Câu 2
4,0 điểm

Câu 3
3,5 điểm

Chứng minh quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với những  
họat động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến năm 1930.
* Qua trinh chuân bi vê t
́ ̀
̉
̣ ̀ ư tưởng, chinh tri:  
́
̣
+ 7/1920: Đọc sơ  thảo lần thứ  nhất luận cương của Lênin, tìm thấy con đường  
cứu nước cho dân tộc: con đường CMVS
  + 12/1920: Dự  ĐH Đảng Xã hội Pháp họp  ở  Tua, bỏ  phiếu tán thành việc gia 
nhập Quốc tế III, sáng lập ĐCS Pháp, trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt 
Nam
+ 1921­1923: Tại Pháp Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc 
địa, ra báo Người cùng khổ, viết bài cho các báo, viết tác phẩm Bản án chế  độ 
thực dân Pháp…

+ 1923­1924: Tại Liên Xô Nguyễn Ái Quốc đọc tham luận tại Đại hội V Quốc tế 
cộng sản, viết bài cho các báo…
* Chuân bi vê tô ch
̉
̣ ̀ ̉ ức
+ 11/1924 ­ 1929: Sáng lập Hôi Vi
̣
ệt Nam Cách mạng thanh niên (6/1925), ra báo  
Thanh niên, tác phẩm Đường cách mạng, tổ chức phong trào vô sản hóa…
* Thanh lâp Đang Công san Viêt Nam Năm 1930: 
̀
̣
̉
̣
̉
̣
+ Triệu tập và chủ  trì hội nghị  hợp nhất 3 tổ  chức cộng sản sáng lập ra Đảng  
Cộng sản Việt Nam,
+ Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng…
+ Kêt luân: Nh
́ ̣
ư  vây, nh
̣
ưng hoat đông cach mang cua lanh tu Nguyên Ai Quôc t
̃
̣
̣
́
̣
̉ ̃

̣
̃ ́
́ ư ̀
1920 – 1930 găn liên v
́ ̀ ơi qua trinh chuân bi nh
́
́ ̀
̉
̣ ưng điêu kiên tât yêu dân đên s
̃
̀
̣
́ ́ ̃ ́ ự ra 
đơi cua Đang Công san Viêt Nam
̀ ̉
̉
̣
̉
̣

Nêu các hình thức tổ  chức Mặt trận dân tộc thống nhất từ  năm 1930 đến năm  
1945. Công tác xây dựng Mặt trận có ý nghĩa to lớn như  thế  nào đối với sự  
nghiệp giải phóng dân tộc.
a. Các hình thức tổ chức Mặt trận từ 1930 đến 1945.
* Thời kì 1930 ­ 1931:
+ Trong thời kì này chưa có mặt trận dân tộc thống nhất do đó còn nhiều hạn chế 
trong việc tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân chống đế  quốc – 
phong kiến. Đây là bài học mà Đảng ta rút kinh nghiệm để đến thời kì cách mạng 
1936 –  39 chủ  trương  thành   lập  Mặt  trận dân  tộc  thống   nhất  dân  chủ   Đông 
Dương. 

* Thời kì 1936 ­1939: 
+ Tại Hội nghị Ban chấp hàng Trung ương tháng 7 năm 1936 đã chủ trương thành  
lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương 
+ Tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận dân chủ  thống nhất Đông Dương, gọi tắt 
là Mặt trận Dân chủ, bao gồm các giai cấp, đảng phái, dân tộc, tổ chức chính trị,  
xã hội và tôn giáo khác nhau để  đấu tranh chống chủ  nghĩa phát xít và bọn phản 
động Pháp, giành tự do dân chủ, cải thiện dân sinh bảo vệ hòa bình thế giới...
* Thời kì 1939 ­ 1945:
+ Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp và xác định: để 
tập trung mọi lực lượng của dân tộc vào nhiệm vụ chủ yếu là chống chiến tranh  

