Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Pháp luật về đầu tư đề tài đầu tư kinh doanh vốn nhà nước đầu tư công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 44 trang )

PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ

Đề tài:

Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước
( Đầu tư công)


Thành viên nhóm 2 :

Đinh Thị Ngọc
Phạm Thị Lan Anh
Mai Thị Hảo
Trần Thị Chi
Vũ Thị Huyền
Vũ Thị Lan Chi
Nguyễn Thị Ánh
Hoàng Thị Giang
Trần Quang Hiệp


MỤC LỤC

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG
A

CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CÔNG
B

SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẦU TƯ CÔNG


C


A-NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG

I- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ CÔNG

1- Khái niệm
Theo khoản 15 Điều 4 của 
Luật đầu tư công năm 2019: Đầu tư công là
hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các
chương trình, dự án và đối tượng đầu tư công
khác theo quy định của Luật này để phục vụ
phát triển kinh tế xã hội mà không nhằm mục
đích thu lợi nhuận.


2- Đặc điểm của đầu tư công
Căn cứ Điều 4 -Luật đầu tư 2019

Chủ đầu


Hình

Vốn đầu


thức đầu
ĐẦU TƯ




CÔNG

Hiệu quả

Mục tiêu


II- CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG THỨC CỦA ĐẦU TƯ CÔNG


1- Chủ thể đầu tư công
Theo điều 2 của Luật Đầu tư công năm 2019:
Áp dụng đối với cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư công, quản lý và sử dụng vốn
đầu tư công

Cơ quan

Đơn vị

Tổ chức

Cá nhân


2- Đối tượng của đầu tư công
Căn cứ Điều 5, Luật đầu tư 2019 quy định:
1. Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

2. Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
3. Đầu tư và hỗ trợ hoạt động đầu tư cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích, phúc lợi xã hội.
4. Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo phương thức đối tác công tư.
5. Đầu tư phục vụ công tác lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch.
6. Cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý; cấp vốn điều lệ cho các ngân hàng chính sách, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách; hỗ trợ đầu tư cho các đối
tượng chính sách khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.


3- Phương thức của đầu tư công


III-PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

 Theo điều 6 luật đầu tư công 2019:
1. Căn cứ vào tính chất, dự án đầu tư công được phân loại thành :

Dự án có cấu phần xây dựng

Dự án không có cấu phần xây dựng

2. Căn cứ mức độ quan trọng và quy mô, dự án đầu tư công được phân loại thành:

Dự án trọng điểm Quốc
gia

Dự án nhóm A

Dự án nhóm B

Dự án nhóm C



B- CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG

Điều kiện quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án

Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án

Hồ sơ, nội dung và thời gian thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư chương trình,
dự án

Điều chỉnh chủ trương đầu tư


1- Điều kiện quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án( Điều 18 luật đâug tư công 2018)

 Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền
quyết định hoặc phê duyệt.

 Không trùng lặp với các chương trình, dự án đã có quyết định chủ trương đầu tư hoặc đã có quyết định đầu tư.
 Phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công và khả năng huy động các nguồn vốn khác đối với chương trình, dự án sử dụng nhiều nguồn vốn.
 Phù hợp với khả năng vay, trả nợ công, nợ Chính phủ và nợ chính quyền địa phương.
 Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững.
 Các nhiệm vụ, dự án không phải quyết định chủ trương đầu tư bao gồm:Nhiệm vụ quy hoạch;Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư; Dự án đầu tư công khẩn cấp; Dự án
thuộc chương trình mục tiêu quốc gia; Dự án thành phần thuộc dự án đã được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư.


2-Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư
a, Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia( Điều 19 Luật đầu tư công 2019)


Nhà đầu tư




Lập Báo cáo

Bộ kế hoạch và đầu

Hội đồng thẩm định Nhà



nước



Báo cáo Thủ



Thẩm định hồ sơ

Chính phủ



Chậm nhất 60

Cơ quan của Quốc hội




Thẩm tra hồ sơ

nghiên cứu khả

tướng Chính phủ

dự án quan trọng

ngày trước ngày

về chương trình

thi

thành lập Hội

quốc gia thời hạn

khai mạc kỳ họp

mục tiêu quốc

Gửi đến cơ quan

đồng thẩm định

90 ngày từ ngày


Quốc hội, Chính

gia, dự án

chủ quản xem xét

nhà nước.

thành lập

phủ gửi Hồ sơ

quan trọng quốc

Trình Thủ tướng

quyết định chủ

gia do Chính phủ
trình.

