Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Trắc nghiệm sinh dược học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.38 KB, 41 trang )

SINH DƯỢC HỌC – THUỐC MỠ
A. Dầu thầu dầu, dầu lạc
1) Lớp tế bào nào đóng
B. Spermaceti, dầu thầu dầu,
vai trò quan trọng trong
dầu lạc
quá trình hấp thu thuốc
C. Sáp ong trắng, dầu thầu dầu,
qua da
dầu lạc
A. Lớp sừng
D. Sáp ong trắng, spermaceti
B. Lớp hạ bì
E. Sáp ong trắng, spermaceti,
C. Hàng rào Rein
dầu thầu dầu, dầu lạc
D. Lớp trung bì
E. Lớp thượng bì
5) Trong đa số trường
hợp, để nhũ tương hình
2) Tá dược nào sau đây
thành và có độ bền vững
thuộc nhóm dầu mỡ sáp
nhất định, thường cần
A. Parafin lỏng
những chất trung gian gọi
B. Lanolin
C. Carbopol
là:
D. Vaselin
A. Chất gây thấm


E. PEG 400
B. Chất ổn định
C. Chất bảo quản
D. Chất diện hoạt
3) Cho công thức tá dược
E. Chất nhũ hóa
sau: Lanolin 50 g; Parafin
rắn 50 g; Alcol
6) Chất nào sau đây thuộc
cetostearilc 50 g; Vaselin
nhóm tá dược tạo gel?
trắng 850 g. Công thức
A. Lanolin
này thuộc nhóm tá dược
B. Tween 80
nào?
C. Span 20
A. Tá dược thân dầu
D. PEG 400
B. Tá dược nhũ tương hoàn
E. Natri carboxymethylcellulose
chỉnh N/D
C. Tá dược thân nước
7) Thành phần của tá
D. Tá dược nhũ tương hoàn
dược nhũ tương khan
chỉnh D/N
A. Hoạt chất và chất nhũ hoá
E. Tá dược nhũ tương khan
B. Hoạt chất, pha dầu, pha

nước và chất nhũ hoá
4) Cho công thức tá dược
C. Pha dầu, pha nước và chất
như sau: Sáp ong trắng 8
nhũ hoá
D. Pha nước và chất nhũ hoá
g; Spermaceti 10 g; Span
E. Pha dầu và chất nhũ hoá
80 50 g; Dầu lạc 52 g; Dầu
thầu dầu 5 g; Nước 20 g.
Thành phần nào thuộc
pha dầu?

8) Thuốc có tác dụng toàn
thân thì phải thấm đến
lớp nào của da?


A. Lớp sừng
B. Lớp trung bì
C. Hàng rào Rein
D. Lớp hạ bì
E. Lớp biểu bì sống
9) Cho công thức tá dược
sau: PEG 4000 20 g; Alcol
stearylic 34 g; Glycerin 30
g; Natri lauryl sulfat 1 g;
Nước vđ 100 g. Công thức
này thuộc nhóm tá dược
nào?

A. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh D/N
B. Tá dược thân nước
C. Tá dược nhũ tương khan
D. Tá dược thân dầu
E. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh N/D
10) Chất nào sau đây dễ
dàng đi qua lớp biểu bì
A. Vitamin B, C
B. Muối kim loại
C. Alkaloid base
D. Glycerol
E. Muối alkaloid
11) Phương pháp nào sau
dùng bào chế thuốc mỡ
kiểu dung dịch?
A. Phương pháp hòa tan
B. Phương pháp trộn đều đơn
giản
C. Phương pháp trộn đều nhũ
hóa
D. Phương pháp hòa tan kết
hợp trộn đều đơn giản
12) Nhũ tương là một hệ
gồm có:

A. Chất rắn phân tán đều trong
một chất lỏng khác
B. Chất lỏng hòa tan trong một

chất lỏng khác
C. Chất lỏng phân tán đều trong
một chất lỏng khác
D. Chất rắn hòa tan trong một
chất lỏng
13) Nhóm tá dược thân
nước có tính chất?
A. Phóng thích hoạt chất kém
B. Dễ bị hư hỏng do vi sinh vật
phát triển
C. Dễ bị ôi khét do bị oxy hoá
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
14) Phát biểu nào sau đây
là đúng về vai trò của các
lớp tổ chức da
A. Lớp biểu bì được cấu tạo từ 2
lớp tế bào là màng chất béo
bảo vệ và lớp sừng
B. Bản chất màng chất béo bảo
vệ da là một nhũ tương kiểu
D/N
C. Lớp trung bì dày nhất nên
đóng vai trò quan trọng nhất
trong quá trình hấp thu
thuốc
D. Lớp hạ bì cho phép hoạt chất
thân nước đi qua dễ dàng
E. Lớp sừng là kho dữ trự thuốc
và giải phóng thuốc dần dần

15) Tá dược nào sau đây
thuộc nhóm hydrocarbon?
A. Specmaceti
B. PEG 400
C. Parafin lỏng
D. Dầu cá
E. Lanolin khan