0,5
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5

0,5



đế  quốc và ách thống trị của phát xít thuộc địa, Đảng chủ  trương thành lập Mặt  
trận dân tộc thống nhất phản đế  Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ  không 
còn thích hợp.
+  Tháng 5/1941, Hội nghị Trung  ương Đảng lần thứ 8 chủ tương thành lập Mặt 
trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Mặt Trận Việt Minh bao gồm các tổ  0,5
chức quần chúng yêu nước, chống đế quốc, lấy tên là “Hội cứu quốc”...
b. Ý nghĩa:
+ Công tác tổ chức mặt trận của Đảng đã tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết 
hàng nghìn năm của lịch sử dân tộc và nó tiếp tục được phát huy trên đỉnh cao mới
+ Khả năng thực hiện đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc bắt nguồn từ đường lối   0,25
chiến lược giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc. Trên cơ  sở khối liên minh công  
nông Đảng đã mở  rộng đội ngũ cán bộ  cách mạng đến các giai cấp và tầng lớp  
khác có xu hướng dân tộc và dân chủ. Với các hình thức tổ chức thích hợp, khối   0,5
đại đoàn kết dân tộc rộng lớn hình thành. Đó là nhân tố quyết định đến thắng lợi 
của cách mạng.
+ Thắng lợi của thời kì 1930 ­ 1931, 1936 ­ 1939, 1939 ­ 1945 gắn liền với thắng 
lợi của các Mặt trận của Đảng đề  ra trong từng thời kì. Đặc biệt thắng lợi của  
cách mạng tháng Tám 1945 gắn liền với sự nghiệp của Mặt trận Việt Minh.
0,25
Câu 4
2,0 điểm

Vai trò của hậu phương Miền Bắc sau hiệp định Pa­ri (1973) được thể hiện như  
thế  nào trong quá trình chuẩn bị  tiến tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa  
xuân 1975 ở Miền Nam ?
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Miền Bắc là hậu phương lớn có 
nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến Miền Nam. Miền Bắc đã là tròn nghĩa vụ đó một 
cách xuất sắc, ngay cả  trong điều kiện chiến tranh ác liệt bị  tàn phá nặng nề, 

Miền Bắc vẫn hướng về Miền Nam ruột thịt với tinh thần “thóc không thiếu một 
cân, quân không thiếu một người”. Đặc biệt sau hiệp định Pa­ri (1973), tiến tới  
giải phóng hoàn toàn Miền Nam
 + Sau hiệp định Pa­ri (1973), Miền Bắc có điều kiện thuận lợi để khắc phục hậu 
quả  chiến tranh, chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến: công nghiệp, nông  
nghiệp đã đat m
̣ ức trước các năm 1964, 1971…..
+ Thực hiện nghĩa vụ hậu phương, trong hai năm (1973­1974), Miền Bắc đã đưa 
vào chiến trường MN, Lào, Campuchia gần 20 vạn bộ  đội, hàng vạn thanh niên  
xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật. Đột xuất trong hai tháng đầu 
năm 1975, MB gấp rút đưa vào chiến trường MN 57000 bộ đội.
  +  Về vật chất­kĩ thuật, Miền Bắc có những nỗ lực phi thường, đáp ứng đầy đủ 
và kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc tổng tiến công chiến lược  ở 
Miền nam. Từ  đầu mùa khô 1973­1974 đến đầu mùa khô 1974­1975, Miền Bắc 
đưa vào chiến trường hơn 26 vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân lương,  
xăng dầu…
 +  Chi viện cho MN trong thời kì này, ngoài yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chiến đấu 
tiến tới tổng tiến công và nổi dậy mua xuân 1975, còn ph
̀
ải phục vụ  yêu cầu,  
nhiệm vụ  xây dựng vùng giải phóng (trên tất cả  các mặt:kinh tế, văn hóa, giáo 
dục, y tế, giao thông vận tải…) và chuẩn bị  cho nhiệm vụ  tiếp quản vùng giải 
phóng sau khi chiến tranh kết thúc.
     + Như vậy, sau hiệp định Pa­ri, Miền Bắc đã thực hiện đầy đủ  nghĩa vụ  của  
hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn, sự chi viện của MB có vai trò quyết định 
nhất trong việc chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải  
phóng Miền Nam, tiến tới thống nhất đất nước.