để nộp hồ sơ đến



Thời hạn 3 ngày




bộ Kế hoạch và

làm việc kể từ

Chính phủ xem

trương đầu tư

Đầu tư

ngày nhận đủ hồ

xét, quyết định

đến cơ quan chủ



đầu tư dự án.

trì thẩm tra của

định đầu tư dự án

Quốc hội.

quan trọng quốc




Xem xét, quyết

gia.




Ý kiến về những nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình gửi Cơ quan đăng ký đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu

Các cơ
quan
chuyên
môn

Cơ quan đăng
ký đầu tư

tư.trong thời hạn 15 ngày

Nhà đầu tư



Gửi 02 bộ hồ sơ cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư đồng thời gửi hồ sơ cho cơ quan chuyên môn để lấy ý kiến thẩm định,trong thời
hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ

công 2019)

b, Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ ( Điều 23 Luật đầu tư



Lập báo cáo thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.trong vòng 15 ngày nhận được ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh



Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư



cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương đầu tư



Cơ quan đăng
ký đầu tư

Thủ tướng
Chính phủ

Bộ Kếhoạch và
Đầu

Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh


c, Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm A thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ( Điều 24 Luật đầu tư
công 2019)

Nhà đầu tư nộp 04 bộ

hồ sơ hợp lệ cho cơ
quan đăng ký đầu tư
nơi dự kiến thực hiện
dự án đầu tư.

Trong thời hạn 03 ngày
làm việc kể từ ngày

Trong thời hạn 15 ngày

nhận đủ hồ sơ hợp lệ,

kể từ ngày nhận được

cơ quan đăng ký đầu tư

hồ sơ, cơ quan chuyên

sẽ gửi hồ sơ đến cơ
quan chuyên môn để
lấy ý kiến thẩm định

môn được lấy ý kiến
thẩm định 

Trong thời hạn 25 ngày
kể từ ngày nhận được
hồ sơ, cơ quan đăng ký
đầu tư lập báo cáo
thẩm định trình Uỷ ban

nhân dân cấp tỉnh;

Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể

thời hạn 05 ngày làm việc kể từ

từ ngày nhận được hồ sơ và báo

ngày nhận được văn bản quyết

cáo thẩm định, Uỷ ban nhân dân

định chủ trương đầu tư của Ủy ban

tỉnh sẽ ra quyết định chủ trương

nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan đăng

đầu tư, trường hợp từ chối phải

ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận

thông báo bằng văn bản và nêu rõ

đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư.

lý do.


d, Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn đầu tư công do Bộ, cơ quan trung ương quản lý( Điều 26 Luật đầu

tư công 2019)

Cơ quan chủ quản:

Người đứng đầu Bộ, cơ quan trung ương

+Thành lập Hội đồng thẩm định hoặc giao đơn vị có
chức năng để thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương

+ Lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư
+ Gửi đến cơ quan chủ quản

đầu tư, thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối
vốn

Căn cứ ý kiến thẩm định quy định tại
khoản 1 Điều này, người đứng đầu
Bộ, cơ quan trung ương quyết định
chủ trương đầu tư

+ Hoàn chỉnh báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư
theo ý kiến thẩm định


e, Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn đầu tư công do địa phương quản lý( Điều 27 Luật
đầu tư công 2019)

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:
a) Giao cơ quan chuyên môn hoặc Ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư;
b) Thành lập Hội đồng thẩm định hoặc giao đơn vị có chức năng để thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đối

với chương trình, dự án sử dụng vốn đầu tư công thuộc cấp mình quản lý;
c) Chỉ đạo cơ quan quy định tại điểm a khoản này hoàn chỉnh báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư theo ý kiến thẩm định.
2 . Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định chủ trương đầu tư, bao gồm mục tiêu, phạm vi, quy mô, tổng vốn đầu tư, cơ cấu nguồn vốn, địa
điểm, thời gian, tiến độ, dự kiến kế hoạch bố trí vốn, cơ chế và giải pháp, chính sách thực hiện.