E. Câu A và C đúng
16) Thuốc mỡ thuộc hệ
phân tán đồng thể còn gọi
là gì?
A. Thuốc mỡ kiểu dung dịch
B. Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch
C. Thuốc mỡ kiểu hỗn dịch –
nhũ tương
D. Thuốc mỡ kiểu nhũ tương
17) Cho công thức sau:
Methyl salicylat 500 g;
Sáp ong trắng 250 g;
Lanolin 250 g. Kỹ thuật
bào chế được áp dụng:
A. Trộn đều đơn giản
B. Trộn lẫn hai pha sau khi đun
nóng
C. Phân tán cơ học
D. Trộn đều nhũ hoá
E. Hoà tan
18) Tá dược sau đây thuộc

nhóm tá dược thân nước
A. Lanolin ngậm nước
B. Lanolin PEG hoá
C. PEG 4000
D. Spermaceti
E. Câu A, B, C đúng
19) Nguyên tác phối hợp
các chất trong phương
pháp hoà tan?
A. Trộn các chất mềm lỏng
trước rồi đến các chất rắn
B. Đun chảy các tá dược rắn
theo thứ tự chất có nhiệt độ
nóng chảy từ thấp đến cao
C. Đun chảy các tá dược rắn
theo thứ tự chất có nhiệt độ
nóng chảy từ cao đến thấp
D. Câu A và B đúng

20) Cho công thức: Kẽm
oxyd mịn 150 g; Parafin
rắn 50 g; Lanolin 50 g;
Alcol cetostearil 50 g;
Vaselin trắng 700 g. Kỹ
thuật bào chế được áp
dụng
A. Hoà tan
B. Phân tán cơ học
C. Trộn đều nhũ hoá với tá dược
nhũ tương khan

D. Trộn đều đơn giản
E. Trộn đều nhũ hoá với tá dược
nhũ tương hoàn chỉnh
21) Cho công thức tá dược
như sau: Sáp ong trắng 8
g; Spermaceti 10 g; Span
80 50 g; Dầu lạc 52 g; Dầu
thầu dầu 5 g; Nước 20 g.
Công thức này thuộc
nhóm tá dược nào?
A. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh D/N
B. Tá dược nhũ tương khan
C. Tá dược thân dầu
D. Tá dược thân nước
E. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh N/D
22) Chất nào sau đây
đóng vai trò là chất nhũ
hoá cho nhũ tương N/D
A. Xà phòng calci
B. Cremophor
C. Xà phòng natri
D. Chọn B, C


23) Chất nào sau đây
thường được dùng làm
chất giữ ẩm, tiêu sừng?
A. Glycerol

B. Cồn
C. Ure
D. Sorbitol
E. PEG
24) Cho công thức tá dược
sau: Sáp ong trắng 20 g;
Parafin rắn 30 g; Alcol
cetostearilc 50 g; Vaselin
trắng 900 g. Công thức
này thuộc nhóm tá dược
nào?
A. Tá dược thân dầu
B. Tá dược nhũ tương khan
C. Tá dược thân nước
D. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh D/N
E. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh N/D
25) Hỗn dịch là một hệ
gồm có:
A. Chất lỏng hòa tan trong một
chất lỏng khác
B. Chất rắn hòa tan trong một
chất lỏng
C. Chất rắn phân tán đều trong
một chất lỏng khác
D. Chất lỏng phân tán đều trong
một chất lỏng khác
26) Áp dụng phương pháp
trộn đều nhũ hóa trong

trường hợp nào sau?
A. Dược chất rắn dễ hòa tan
trong tá dược
B. Dược chất rắn không tan
trong tá dược

C. Dược chất lỏng dễ hòa tan
trong tá dược
D. Dược chất lỏng không tan
trong tá dược
27) Vai trò của lanolin
trong điều chế thuốc mỡ
là gì
A. Tăng thấm
B. Điều chỉnh thể chất
C. Nhũ hoá
D. A, B đúng
E. A, B, C đúng
28) Tá dược nào sau đây
thuộc nhóm tá dược thân
dầu?
A. Gel aginat
B. Lanolin
C. Vaselin
D. PEG 4000
E. Chọn B và C
29) Cho công thức: Kẽm
oxyd mịn 150 g; Parafin
rắn 50 g; Lanolin 50 g;
Alcol cetostearil 50 g;

Vaselin trắng 700 g. Dạng
bào chế cho công thức
trên là gì?
A. Hồ nước
B. Kem bôi da
C. Gel
D. Bột nhão
E. Thuốc mỡ
30) Phát biểu nào sau đây
đúng về các yếu tố sinh lý
ảnh hưởng đến sự khuếch
tán của thuốc qua da?


A. Mức độ hydrat của da càng
thấp thì thuốc thấm dễ dàng
hơn
B. Da của người già thấm thuốc
dễ dàng hơn so với da của
trẻ nhỏ
C. Sự thấm thuốc qua da tỷ lệ
nghịch với tuổi đời người sử
dụng
D. Da khô khó hấp thu các loại
thuốc mỡ thân dầu hơn da
nhờn
E. Da nguyên vẹn thì thuốc dễ
hấp thu hơn
31) Cho công thức tá dược
sau: Alcol cetylic 17 g;

Vaselin 25 g; Glycerin 15
g; Tween 80 7 g; Nước vđ
100 g. Công thức này
thuộc nhóm tá dược nào?
A. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh N/D
B. Tá dược thân nước
C. Tá dược thân dầu
D. Tá dược nhũ tương khan
E. Tá dược nhũ tương hoàn
chỉnh D/N
32) Yêu cầu nào sau đây
không cần thiết khi lựa
chọn tá dược thuốc mỡ
A. pH trung tính hoặc hơi kiềm
gần pH của da
B. Đưa dược chất đến vị trí cần
tác động
C. Phóng thích dược chất theo
yêu cầu
D. Có thể tiệt khuẩn được

33) Phát biểu nào sau đây
KHÔNG ĐÚNG về thuốc
mềm dùng trên da và
niêm mạc
A. Theo DĐVN V, phân loại
thuốc mềm dùng ngoài bao
gồm thuốc mỡ, gel, nhũ
tương và kem