0,25


0,25

0,5

0,5

0,25

0,25


Câu 5. 
3,0 điểm

II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7,0 điểm)
Nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã  
hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Những thành tựu này có  
tác dụng như thế nào đối với Liên Xô và cách mạng thế giới?
  *Kinh tế
+  Đầu những năm 70 Liên Xô đã trở  thành nước công nghiệp đứng thứ  hai trên 
thế giới, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới….Nông nghiêp
̣  
co nhiêu thanh t
́
̀
̀ ựu nôi bât…….
̉ ̣
* Khoa học – kỹ thuật 
+ Liên Xô phát triển mạnh mẽ  với những thành tựu vang dội. Liên Xô là nước  
đầu tiên phóng thành công vệ  tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ  (1957) mở 

đầu kỷ  nguyên chinh phục vũ trụ  của loài người. Liên Xô cũng là nước đầu tiên 
đưa con người bay vòng quanh trái đất  và cũng là nước dẫn đầu trên thế  gới về 
những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ …
+ Xa hôi: co nh
̃ ̣
́ ưng thay đôi, công nhân chiêm h
̃
̉
́ ơn 55%....trình độ  học vấn của  
nhân dân được nâng cao...
* Chinh tri – Đôi ngoai:
́
̣
́
̣
+ Chinh tri ôn đinh…..Tich c
́
̣ ̉
̣
́ ực ung hô hoa binh va cach mang thê gi
̉
̣ ̀ ̀
̀ ́
̣
́ ới….
*  Tác dụng của những thành tựu đối với Liên Xô và cách mạng thế giới 
+ Liên Xô có đủ sức mạnh để bảo vệ chế độ Xô Viết và trở thành một cực trong  
thế giới hai cực Ianta.
+ Là điều kiện để Liên Xô duy trì hòa bình thế giới, cho sự tồn tại của phe xã hội 
chủ nghĩa, ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp 

bức. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5

Câu 6. 
4,0 điểm

Tại sao lại có hội nghị Ianta (2/1945) ? Hãy nêu những quyết định quan trọng của  
hội nghị và phân tích hệ quả của những quyết định đó.
* Tai sao:
̣
+
  Đầu 1945: CTTG II sắp kết thúc, nhiều mâu thuẫn nổi lên trong nội bộ  phe  
Đồng minh (3 vấn đề)
+ 2/1945: Hội nghị  3 nước Liên Xô, Mỹ, Anh họp tại Ianta..đưa ra những quyết  
định:
* Quyêt đinh
́ ̣
+ Về việc chấm dứt chiến tranh…
+ Thành lập Liên hợp quốc…
+ Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng…

* Hê qua:
̣
̉ 
+ Đặt khuôn khổ cho sự hình thành trật tự hai cực Ianta…
+ Trên cơ  sở cua viêc phân chia trach nhiêm tiêu diêt hoan toan chu nghia phat xit
̉
̣
́
̣
̣
̀
̀
̉
̃
́ ́ 
Đức va Nhât Ban. Liên Xô va Mi cung la nh
̀
̣
̉
̀ ̃ ̃
̀ ưng n
̃ ươc co anh h
́ ́̉
ưởng nhiêu nhât 
̀
́ ở 2  
nươc nay.
́ ̀
+ Viêc thanh lâp LHQ la rât cân thiêt b
̣

̀
̣
̀ ́ ̀
́ ởi no không chi nhăm duy tri hoa binh, an
́
̉
̀
̀ ̀ ̀
 
ninh thê gi
́ ơi ma con la công cu quan trong bao vê trât t
́ ̀ ̀ ̀
̣
̣
̉
̣ ̣ ự  thê gi
́ ới “2 cực Ianta” –  
trât t
̣ ự  được xây dựng trên thê cân băng vê s
́
̀
̀ ức manh, quyên l
̣
̀ ực va l
̀ ợi ich cua 2
́
̉  
cực Xô – Mi, 2 phe TBCN va XHCN
̃
̀

