Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chương 3A: Xác định sản lượng cân bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 36 trang )

KINH TẾ HỌC

VĨ MÔ
3A

Xác Định Sản Lượng Cân Bằng


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Sản lượng
Các giả định của mô hình
Các thành phần của tổng cầu trong nền kinh tế đơn giản
Xác định sản lượng cân bằng
Số nhân tổng cầu
Nghịch lý của tiết kiệm


1. Sản lượng

Sản lượng tiềm năng (potential output – Yp)

 Là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được trong điều kiện toàn dụng các yếu tố đầu vào. (tỉ lệ
thất nghiệp bằng với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên với tỷ lệ lạm phát vừa phải).


 Yp phản ánh năng lực sản xuất của một quốc gia tại một thời điểm nhất định.
 Yp không là mức sản lượng cao nhất.


1. Sản lượng
Sản lượng thực tế (actual output)

 Là mức sản lượng được sản xuất trong một khoảng thời gian.

Có thể khác sản lượng tiềm năng.
Có các trường hợp sau:

• Sản lượng thực tế = Sản lượng tiềm năng: nền kinh tế đạt trạng thái toàn dụng (full employment).
• Sản lượng thực tế < Sản lượng tiềm năng: nền kinh tế đạt trạng thái khiếm dụng (less employment).


2. Các giả định



Mô hình do Maynard Keynes đề xuất 1936, trình bày trong quyển “The general
theory of employment, interest, and money”.




Giá cả và tiền lương đều cố định ở một mức nhất định.
Phân tích trong ngắn hạn, nền kinh tế có các nguồn lực chưa sử dụng, các hãng sẽ vui
lòng cung cấp ở bất kỳ mức sản lượng nào tổng cầu quyết định sản lượng.




3. Tổng cầu trong nền kinh tế
đơn giản
AD = C + I

– Chi tiêu hộ gia đình (C)
– Chi đầu tư (I)

7


Chi tiêu hộ gia đình (C)

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng

– Thu nhập khả dụng (Y )
– Thuế
– Kỳ vọng về tương lai (lạc quan/bi quan)
– Thói quen tiêu dùng
– Thị hiếu, sở thích
– Lãi suất
d


Tiêu dùng, tiết kiệm



Thu nhập khả dụng (Yd – disposable income) của hộ gia đình: là phần thu nhập còn lại sau

khi đã trừ đi các khoản thuế và nhận vào phần chi chuyển nhượng từ chính phủ.

Yd = Y – (Ti + Td) + Tr = Y – Tx + Tr = Y-T
Y là sản lượng, Tx là tổng thuế, Tr là chi chuyển nhượng



Thu nhập khả dụng sẽ được phân bổ cho tiêu dùng và tiết kiệm:
Yd = C + S


Hàm tiêu dùng

C

Hàm tiêu dùng tuyến tính: C = C0 + Cm.

C = C0 + Cm .Yd
B

c2

Yd
C0>0: tiêu dùng tự định

ΔC

A
c1


Cm: khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC)

ΔYd

Tính chất: 0< Cm <1

c0

Yd
Y d2

Y d1

∆C
Cm

=

MPC

=
∆Yd


Tiết Kiệm

Bắt đầu từ
Yd = C + S
Khi Yd thay đổi, C và S sẽ thay đổi theo


Hàm tiết kiệm:
S = Yd – C

ΔYd=ΔC+ΔS

= Yd – (C0 + Cm.Yd)

Chia 2 vế cho ΔYd: 1=ΔC/ΔYd +ΔS/ΔYd

= - C0 + (1 – Cm) Yd

ΔS/ΔYd = Sm = MPS
1 = Cm + Sm
 Sm = 1- Cm

S = - C0 + (1- Cm) Yd
S = S0 + Sm.Yd
S0 :tiết kiệm tự định (S0= -C0 )
Sm :khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS)

Tính chất: 0< Sm <1


Tiêu dùng và tiết kiệm
C
o
45




Khi Yd=0, tiêu dùng tự định là C0 và tiết kiệm tự

ΔS

định là – C0




C = C0 + Cm .Yd
V

Khi thu nhập khả dụng là Yd1 tiêu dùng tăng thành

C1

C1 và S=0

C0

Khi thu nhập khả dụng tăng lên thành Yd2 tiêu dùng
là C2 và tiết kiệm tăng thêm một khoảng ΔS

S

Yd
Yd1

Yd2


ΔS

Yd

S = S0 + Sm .Yd
-C0


Đầu Tư (I)




Là lượng tiền để mua sắm nhằm tạo lập vốn hiện vật (máy móc, trang thiết bị) và hàng tồn kho.
Vai trò rất quan trọng:

– Ngắn hạn: thay đổi tổng cầu, tác động lên sản lượng.
– Dài hạn: tăng tích lũy vốn, tăng khả năng sản xuất.


Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư:

– Sản lượng quốc gia (Y)
– Lãi suất
– Thuế suất
– Kỳ vọng


Đầu tư dự kiến &
đầu tư thực tế

Đầu tư dự kiến (Planned investment)

– Để chỉ những khoản vốn thêm vào và hàng tồn kho theo kế hoạch của doanh nghiệp.

Đầu tư thực tế (Actual investment)

– Để chỉ lượng đầu tư thực sự xảy ra. Nó bao gồm cả những khoản như thay đổi không theo dự
kiến của hàng tồn kho.


Hàm Đầu Tư

Hàm đầu tư theo sản lượng:

I = I0 + Im. Y

I

I = I0 + Im. Y

I0 : đầu tư tự định (I0 >0)

B

I2

Im : đầu tư biên theo sản lượng (MPI)

A
ΔI


I1

Tính chất: 0< Im <1

ΔY
I0

Y
Y1

Y2

∆I
Im

=

MPI

=
∆Y


Khảo sát hàm tổng cầu AD

Mô hình tổng cầu đơn giản: AD = C + I
Với hàm tiêu dùng:
hàm đầu tư


:

C = C0 + Cm.Yd
I = I0 + Im.Y

Ta có:
AD = C0 + I0 + Cm.Yd + Im. Y
với:

Yd = Y – T.

Vì không có khu vực chính phủ T = 0  Yd = Y
PT tổng cầu: AD = C0 + I0 + (Cm + Im) Y
Công thức rút gọn: AD = A0 + Am Y


Ví dụ - Hàm Tổng Cầu

Cho các hàm:
C = 800 + 0,6 Yd

I = 400 + 0,2 Y

Hãy viết phương trình đường tổng cầu AD?


Đồ thị đường tổng cầu
AD = A0 + Am Y

AD


- Ao: Tổng cầu tự định, phản ánh mức tổng chi tiêu
B
AD2

độc lập với sản lượng Y.
ΔAD
A

AD1

- Am: Tổng cầu biên, phản ánh thay đổi tổng chi tiêu

Am

khi sản lượng quốc gia Y thay đổi 1 đơn vị.

ΔY

- Am.Y: Tổng cầu ứng dụ, là mức tổng chi tiêu cho
A0

việc mua sắm hh-dv mà sự thay đổi của nó do sản
Y
Y1

Y2

∆AD
Am


=
∆Y

lượng gây ra.


4. Xác Định Sản Lượng Cân Bằng

Sản lượng cân bằng



Khi giá cả và tiền lương cố định, sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó tổng cầu
(hay tổng chi tiêu dự kiến) bằng với mức sản lượng thực tế được sản xuất.
- Khi mức sản lượng thực tế khác mức sản lượng cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh để
đưa mức sản lượng thực tế đó trở về điểm cân bằng.


4. Xác Định Sản Lượng Cân Bằng

Hai phương pháp xác định sản lượng cân bằng
a) Cân bằng dựa vào quan hệ tổng cầu và tổng cung.
b) Cân bằng dựa vào quan hệ tiết kiệm và đầu tư.


a. Cân bằng tổng cầu và tổng cung

– Sản lượng thực (tổng cung): Y
– Tổng cầu: AD = C + I

– Sản lượng đạt cân bằng khi Y = AD
Y=C+I


a. Cân bằng tổng cầu và tổng cung

AD = C + I

Với: C = C0 + Cm.Yd
I = I0 + Im.Y

Thì sản lượng cân bằng là:

Y =

C0 + I 0
1−C m − I m

=

A0
1− Am


Ví dụ

Cho các hàm:
C = 800 + 0,6 Yd

I = 400 + 0,2 Y


Hãy xác định sản lượng cân bằng?


Xác định sản lượng cân bằng
trên đồ thị
AD
o
45

C

AD
E

D

A

B
Y
Y1

Y0

Y2


b. Cân bằng đầu tư- tiết kiệm


Yd = C + S
(vì không có chính phủ nên Yd=Y)
hay Y = C + S (1)
và AD = C + I (2)

Tại điểm cân bằng: AD = Y

C + I = C + S
I

=

S


×