B. Thuốc mềm có thể có cấu
trúc DD, NT hay HD
C. Tất cả phát biểu đều không
đúng
D. Thuốc mềm được dùng để
bảo vệ da và niêm mạc, có
thể có tác dụng điều trị tại
chỗ hay toàn thân
E. Tá dược sử dụng trong thuốc
mỡ có nguồn gốc tự nhiên
hoặc tổng hợp, thân dầu hay
thân nước.
34) Nhóm tá dược thân
dầu có tính chất?
A. Phóng thích hoạt chất kém
B. Dễ bị hư hỏng do vi sinh vật
phát triển
C. Dễ bị ôi khét do bị oxy hoá
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
35) Nhóm tá dược nào sau
đây KHÔNG được dùng
trong thuốc mỡ tra mắt?
A. Dầu mỡ sáp
B. Tá dược nhũ tương khan
C. Silicon
D. Gel dẫn chất của cellulose
E. Chọn B và C

SINH DƯỢC HỌC – THUỐC BỘT, THUỐC CỐM



1) Chọn ý ĐÚNG về đặc
điểm của thuốc bột.
A. Tuổi thọ thuốc thường
cao hơn so với viên nang
B. Ít xảy ra tương kỵ hóa
học
C. Phù hợp với những hoạt
chất kém bền với ẩm
D. Sinh khả dụng cao hơn
viên nén
2) Cho công thức thuốc bột
như sau: Paracetamol
1,00 g; Gôm xanthan
0,15 g; Natri citrat 0,28
g; Natri benzoate 0,18 g;
Natri croscarmelose 0,60
g; Vanilin 0,05 g; Ạerosil
0,18 g; Đường
saccharose 22,40 g. Khi
dùng, phải pha 1 gói với
50 ml nước. Đường
saccharose trong công
thức có các vai trò nào
(có thể chọn nhiều lựa
chọn)
A. Độn
B. Điều vị
C. Bảo quản

D. Gây treo
E. Gây rã
3) Trong máy nghiền bi, lực
nào đóng vai trò chủ yếu
trong việc phân chia
nguyên liệu?
A. Lực ma sát mài
B. Lực va đập
C. Lực xé
D. Lực cắt
E. Lực nén ép

4) Cho công thức thuốc bột
gồm: menthol 1 g, camphor
1 g, bột talc 20 g. Cần chú
ý gì về cách bào chế công
thức này?
A. Menthol dễ bị oxy hóa nên
cần nghiền bằng cối có nắp
đậy
B. Menthol và camphor tạo
hỗn hợp chảy lỏng làm thuốc
bột không khô
C. Bột talc không giữ được các
tinh dầu làm cho tinh dầu
nhanh chóng bay hơi
D. Cần thêm tá dược hút ẩm
vào công thức để thuốc bột
không bị chảy lỏng
E. Chọn B và C

5) Cho công thức thuốc bột
như sau: Paracetamol 1,00
g; Gôm xanthan 0,15 g;
Natri citrat 0,28 g; Natri
benzoate 0,18 g; Natri
croscarmelose 0,60 g;
Vanilin 0,05 g; Ạerosil 0,18
g; Đường saccharose 22,40
g. Khi dùng, phải pha 1 gói
với 50 ml nước. Hãy cho
biết dạng bào chế thích hợp
với công thức trên?
A. Bột pha hỗn dịch uống
B. Bột rắc lên vết thương
C. Bột pha hỗn dịch tra mắt
D. Bột đóng vào nang cứng
E. Bột pha tiêm
6) Các ý sau đây đều là ưu
điểm của thuốc cốm, NGOẠI
TRỪ:


A. Dễ đóng gói vận chuyển
B. Dược chất dễ hấp thu từ
dạng thuốc cốm
C. Không phối hợp được
nhiều dược chất
D. Kỹ thuật điều chế đơn
giản
E. Bền vững về mặt hóa học

hơn chế phẩm lỏng
7) Thiết bị nào sau đây
được dùng để sửa hạt trong
điều chế cốm.
A. Rây
B. Máy trộn siêu tốc
C. Máy ep đùn
D. Tủ sấy
E. Máy sấy tầng sôi
8) Trong một đơn thuốc bột
kép, khi nghiền bột đơn,
chất có đặc điểm nào sau
đây phải được nghiền mịn
nhất?
A. Dễ hút ẩm nhất
B. Khối lượng nhiều nhất
C. Tỷ trọng lớn nhất
D. Tỷ trọng nhỏ nhất
E. Khối lượng ít nhất
9) Chọn loại cối thường
dùng để nghiền dược chất
rắn cần độ mịn cao?
A. Cối thủy tinh
B. Cối đồng
C. Thuyền tán
D. Cối đá mã não
E. Cối sứ
F. Cối có nắp đậy

10) Cốm bao thích hợp cho

những dược chất có đặc
điểm nào sau đây?
A. Kích thước tiểu phân lớn
B. Kém bền trong dịch vị
C. Khó phân tán trong nước
D. Khó tan trong nước
11) Nếu không có chỉ dẫn
riêng, yêu cầu độ ẩm tối đa
của thuốc bột và thuốc cốm
được quy định trong DĐVN
(Phụ lục 1.7 và 1.8) là:
A. Thuốc bột: không quá
5%; thuốc cốm: không
quá 9%
B. Thuốc bột: không quá
9%; thuốc cốm: không
quá 5%
C. Thuốc bột: không quá
13%; thuốc cốm: không
quá 9%
D. Thuốc bột: không quá
20%; thuốc cốm: không
quá 5%
12) Chọn loại cối thường
dùng để nghiền dược chất
dễ bị oxy hóa?
A. Cối thủy tinh
B. Cối có nắp đậy
C. Thuyền tán
D. Cối sứ