+ Sự phân chia anh h
̉
ưởng ở châu Âu va châu A la hoan toan d
̀
́ ̀ ̀
̀ ựa trên những đong
́  
gop th
́ ực lực cua cac n
̉
́ ươc thăng trân trong đông minh chông phat xit, đ
́
́
̣
̀
́
́ ́ ứng đâu la
̀ ̀ 

0,75
0,5

0,75

0,5
0,5

0,5



Xô ­ Mĩ

0,5

TỔNG

20,0

               
Hết
Chú ý:  Hướng dẫn chấm chỉ  nêu những ý cơ  bản, nếu học sinh trình bày bằng phương pháp  
khác, nhưng vẫn đảm bảo những nội dung cơ bản, thì vẫn cho điểm tối đa


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI CHINH TH
́
ƯC
́

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI  LỚP 12 THPT
Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012– 2013
Môn thi : LỊCH SỬ 
Ngày thi: 10/10/2012
(Thơi gian lam bai 180 phut không kê th
̀
̀
̀
́

̉ ời gian giao đê)̀
(Đê nay gôm 06 câu trong 01 trang
̀ ̀ ̀
)

A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm) 
               Phong trào yêu nước đầu thế  kỷ  XX có điểm gì mới, tiến bộ  hơn so với  
phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX? Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu 
nước đầu thế kỷ XX?
Câu 2. (4,0 điểm) 
        Hãy nêu và phân tích những điểm chính trong con đường cứu nước mà Chủ 
tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho nhân dân Việt Nam.
Câu 3. (5,0 điểm) 
      Quá trình ra đời và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng từ  sau khởi  
nghĩa Bắc Sơn  đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945  được thể  hiện qua 
những sự  kiện nào? Đánh giá vai trò của lực lượng vũ trang cách mạng đối với  
thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. 
Câu 4. (2,0 điểm) 
        Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945­1954) là một 
cuộc chiến tranh chính nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc?
B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6,0 điểm)
Câu 5. (2,5 điểm) 
        Vì sao nói rằng quan hệ Nhật – Mĩ là một trong những yếu tố bảo đảm cho 
sự  thành công của Nhật Bản trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế? Qua  
chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay hãy 
phân tích để làm rõ nhận định trên.
Câu 6. (3,5 điểm) 
       Tại sao noi t
́ ư đâu nh

̀ ̀ ững năm 90 của thế kỷ XX, môt th
̣ ời ki m
̀ ơi đa m
́ ̃ ở ra cho  
cac n
́ ươc Đông Nam A? Th
́
́
ơi c
̀ ơ va thach th
̀ ́
ưc cua Viêt Nam khi tham gia tô ch
́ ̉
̣
̉ ức 
ASEAN?
                         

HẾT


                                           

Họ   và   tên   thí   sinh:   .......................................................   S ố   báo  
danh: ......................................
Họ
 

 
tên,

 
chữ
 
kí:
 
Giám
 
thị  
1 : .................................................................................................
                             Giám thị 2 : .................................................................................................  
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 
THPT
Kỳ thi thứ nhất ­ Năm học 2012 – 2013
MÔN: LỊCH SỬ
Ngày thi: 10/10/2012
( Hướng dẫn chấm này có 05 trang)

Câu
Câu 1
3,0 điểm

Nội Dung
I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)
Phong trào yêu nước đầu thế  kỷ  XX điểm gì mới, tiến bộ  hơn so với phong trào  
Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước đầu  
thế kỷ XX.
a) Điểm mới, tiến bộ
*Mục đích:

+ Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành độc lập khôi phục chế  độ  phong 
kiến (đã lỗi thời), gắn “cứu nước” với “cứu vua”
+ Phong trào yêu nước đầu thế  kỷ XX: Chống Pháp giải phóng dân tộc gắn liền  
với duy tân, hướng tới một nền cộng hòa, có ý thức dân chủ dân quyền, gắn “cứu  
nước” với “cứu dân”
+ Phong trào Cần Vương: Các văn thân, sỹ phu mang nặng ý thức hệ phong kiến.
+ Phong trào yêu nước đầu thế  kỷ  XX: Các sỹ  phu yêu nước tiến bộ tư  sản hóa 
chịu ảnh hưởng của tư tưởng DCTS…
* Hình thức đấu tranh:
+ Phong trào Cần Vương: Đấu tranh vũ trang.
+ Phong trào yêu nước đầu thế  kỷ  XX: Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh như 
khởi nghĩa vũ trang, cải cách, lập hội, cầu viện…
* Lực lượng tham gia:
+ Phong trào Cần Vương: Chủ yếu là văn thân sỹ phu, nông dân…(các lực lượng 
xã hội cũ) .
+ Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX: Đông đảo bao gồm cả tầng lớp cũ và mới  
(nông dân, công nhân, sỹ phu tư sản hóa, tiểu tư sản…)
* Quy mô:
+ Phong trào Cần Vương: Phạm vi hẹp  ở trong nước. Phong trào yêu nước đầu  
thế kỷ XX: Rộng lớn cả trong và ngoài nước
b) Nguyên nhân thất bại
+ Chưa có một lực lượng xã hội tiên tiến đủ sức lãnh đạo…
(Lãnh đạo phong trào là tầng lớp sỹ phu tư sản hóa chưa đoạn tuyệt hẳn với chế 
độ phong kiến) => Phong trào còn nhiều hạn chế.
+ Trên thế giới hệ tư tưởng DCTS không còn tiến bộ nữa, đã trở nên phản động.

Điểm

0,25
0,25


0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25


+ Thực dân Pháp đã ổn định được nền thống trị ở Việt Nam
0,25
0,25
Câu 2
4,0 điểm

Anh(chị) hãy nêu và phân tích những điểm chính trong con đường cứu nước do  
Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn cho nhân dân Việt Nam.
+ Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, đến năm 1920, Người đọc  bản sơ  thảo lần  
thứ nhất những Luận cương về vấn đề  dân tộc và thuộc địa  của V.I Lê nin đăng 
trên báo Nhân đạo của Đảng  Xã hội Pháp. Người đã xác định Con đường giành  
độc lập dân tộc cho nhân dân Việt Nam: Độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa  
xã hội.
+ Trong hội nghị thành lập Đảng (6­1­1930), Người đã cụ  thể  hóa một bước về 
con đường cứu nước  ở  chính cương vắn tắt, sách lược vắt tắt, điều lệ  vắn tắt, 

được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
 * Cương lĩnh chính trị đầu tiên có những ưu điểm nổi bật sau:
  + Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt nam: tiến hành “tư  sản dân  
quyền cách mạng và thổ  địa cách mạng để  đi tới xã hội Cộng sản”. Ngay từ đầu  
Người đã nhận thức rõ con đường phát triển tất yếu của cách mạng VN là kết 
hợp và giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH….
+ Xác định nhiệm vụ  của cách mạng VN là đánh đổ  đế  quốc Pháp, bọn phong  
kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước VN được độc lập tự do…Người đã 
đề cao vấn đề dân tộc lên trên vấn đề  đấu tranh giai cấp là chống phong kiến là  
đúng đắn, sáng tạo. Điều đó chứng tỏ  Lãnh tụ  đã nhìn thấy mâu thuẫn chủ  yếu  
của một xã hội thuộc địa, là mâu thuẫn giữa toàn thể  dân tộc VN với thực dân  
Pháp là mâu thuẫn bao trùm…
 + Xác định lực lượng của cách mạng VN:ngoài công nhân, nông dân, tiểu tư sản 
trí thức thì cách mạng phải lợi dụng hoặc trung lập với tầng lớp phú nông, trung 
nông, tiểu địa chủ  và tư  sản dân tộc…Lãnh tụ  đã tranh thủ  tối đa lực lượng cho  
cách mạng, cô lập cao độ kẻ thù. Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự 
lãnh đạo của Đảng trên cơ sở công – nông trí liên minh.
 + Xác định cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới, “VN phải liên  
lạc với các dân tộc và vô sản thế giới….”
+ Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+ Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề  dân 
tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập dân tộc là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
+ Trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng  vô  
sản, vấn đề  dân tộc luôn luôn được đưa lên hàng   đầu (Hội nghị  Trung  ương  
tháng 11­1939, Hội nghị  trung  ương lần thứ  8, tháng 5­1941, việc thành lập mặt  
trận thống nhất dân tộc , rồi mặt trận Việt Minh….
+ Trong thực tế  tiến trình vận động tiến tới cách mạng tháng Tám­1945, cuộc 
kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, đường lối cứu nước do lãnh tụ  Hồ  Chí 
Minh tìm ra cho nhân dân Việt Nam đã được thực thi một cách hoàn hảo và đã dẫn  
tới cách mạng thành công, kháng chiến thắng lợi.