3- Hồ sơ, nội dung và thời gian thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án

a,Thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án(điều 35 luật đầu tư công)


b.thời gian thẩm định chương trình, dự án đầu tư công 
*Theo đó, quy định thời gian thẩm định chương trình, dự án đầu tư công không có cấu phần xây dựng kể từ ngày cơ quan chủ trì thẩm định nhận đủ hồ sơ hợp lệ như sau:
- Chương trình mục tiêu quốc gia: Không quá 60 ngày
- Chương trình đầu tư công (không bao gồm chương trình mục tiêu quốc gia): Không quá 45 ngày;
- Dự án nhóm A: Không quá 45 ngày;
- Dự án nhóm B, C: Không quá 30 ngày.
*Thời gian thẩm định dự án đầu tư công có cấu phần xây dựng thực hiện theo quy định pháp luật về xây dựng.
*Thời gian thẩm định nội bộ do người đứng đầu bộ, cơ quan trung ương và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quy định.
*Trường hợp cần gia hạn thời gian thẩm định chương trình, dự án, Hội đồng thẩm định hoặc cơ quan chủ trì thẩm định phải báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư
chương trình, dự án cho phép gia hạn thời gian thẩm định.
Thời gian gia hạn không quá thời gian thẩm định tương ứng được quy định nêu trên.


4- Điều chỉnh chủ trương đầu tư
1. Cấp quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án thì có thẩm quyền quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình, dự án đó và chịu
trách nhiệm về quyết định của mình.
2. Trình tự, thủ tục quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư được quy định như sau:
a) Đối với chương trình đầu tư công, thực hiện theo quy định tại các điều 19, 20, 21, 22, 25 và 27 của Luật này;
b) Đối với dự án quan trọng quốc gia, thực hiện theo quy định tại các điều 19, 20, 21 và 25 của Luật này;

c) Đối với dự án nhóm A, thực hiện theo quy định tại các điều 23, 24 và 25 của Luật này;
d) Đối với dự án nhóm B, nhóm C, thực hiện theo quy định tại các điều 25, 26 và 27 của Luật này.
3. Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư chương trình, dự án thực hiện theo quy định của Chính phủ.


C- SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẦU TƯ CÔNG


I- VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG

Đầu tư công

Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh xã hội

Định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội quốc gia ổn định và tăng cường quốc phòng, an
ninh

Gia tăng tổng cung, tổng cầu và năng lực kinh tế

Vai trò như là khoản “ đầu tư mồi” , tạo cú huých và duy trì động lực tăng trưởng

Các vai trò xã hội; Ví dụ: góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo thu nhập cho
toàn xã hội,..


II-ƯU ĐIỂM , HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG

1. Ưu điểm
Góp phần:







Cải thiện môi trường đầu tư,thúc đẩy TTKT, xử lý bất hợp lý vùng miền;
Chú trọng đầu tư cho các ngành nghề có lợi thế cạnh tranh.
Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế.
Có tác động lan tỏa lớn, nhất là đối với các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, năng lượng...


2. Hạn chế
Đầu tư công tại Việt Nam tuy đã đạt những kết quả tích cực, song thực tiễn cho thấy, hiện nay vẫn còn một số tồn tại hạn chế sau:






Đầu tư từ ngân sách nhà nước còn dàn trải; hiệu quả đầu tư một số công trình hạ tầng chưa cao.
Hạn chế về mặt cơ cấu đầu tư: chủ yếu tập trung vào các ngành mà khu vực tư nhân có khả năng và sẵn sàng tham gia.
Nguồn vốn đầu tư còn dàn trải, tình trạng kéo dài tiến độ làm gia tăng chi phí đầu tư.
Cơ cấu vùng miền trong đầu tư cũng chưa hợp lý, chất lượng quy hoạch phát triển chưa hiệu quả…


×