E. Cối đá mã não
F. Cối đồng
13) Chọn ý ĐÚNG về đặc
điểm hoạt động của máy
nghiền bi
A. Hoạt động liên tục
B. Chia nhỏ nguyên liệu bằng
lực cắt


C. Không kết hợp được vừa
nghiền vừa rây
D. Dễ phát tán bụi khi nghiền
E. Chọn A và C
14) Cho công thức thuốc
bột như sau: Paracetamol
1,00 g; Gôm xanthan 0,15
g; Natri citrat 0,28 g; Natri
benzoate 0,18 g; Natri
croscarmelose 0,60 g;
Vanilin 0,05 g; Ạerosil 0,18
g; Đường saccharose 22,40
g. Khi dùng, phải pha 1 gói
với 50 ml nước. Chọn ý
ĐÚNG về vai trò của các
thành phần:
A. Vanilin – gây thấm; gôm
xanthan – gây treo
B. Natri benzoate – hoạt
chất có tác dụng long

đàm; Aerosil – gây treo
C. Natri benzoate – bảo
quản; gôm xanthan – gây
treo
D. Natri benzoate – trung
gian hòa tan hoạt chất;
Aerosil – gây treo
E. Vanilin – gây trơn chảy;
gôm xanthan – gây treo
F. Gôm xanthan – điều vị;
natri croscarmelose – gây

15) Cho công thức thuốc
bột như sau: Atropin
sulfate 1g, Đỏ carmin 0.5g,
Lactose vđ 100g. Chọn cách
nghiền – trộn phù hợp để
điều chế hỗn hợp trên bằng
cối chày:

A. Trộn atropin với đỏ
carmin trước cho đồng
nhất rồi mới cho lactose
vào từ từ theo nguyên
tắc đồng lượng
B. Trộn lactose với đỏ
carmin trước cho đồng
nhất rồi mới trộn với
atropin sulfate
C. Cho khoảng 1g lactose

vào cối, sau đó cho
atropin sulfate và đỏ
carmin rồi trộn đồng
lượng
D. Cho đỏ carmin vào cối
đầu tiên để lót cối và tiến
hành trộn đồng lượng
E. Cho tất cả vào cối và
nghiền đến khi đồng nhất
16) Chọn thứ tự ĐÚNG của
quá trình bào chế thuốc
cốm bằng phương pháp xát
hạt ướt? (1) Sấy (2) Sửa hạt
(3) Trộn bột kép (4) Xát hạt
(5) Trộn tá dược dính
A. 3 --> 5 --> 4 --> 1 --> 2
B. 5 --> 3 --> 4 --> 2 --> 1
C. 1 --> 2 --> 3 --> 4 --> 5
D. 3 --> 2 --> 1 --> 4 --> 5
E. Lựa chọn khác
17) Trong thành phần thuốc
bột KHÔNG CÓ loại tá dược
nào sau đây? (Có thể chọn
nhiều lựa chọn)
A. Tá dược dính
B. Tá dược trơn
C. Tá dược rã
D. Tá dược độn
E. Tá dược hút



18) Cần chú ý gì khi nghiền
các muối kết tinh ngậm
nước (CuSO4.5H2O,
Na2SO4.10H2O,…)?
A. Muối ngậm nước có tính dai,
bền nên khó nghiền mịn
B. Muối ngậm nước thường có
tỷ trọng cao nên phải nghiền
thật mịn
C. Muối ngậm nước dễ bị chảy
lỏng nên cần sấy trước khi
nghiền
E. Muối ngậm nước có màu
nên phải nghiền bằng cối thủy
tinh
D. Muối ngậm nước dễ bị chảy
lỏng nên cần thêm tá dược bao
19) Nhược điểm của cốm
bào chế theo pp xát hạt
khô?
A. Độ trơn chảy thấp
B. Khó rã, hòa tan chậm
C. Khó đạt độ đồng đều
hàm lượng
D. Khó đạt độ đồng đều khối
lượng
E. Kích thước hạt cốm to
20) Cho công thức thuốc
bột như sau: paracetamol

1,00 g; gôm xanthan 0,15
g; natri croscarmelose 0,60
g; vanilin 0,05 g; Ạerosil
0,18 g; đường saccharose
22,40 g. Khi trộn bột kép,
hãy chọn thứ tự hợp lý để
cho các thành phần vào
cối?
A. Vanilin --> gôm xanthan
--> natri croscarmelose

B.

C.

D.

E.

--> paracetamol -->
đường --> Aerosil
Đường --> paracetamol
--> natri crosscarmelose
--> aerosil --> gôm
xanthan --> vanilin
Vanilin --> gôm xanthan
--> Aerosil --> natri
croscarmelose -->
paracetamol --> đường
Paracetamol --> đường

--> natri crosscarmelose
--> aerosil --> gôm
xanthan --> vanilin
Lựa chọn khác

21) Cho công thức đơn
thuốc bột như
sau: Lưu huỳnh kết tủa 1 g,
Kẽm oxide 1g, Magnesi
carbonat 2 g, bột talc 5g,
dầu paraffin 1,5 g. Chọn
giải pháp đúng để bào chế
thuốc bột này.
A. Dùng magnesi carbonate để
hấp phụ dầu paraffin
B. Loại bỏ dầu paraffin ra khỏi
công thức bào chế
C. Giảm lượng dầu paraffin
D. Thay dầu paraffin bằng dầu
thực vật
E. Chọn A và C
22) Cho công thức đơn
thuốc bột như sau: Lưu
huỳnh kết tủa 1 g, Kẽm
oxide 1g, Magnesi carbonat
2 g, bột talc 5g, dầu
paraffin 1,5 g. Thay thế
magiesi carbonat bằng chất
nào sau đây là thích hợp?