0,5

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5
0,25
0,25

0,5

0,25
Câu 3

Quá trình ra đời và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng từ  sau khởi  
nghĩa Bắc Sơn đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Đánh giá vai trò của  


5,0 điểm

lực lượng vũ trang cách mạng đối với thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám  
năm 1945. 
a. Quá trình ra đời và hoạt động của lực lượng vũ trang cách mạng...
* Từ năm 1940 đến 9/3/1945

+ Tại căn cứ Bắc Sơn ­ Võ Nhai, sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, đội  
du kích Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Việt Nam Cứu quốc quân. Thực  
dân Pháp tiến công Bắc Sơn ­ Võ Nhai, Cứu quốc quân chiến đấu suốt 8 tháng (từ 
tháng 7/1941 đến tháng 2/1942) đã tiêu hao sinh lực địch và sau đó rút khỏi vòng  
vây. Cứu quốc quân phân tán thành nhiều bộ phận để hoạt động...15/9/1941 trung 
đội Cứu quốc quân ra đời
+ Tại căn cứ Cao Bằng, Ban Việt Minh được thành lập, các đội tự vệ chiến đấu  
được xây dựng, công tác huấn luyện quân sự được đẩy mạnh
+ Tháng 5/1944, Tổng bộ  Việt Minh ra chỉ  thị  “Sửa soạn khởi nghĩa”. Tháng 
8/1944, Đảng kêu gọi: “Sắm vũ khí, đuổi thù chung”.
+ Ngày 22/12/1944. thực hiện chỉ  thị  của Hồ Chí Minh, Việt Nam Tuyên truyền  
Giải phóng quân được thành lập. Vừa mới ra đời, đội quân đó đã thắng hai trận 
liên tiếp ở Phay Khắt và Nà Ngần.
+ Ở Thái Nguyên, đội Cứu quốc quân đã hạ nhiều đồn địch, giải phóng một vùng  
rộng lớn.
* Từ ngày 9/3/1945 đến tháng 8/1945:
+ Ngày 12/3/1945, chỉ  thị  Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng  ra đời, 
cao trào  Kháng Nhật cứu nước được phát động.
+ Ngày 11/3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) bùng nổ, đội du kích Ba Tơ ra  
đời.
+ Ngày 15/4/1945, Hội nghị  quân sự  cách mạng Bắc Kỳ  được triệu tập. Ngày 
15/5/1945, Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống nhất  
thành Việt Nam giải phóng quân.
+ Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc ra đời, trở  thành căn cứ  chính của cả 
nước.
­ Phong trào đấu tranh yêu nước lan rộng  ở thành thị  và nông thôn, các đội tự  vệ 
chiến đấu phát triển rất mau lẹ.
* Trong những ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám
+ Ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân khai mạc tại Tân Trào, một đơn vị  giải  
phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy xuất phát từ Tân Trào về giải phóng thị xã 

