Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng để làm chuyên đề nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.47 KB, 16 trang )

Hoc phần: Quản Trị Rủi Ro
Chuyên đề:
Công tác QTRRTD tại BIDV – Sóc Trăng
Giáo viên hướng dẫn
GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân
www.themegallery.com
Công tác QTRRTD tại BIDV - Sóc Trăng
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa của nghiên cứu
6. Bố cục của chuyên đề
www.themegallery.com
1. Lý do chọn đề tài
Trong các năm qua liên tiếp xuất hiện những vụ
án nghiêm trọng trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng. Đặc biệt là trong hoạt động tín dụng, thủ
phạm không chỉ từ bên ngoài mà còn ở ngay trong
nội bộ nhân viên và cán bộ cấp cao của nhiều ngân
hàng. Thực trạng đó đang đánh lên hồi chuông báo
động cho các nhà quản lý trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng
Xuất phát từ lý do trên, nhóm chọn chuyên đề
“Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Sóc
Trăng” để làm chuyên đề nghiên cứu.
www.themegallery.com
2. Mục tiêu nghiên cứu

Thu thập dữ liệu điều tra, phân tích đánh giá


thực trạng rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến
rủi ro tín dụng và công tác quản lý tín dụng tại
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Sóc Trăng

Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi
nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Sóc Trăng
www.themegallery.com
3. Đối tượng nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng.
Về thời gian: chủ yếu từ năm 2011 đến 2014.
www.themegallery.com
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra:

Kết hợp cơ sở lý luận, số liệu thức cấp từ ngân
hàng qua các báo cáo tổng kết năm và kết quả
các mẫu điều tra. Tác giả sử dụng phương pháp
thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích đánh
giá thực trạng công tác tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Sóc
Trăng, tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến rủi ro

tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hạn chế rủi
ro tín dụng
www.themegallery.com
5. Ý nghĩa của nghiên cứu

Làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng và
công tác quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn 2011-
2014 tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Sóc Trăng.

Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng tới
kết quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Sóc Trăng.

Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng.
www.themegallery.com
6. Bố cục của chuyên đề

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro trong
hoạt động ngân hàng.

Chương 2: Thực trạng và công tác quản trị rủi ro
tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Sóc Trăng.

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác
quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Chi

nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Sóc
Trăng.
www.themegallery.com
Công tác QTRRTD tại BIDV – Sóc Trăng

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro
trong hoạt động ngân hàng.

1.1 Rủi ro tín dụng

1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

1.1.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

1.1.3 Các nguyên nhân của rủi ro tín dụng

1.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Ý nghĩa

1.2.3 Nguyên tắc

1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng
www.themegallery.com
Chương 2: Thực trạng tại BIDV – Sóc Trăng
2.1 Giới thiệu chung về BIDV và chi nhánh Sóc
Trăng
2.1.1 Giới thiệu chung về BIDV

2.1.2 Giới thiệu về BIDV – Sóc Trăng
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV
– Sóc Trăng trong những năm qua
2.1.3.1 Đánh giá môi trường hoạt động kinh
doanh
2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV
– Sóc Trăng
www.themegallery.com
Chương 2: Thực trạng tại BIDV – Sóc Trăng
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng
2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng
2.2.2.1 Phân tích nợ xấu theo Quyết định 493
2.2.2.2 Phân tích kết quả phân loại nợ theo thông
tư 02
2.3 Kết quả điều tra nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng tại BIDV Sóc Trăng thời gian qua
www.themegallery.com
Chương 2: Thực trạng tại BIDV – Sóc Trăng
2.4 Phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng tại BIDV Sóc Trăng thời gian 2011 -2014
2.4.1 Nguyên nhân khách quan có liên quan đến
môi trường hoạt động kinh doanh
2.4.2 Nguyên nhân thuộc về khách hàng vay
2.4.3 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị của
ngân hàng
www.themegallery.com
Chương 2: Thực trạng tại BIDV – Sóc Trăng
2.5 Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Sóc Trăng
2.5.1 Công tác nhận diện rủi ro tín dụng
2.5.2 Công tác đo lường rủi ro tín dụng
2.5.3 Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng
2.5.4 Công tác xử lý rủi ro tín dụng
www.themegallery.com
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QTRRTD

3.1 Định hướng của BIDV về công tác quản trị
rủi ro tín dụng đến năm 2020

3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng
tại BIDV Sóc Trăng

3.3 Kiến nghị
www.themegallery.com
Tài liệu tham khảo
1. Dương Hữu Hạnh. (2013), Quản trị rủi ro ngân
hàng, Nxb lao động - Hà Nội
2. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2013), Quản trị rủi
ro và Khủng hoảng, Nxb Lao động Xã hội
3. Nguồn số liệu của BIDV – Sóc Trăng
4.Trần Đình Định. (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt
động ngân hàng, Nxb Tư pháp - Hà Nội
www.themegallery.com
LOGO
“ Add your company slogan ”
Thank You !

×