(Có thể chọn nhiều lựa
chọn)
A. Kaolin
B. Calci carbonate
C. Tinh bột
23) Cho công thức 1 gói
thuốc bột như sau:
Paracetamol 1,00 g; Gôm
xanthan 0,15 g; Natri citrat
0,28 g; Natri benzoate 0,18
g; Natri croscarmelose 0,60
g; Vanilin 0,05 g; Ạerosil
0,18 g; Đường saccharose
22,40 g. Khi nghiền bột
đơn, thành phần nào được
nghiền đầu tiên?
A. Lựa chọn khác
B. Đường saccharose, vì đây
là hoạt chất
C. Vanilin, vì đây là thành
phần chiếm khối lượng ít
nhất
D. Aerosil, vì đây là thành
phần có tỷ trọng nhẹ
nhất
E. Paracetamol, vì đây là
hoạt chất
24) Trong một đơn thuốc
bột kép, khi trộn bột phải

bắt đầu từ chất có đặc điểm
nào sau đây?
A. Khối lượng nhiều nhất
B. Khối lượng ít nhất
C. Tỷ trọng nhỏ nhất
D. Dễ hút ẩm nhất
E. Tỷ trọng lớn nhất
25) Phân loại thuốc bột
theo thành phần gồm có:

(có thể chọn nhiều lựa
chọn)
A. Thuốc bột đơn, thuốc bột
kép
B. Thuốc bột phân liều,
thuốc bột không phân
liều
C. Thuốc bột đơn liều, thuốc
bột đa liều
D. Thuốc bột uống, thuốc
bột tiêm, thuốc bột dùng
ngoài
26) Chọn phát biểu ĐÚNG
về hiệu suất rây khi rây
một hỗn hợp bột – cốm.
A. Hình dạng của tiểu phân
bột – cốm không ảnh
hưởng đến hiệu suất rây
B. Hiệu suất rây được tính
bằng tỷ lệ khối lượng bột

– cốm lọt qua rây so với
tổng lượng bột – cốm
đem rây
C. Lớp bột đặt trên rây càng
dầy thì hiệu suất rây
càng tăng
D. Thời gian rây càng lâu,
hiệu suất rây càng giảm
do bột – cốm bị mài mòn
E. Hình dạng mắt rây và
hình dạng tiểu phân càng
giống nhau thì hiệu suất
rây càng cao
27) Chọn ý ĐÚNG về đặc
điểm hoạt động của máy
nghiền búa.
A. Hoạt động liên tục hoặc
gián đoạn
B. Kết hợp được vừa nghiền
vừa rây


C. Nguyên liệu được chia nhỏ
chủ yếu do tác động xát qua lỗ
rây nằm trong máy
D. Chọn A và B
E. Chọn A, B, C
28) Khi ghi “Bột thô
1400/355” nghĩa là?
A. Nhiều nhất 97% tiểu

phân của bột phải qua
rây số 1400 và ít nhất
40% qua rây số 355
B. Nhiều nhất 95% tiểu
phân của bột phải qua
rây số 1400 và ít nhất
40% qua rây số 355
C. Ít nhất 95% tiểu phân
của bột phải qua rây số
1400 và nhiều nhất 40%
qua rây số 355
D. Tất cả các tiểu phân của
bột phải qua rây số 1400
và nhiều nhất 40% qua
rây số 355
E. Tất cả các tiểu phân của
bột phải qua rây số 1400
và ít nhất 40% qua rây số
355
29) Chọn phát biểu ĐÚNG
về tính trơn chảy của một
khối bột.
A. Góc chảy được tính bằng
đơn vị gam/giây
B. Aerosil có thể làm bột dễ
chảy hơn
C. Hiện tượng tích điện bề
mặt giúp cho các tiểu
phân có lực đẩy với nhau
nên bột dễ chảy

D. Các tiểu phân bột có hình
dạng càng thuôn dài
càng dễ chảy

E. Bột càng mịn, tính trơn
chảy càng tốt
30) Trong một đơn thuốc
bột kép, khi nghiền bột
đơn, phải bắt đầu nghiền từ
chất có đặc điểm nào sau
đây?
A. Khối lượng nhiều nhất
B. Khối lượng ít nhất
C. Tỷ trọng nhỏ nhất
D. Tỷ trọng lớn nhất
E. Dễ hút ẩm nhất
31) Phương pháp phun sấy
kết hợp với tầng sôi thường
được áp dụng cho dạng
thuốc nào sau đây?
A. Cốm pha hỗn dịch uống
B. Cốm bao – pellet
C. Cốm chứa cao dược liệu
D. Cốm sủi bọt
E. Cốm rắc lên vết thương
32) Chọn ý ĐÚNG về mục
đích thực hiện quá trình rây
khi sản xuất thuốc cốm?
(Có thể chọn nhiều lựa
chọn)

A. Tạo hình dạng sợi theo
nguyên lý ép đùn
B. Xác định phân bố kích
thước các tiểu phân bột
C. Phá vón nguyên liệu
D. Chọn lựa tiểu phân rắn
theo kích thước
33) Một hỗn hợp bột đã
dược khảo sát phân bố kích
thước tiểu phân và thu
được kết quả như hình sau.
Hỗn hợp bột đó được phân


loại vào cỡ bột nào theo
quy định của Dược điển
Việt Nam V?