Thái Nguyên.
+ Khắp nơi, các lực lượng vũ trang và đội tự  vệ  đã hỗ  trợ  quần chúng nổi dậy 
cướp chính quyền
b. Vai trò.
+ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là đỉnh cao của 15 năm đấu tranh cách  
mạng của toàn dân ta. Đảng đã từng bước vũ trang quần chúng, xây dựng lực 
lượng vũ trang khi có điều kiện.
+ Lực lượng vũ trang trong thời kì tiền khởi nghĩa có vai trò nhất định trong việc 
phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ  địa cách mạng, hỗ  trợ  mạnh mẽ 
cho lực lượng chính trị  quần chúng. Trong thời kì Tổng khởi nghĩa, có vai trò rất 
quan trọng trong việc tiến công kẻ thù, trừng trị những phần tử phản động
+ Lực lượng vũ trang tuy còn hạn chế  về  số  lượng, vũ khí nhưng đã hoạt động 
tích cực góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng.

0,75

0,25
0,5
0,25

0,25

0,25
0,25
0,5

0,25
0,25

0,5


0,25

0,25

0,25

0,25


Câu 4
2,0 điểm

Câu 5. 
2,5 điểm

Câu 6. 
3,5 điểm

Vì sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945­1954) là một cuộc  
chiến tranh chính nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc ?
a)Tính chính nghĩa
* Thể hiện ở mục tiêu các bên tham chiến:
+ Đối với nhân dân Việt Nam: là cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ độc 
lập cho dân tộc…
+ Đối với thực dân Pháp: là cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa…
b) Tính nhân dân
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp nhận được sự  đồng tình  ủng hộ  của tất cả  các 
tầng lớp nhân dân…
+ Xuất phát từ truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta

+ Đảng đề  ra đường lối kháng chiến toàn dân…( mặt trận Việt Minh, Liên Việt, 
nhờ đó đã phát huy được sức mạnh toàn dân, cuộc kháng chiến thắng lợi…
II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6,0 điểm)
Quan hệ  Nhật – Mĩ là một trong những yếu tố  bảo đảm cho sự  thành công của  
Nhật Bản trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế. Qua chính sách đối  
ngoại của Nhật Bản, hãy làm rõ nhận định trên.
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện quy định của Hội nghị Pôtxđam  
chiếm đóng Nhật từ 1945 đến 1952. Trong thời gian đó, Mĩ đã thi hành nhiều biện  
pháp để loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật, đồng thời  
tiến hành 3 cuộc cải cách lớn, viện trợ  cho Nhật, giúp Nhật khôi phục kinh tế.  
Quan hệ Nhật – Mĩ thể hiện rõ nét trong việc hai nước cùng kí Hiệp ước an ninh  
Mĩ – Nhật (8/9/1951).
+ Theo Hiệp  ước an ninh Mĩ – Nhật, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới ô bảo hộ 
hạt nhân của Mĩ, để  cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ  quân sự  trên lãnh thổ 
Nhật. Kí Hiệp ước này có lợi cho Nhật vì: 
+ Chi phí cho quốc phòng của Nhật ít (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung vốn  
cho phát triển kinh tế.
+ An ninh của Nhật luôn được đảm bảo, là nền tảng để  Nhật yên tâm phát triển 
kinh tế.
+ Nhật nhận được những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ, buôn bán vũ khí thu lợi.
+ Từ sau khi kí Hiệp ước đến nay, nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật 
là liên minh chặt chẽ với Mĩ. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật có giá trị trong 10 năm  
đã được hai nước kéo dài vĩnh viễn. Nhật luôn đứng về phía Mĩ trong suốt thời kì 
chiến tranh lạnh. 
+ Nhật – Mĩ còn hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt là công cuộc chinh  
phục vũ trụ và giải quyết các vấn đề toàn cầu. Nhật luôn giữ vững vị trí nền kinh 
tế thứ hai thế giới và là một trong ba trung tâm kinh tế ­ tài chính thế giới
  Quan hệ  Nhật – Mĩ là một trong những yếu tố  quan trọng đảm bảo cho sự  
thành công của Nhật Bản trên lĩnh vực kinh tế.