A.
B.
C.
D.
E.

Bột
Bột
Bột
Bột
Bột


thô (1400/355)
nữa thô (710/250)
nữa mịn (355/180)
mịn (180/125)
rất mịn (125/90)

34) Cho công thức thuốc
bột như sau: Atropin
sulfate 1g, Đỏ carmin 0,5g,
Lactose vđ 100g. Vai trò
của đỏ carmin trong công
thức là:
A. Chất cản quang
B. Chất bảo quản
C. Tá dược độn
D. Chỉ thị cho sự đồng nhất
E. Tá dược dính
35) Chọn loại cối thường
dùng để nghiền chất màu?
A. Cối sứ
B. Cối thủy tinh
C. Cối đồng
D. Thuyền tán
E. Cối đá mã não
F. Cối có nắp đậy

36) Chọn ý ĐÚNG về mục
đích thực hiện quá trình rây
khi kiểm nghiệm thuốc bột?
(Có thể chọn nhiều lựa

chọn)
A. Chọn lựa tiểu phân rắn
theo kích thước
B. Xác định phân bố kích
thước các tiểu phân bột
C. Tạo hình dạng sợi theo
nguyên lý ép đùn
D. Phá vón nguyên liệu
37) Chọn ý ĐÚNG về mục
đích thực hiện quá trình rây
khi sản xuất thuốc bột? (Có
thể chọn nhiều lựa chọn)
A. Phá vón nguyên liệu
B. Xác định phân bố kích
thước các tiểu phân bột
C. Tạo hình dạng sợi theo
nguyên lý ép đùn
D. Chọn lựa tiểu phân rắn
theo kích thước
38) Cho công thức thuốc
bột như sau: Atropin
sulfate 1g, Đỏ carmin 0.5g,
Lactose vđ 100g. Vai trò
của lactose trong công thức
là:
A. Tá dược pha loãng
B. Tá dược rã
C. Tá dược dính
D. Tá dược chỉ thị cho sự
đồng nhất

E. Tá dược điều vị
39) Chọn phát biểu ĐÚNG
về nguyên tắc trộn đồng
lượng khi điều chế thuốc


bột có nhiều thành phần
(bột kép)?
A. Luôn luôn trộn theo thứ
tự bột đơn có khối lượng
nhỏ nhất trước rồi đến
bột có khối lượng nhiều
hơn

B. Mỗi lần thêm 1 lượng bột
bằng với lượng đang có
trong cối
C. Bột nhẹ nhất được trộn
trước nhất
D. Thời gian trộn càng lâu,
khối bột càng trộn đều
E. Chọn A và D

SINH DƯỢC HỌC – VIÊN NÉN
1) Đối với bộ dụng cụ dập
viên, phân biệt chày trên
và chày dưới bằng chi tiết
nào sau đây:
A. Hình dáng toàn chày
B. Chiều dài đầu dập

C. Hình dáng đầu dập
D. Chiều dài toàn chày
E. Chi tiết khác
2) Đặc tính phóng thích
hoạt chất để phân biệt các
viên IR, DR, MR được đánh
giá qua chỉ tiêu nào?
A. Độ cứng
B. Đồng đều khối lượng
C. Độ rã
D. Độ mài mòn
E. Độ hòa tan
3) Cán bột nguyên liệu
thành tấm rồi xát qua rây
để tạo hạt dùng cho dập
viên là công đoạn đặc trưng
của phương pháp bào chế
viên nén nào sau đây?
A. Phương pháp dập thẳng
B. Phương pháp hạt ướt
C. Phương pháp hạt khô
D. Cả A và C
E. Cả B và C

4) Cho công thức Viên nén
Paracetamol – Vitamin C
như sau: Paracetamol 325
mg ; Acid citric 1050 mg;
Vitamin C 200 mg; NaHCO3
1525 mg; Saccharin 5 mg;

Natribenzoat vđ ; PVP K30
vđ; Ethanol 96% vđ; PEG
6000 vđ; Vanilin vđ. Để sản
xuất viên nén theo công
thức này, cần áp dụng
phương pháp nào?
A. Dập thẳng
B. Sấy phun sương
C. Xát hạt ướt
D. Xát hạt khô
5) Quá trình sinh dược học
của viên nén dùng đường
uống thường trải qua theo
thứ tự các giai đoạn nào
sau đây?
A. Pha rã --> Pha hòa tan
--> Pha hấp thu
B. Pha hòa tan --> Pha hấp
thu --> Pha phân bố
C. Pha hấp thu --> Pha phân
bố --> Pha chuyển hóa
--> Pha thải trừ


D. Pha hòa tan --> Pha rã
--> Pha hấp thu
E. Pha rã --> Pha hấp thu
--> Pha phân bố
6) Ở công đoạn nhào khối
ẩm trong quy trình sản

xuất viên nén theo phương
pháp xát hạt ướt, loại thiết
bị nào sau đây thường được
sử dụng?
A. Máy trộn siêu tốc
B. Thùng trộn lập phương
C. Máy trộn có cánh đảo
D. Cả A và B
E. Cả A và C
7) Việc áp dụng xát hạt
từng phần trong sản xuất
viên nén được áp dụng
trong trường hợp nào sau
đây
A. Viên có nguồn gốc thảo
mộc: cao, cồn thuốc
B. Các thành phần trong
công thức tương kỵ nhau
C. Hoạt chất dễ bị chảy rửa
và không hồi phục được
D. Viên cần độ bền chắc cao
E. Bột/hạt nguyên liệu, bán
thành phẩm có tính chảy
kém
8) Sản xuất viên nén theo
phương pháp xát hạt khô
thường được áp dụng trong
các trường hợp nào sau
đây?
A. Viên cần độ bền chắc cao