0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,5

0,5

Tại sao noi t
́ ừ đâu nh
̀ ưng năm 90, môt th
̃
̣ ời ki m
̀ ơi đa m
́ ̃ ở  ra cho cac n
́ ước Đông  
Nam A.́
* Trươc nh
́ ưng năm 90
̃
+ Nhât đâu hang đông minh cac n

̣ ̀ ̀
̀
́ ươc Đ.N.A nôi dây gianh chinh quyên, 1967 thanh
́
́ ̉ ̣
̀
́
̀
̀   0,5
lâp tô ch
̣
̉ ưc ASEAN đê h
́
̉ ợp tac phat triên kinh tê
́
́
̉
́


+ Cuôi nh
́ ưng năm 70 đ
̃
ến giữa những năm 80 cua thê ky XX ASEAN th
̉
́ ̉
ực hiện 
chính sách đối đầu với các nước Đông Dương
+ Giữa thập niên 80, khi vấn đề Cam­pu­chía dần được giải quyết, các nước này  
đã bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu. 

* Đầu những năm 90
+ Từ đâu nh
̀ ưng năm 90 thê ky XX “Chiên tranh lanh” va vân đê Cam pu chia đ
̃
́ ̉
́
̣
̀ ́ ̀
ược  
giai quyêt, tinh hinh chinh tri đ
̉
́ ̀
̀
́
̣ ược cai thiên, xu h
̉
̣
ương nôi bât la m
́
̉
̣ ̀ ở  rông thanh
̣
̀  
viên cua ASEAN
̉
+ Kết nạp thêm Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Cam­pu­chia (1999).
+ Trên cơ sở đo, ASEAN đa chuyên trong tâm sang hoat đông kinh tê.  ..
́
̃
̉

̣
̣
̣
́
+ 1992 ASEAN quyêt đinh trong vong 10  ­ 15 năm biên Đ.N.A thanh khu v
́ ̣
̀
́
́ ̀
ực mâu
̣  
dich t
̣ ự do (AFTA)
+ Năm 1994, ASEAN lâp diên đan khu v
̣
̃ ̀
ực ARF vơi s
́ ự tham gia cua 23 quôc gia
̉
́
 
trong va ngoai khu v
̀
̀
ực nhăm tao môi tr
̀ ̣
ường hoa binh ôn đinh cho công cuôc h
̀ ̀ ̉
̣
̣ ợp 

tac phat triên cua Đ.N.A.
́
́
̉
̉
́
=> Như vậy từ môt th
̣ ơi ki m
̀ ̀ ơi đa m
́ ̃ ở ra cho khu vực Đ.N.A.́
* Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN
+ Thời cơ: Tạo điệu kiện cho Việt Nam được hòa nhập vào cộng đồng khu vực,  
vào thị  trường các nước Đông Nam Á. Thu hút được vốn đầu tư, mở  ra cơ  hội  
giao lưu học tập, tiếp thu trình độ khoa học ­ kĩ thuật, công nghệ và văn hóa...để 
phát triển nước ta.
+ Thách thức: Việt Nam phải chịu sự  cạnh tranh quyết liệt, nhất là về  kinh tế.  
Hội nhập nếu không đứng vững thì sẽ bị tụt hậu về kinh tế mất bản sắc văn hóa  
dân tộc….vv

TỔNG

0,25
0,25

0,25

0,75
0,25
0,25
0,25


0,5

0,25
20,0

           
Hết
Chú ý:  Hướng dẫn chấm chỉ  nêu những ý cơ  bản, nếu học sinh trình bày bằng phương pháp  
khác, nhưng vẫn đảm bảo những nội dung cơ bản, thì vẫn cho điểm tối đa



×