B. Viên có nguồn gốc thảo
mộc: cao, cồn thuốc

C. Hoạt chất nhạy với nhiệt
độ và độ ẩm
D. Viên sủi có cặp tá dược
sủi là một acid hữu cơ và
một muối bicarbonate
E. Viên có hàm lượng hoạt
chất thấp, thường dưới
10mg
9) Ưu điểm của lactose so
với các loại đường khác khi
sử dụng làm tá dược độn?
A. ít hút ẩm
B. dễ tan trong nước
C. khi dập viên làm viên
cứng chắc
D. khối lượng riêng nhỏ nên
có tính độn cao
E. có vị ngọt
10) Viên nén nhiều lớp được
áp dụng trong trường hợp
nào sau đây?
A. Có một hoạt chất
B. Các hoạt chất trong viên
bị tương kỵ
C. Viên nén rã nhanh
D. Có 2 hoạt chất
E. Hoạt chất không bền với

nhiệt và ẩm
11) Chọn phát biểu ĐÚNG
có liên quan đến tỷ trọng
biểu kiến của khối cốm
chuẩn bị dập viên
A. Tỷ số Haussner càng lớn
thì cốm càng xốp
B. Tỷ số Haussner > 1,25
thì cốm càng dễ trơn
chảy
C. Tỷ số Haussner được tính
bằng tỷ trọng thật chia
cho tỷ trọng biểu kiến


D. Tỷ trọng biểu kiến càng
tiến về 1 thì cốm càng
đồng nhất về kích thước
E. Cốm càng xốp thì tỷ
trọng biểu kiến càng gần
bằng tỷ trọng thật
12) Bào chế viên nén theo
phương pháp dập thẳng có
các công đoạn:
A. Trộn đều các thành phần
trong công thức và dập
viên
B. Trộn đều các thành phần
trong công thức, cán
thành tấm và dập viên

C. Trộn đều các thành phần
trong công thức, tạo hạt,
sửa hạt và dập viên
D. Trộn đều các thành phần
trong công thức, dập tạm
thời để tạo viên to rồi
dập lần 2 để tạo viên
hoàn chỉnh
E. Trộn đều các thành phần
trong công thức, tạo hạt
và dập viên
13) Tá dược đươc gọi là đa
năng khi có đầy đủ 3 chức
năng nào?
A. Che lấp mùi vị khó chịu
của hoạt chất – Trơn chảy
tốt – Dễ nén viên
B. Độn viên – Làm viên dễ
rã – Cho viên có sắc thái
riêng, dễ phân biệt
C. Trơn chảy, tạo màu, tạo
vị hấp dẫn cho người
dùng
D. Độn viên – Làm thuốc dễ
dính khi dập viên – Viên
dễ rã khi sử dụng

14) Chọn phát biểu ĐÚNG
về đặc điểm hoạt động của
máy dập viên tâm sai:

A. Chày dưới chuyển động
tịnh tiến để nén viên,
chày trên chuyển động
xoay tròn để nén viên
B. Chày dưới đứng yên lúc
nén và chuyển động tịnh
tiến khi đẩy viên ra khỏi
cối, chày trên chuyển
động tịnh tiến để nén
viên
C. Chày dưới đứng yên,
chày trên chuyển động
xoay tròn để nén viên và
tách viên ra khỏi cối
D. Chày dưới đứng yên lúc
nén và chuyển động xoay
tròn để đẩy viên ra khỏi
cối, chày trên chuyển
động tịnh tiến để nén
viên
15) Để đánh giá khả năng
chịu va đập của viên trong
các công đoạn phía sau của
quá trình sản xuất viên
nén, người ta dùng chỉ tiêu
nào?
A. Độ đồng đều hàm lượng
B. Độ đồng đều khối lượng
C. Độ mài mòn
D. Độ hòa tan

E. Độ rã
16) Nguyên nhân chủ yếu
khiến cho viên nén bị bong
mặt, đứt chỏm
A. Tốc độ dập quá nhanh
B. Phân bố kích thước hạt
quá rộng
C. Lực dập quá lớn


D. Hạt quá mịn
E. Cài cối bị mòn
17) Gelatin nếu có trong
công thức viên nén thì
thường giữ vai trò nào sau
đây?
A. Tá dược trơn
B. Tá dược độn
C. Tá dược dính
D. Tá dược bóng
E. Tá dược rã
18) Hãy lựa chọn 1 loại tá
dược trơn-bóng thích hợp
nhất để bào chế viên nén
đặt âm đạo:
A. Acid boric
B. Magiesium stearate
C. Avicel
D. Aerosil
E. Bột talc

19) Viên nén gồm nhiều lớp
có thể nhằm mục đích
A. Giúp tác dụng kéo dài
B. Tất cả đều đúng
C. Đảm bảo giới hạn nồng
độ thuốc ổn định trong
máu
D. Tránh tương kỵ giữa các
thành phần
E. Giảm số lần dùng thuốc
trong ngày
20) Ở công đoạn trộn hoàn
tất để chuẩn bị dập viên,
nên sử dụng máy trộn loại
nào sau đây?
A. Thùng trộn chữ V
B. Máy trộn – tạo hạt siêu tốc
C. Máy trộn có cánh đảo

D. Cả A, B, C đều được
E. Cả A, B, C đều không dùng
được
21) Để tạo hạt có hình dạng
hình cầu, giúp trơn chảy tốt
nhất nên xát hạt với máy/
dụng cụ nào?
A. Máy tạo hạt tầng sôi
B. Máy dập viên tạm thời và
sửa hạt bằng tay (chày
cối)

C. Máy tạo hạt khô, kiểu
cán ép, tự động
D. Khung lưới inox, xát ướt,
bằng tay
E. Máy ép trục vít, xát cốm
ướt
22) Hãy lựa chọn 1 loại tá
dược độn thích hợp nhất để
bào chế viên nén đặt âm
đạo:
A. Lactose
B. Tinh bột
C. Avicel
D. Glucose
E. Calci phosphate
23) Nguyên nhân nào có
thể gây nên độ cứng không
đồng đều của các viên
trong cùng một lô
A. Độ dài chày không đồng
nhất
B. Lượng tá dược dính sử
dụng quá nhiều
C. Tá dược dính có khả năng
kết dính quá cao
D. Sau khi tưới tá dược dính,
thời gian nhào trộn quá
dài



E. Phân tán tá dược dính
không đều
24) Viên nén thường có
sinh khả dụng thấp so với
các dạng bào chế khác do
nhược điểm cơ bản nào sau
đây?
A. Khi uống, viên phải chờ 1
thời gian mới được tống
khỏi dạ dày, đi xuống
ruột
B. Hoạt chất kém ổn định
C. Khối lượng viên bị giới
hạn, không được quá to
nên hạn chế lượng hoạt
chất được dùng trong 1
liều
D. Rất ít hoạt chất có thể
bào chế dưới dạng viên
nén
E. Bề mặt tiếp xúc của hoạt
chất và dịch thể môi
trường bị thu hẹp
25) Lactose đóng vai trò là
tá dược rã trong viên nén
theo cơ chế nào?
A. Trương nở
C. Sinh khí
B. Hòa tan
D. A và B

26) Chọn câu SAI về lực nén
khi dập viên?
A. Khi nén viên với lực lớn
và tốc độ nén nhanh,
viên có thể bị đứt mỏm,
bong mặt
B. Viên nén có độ cứng
trung bình khoảng 4kf,
đó là thông số tham khảo

và DĐVN không quy định
về chỉ tiêu này
C. Điều kiện cần thiết để
hình thành viên nén là
tính dính của bột hạt và
lực nén của máy.
D. Viên nén có độ cứng càng
lớn càng tốt
E. Lực nén quá lớn thì viên
khó rã
27) Mannitol thường làm tá
dược rã trong viên nén với
cơ chế nào?
A. Sinh khí
B. Hòa tan
C. Sủi bọt
D. Trương nở
28) Phương pháp xát hạt
ướt thường áp dụng cho
nhóm hoạt chất:

A. Nhạy cảm, kém bền ở
nhiệt độ cao
B. Có nguồn gốc thảo mộc:
cao, cồn thuốc
C. Bền vững ở nhiệt độ cao
và độ ẩm cao
D. Có cấu trúc steroid
E. Có liều dùng nhỏ, thường
dưới 10mg
29) Phân bố kích thước hạt
cốm ảnh hưởng đến tính
chất nào sau đây của quá
trình sản xuất viên nén?
A. Đồng đều khối lượng viên
B. Độ trơn chảy
C. Đồng đều hàm lượng
D. Khả năng chịu nén
30) Tá dược rã gồm sự phối
hợp của natri bicarbonate


và acid citric giúp viên nén
rã theo cơ chế nào?
A. Lựa chọn khác
B. Sinh khí
C. Hòa tan
D. Trương nở
E. Tạo sức căng trên bề mặt
viên
31) Chỉ tiêu nào sau đây

dùng để trực tiếp đánh giá
tính chảy của bột/ hạt
thuốc?
A. Góc nghỉ
B. Phân suất nén
C. Định lượng hàm lượng
của tá dược dính tại các
vị trí lấy mẫu khác nhau
D. Độ ẩm
E. Lực dập viên
32) Cho công thức Viên nén
Paracetamol – Vitamin C có
các thành phần như bên
dưới. Hãy đánh dấu chọn
các tá dược có vai trò độn
và rã.
A. PVP K30 vđ
B. PEG 6000 vđ
C. NaHCO3 1525 mg
D. Natribenzoat vđ
E. Paracetamol 325 mg
F. Vanilin vđ
G. Saccharin 5 mg
H. Ethanol 96% vđ
I. Vitamin C 200 mg
J. Acid citric 1050 mg
33) Mục đích chính của việc
xát/tạo hạt trong quy trình
bào chế viên nén là:
A. Giúp viên tan trong ruột

và không bị tan trong dạ
dày khi uống

B. Làm tăng tính dính và độ
trơn chảy để phân liều
đồng đều khi dập viên
C. Cho sản phẩm có màu
đồng nhất
D. Giúp giảm hiện tượng
dính vào chày cối khi dập
viên
E. Giảm bay bụi khi dập
viên
34) Đơn vị thể hiện độ hòa
tan của viên?
A. Thời gian hoạt chất hòa
tan (tính bằng phút)
B. Hàm lượng hoạt chất tan
ra khỏi viên (tính bằng
mg)
C. Nồng độ hoạt chất tan ra
môi trường thử (tính
bằng mol/L hoặc g/L)
trong một khoảng thời
gian nhất định (tính bằng
phút)
D. Tỷ lệ hàm lượng đã hòa
tan so với hàm lượng ghi
nhãn (tính bằng %)
E. Tỷ lệ hàm lượng đã hòa

tan so với hàm lượng ghi
nhãn (tính bằng %) trong
một khoảng thời gian
nhất định (tính bằng
phút)
35) Dược điển Việt Nam quy
định như thế nào về chỉ
tiêu độ rã của viên nén hòa
tan/viên rã nhanh?
A. Không quá 4 giờ
B. Không quá 60 phút
C. Không quá 15 phút
D. Không quá 5 phút
E. Không quá 3 phút


36) Cho công thức:
nitroglycerin (10% trong
lactose) 0,4 mg; lactose
32,25 g; PEG 4000 0,35 g;
ethanol 60% vừa đủ. Hãy
cho biết vai trò chính của
PEG 4000
A. Tá dược rã
B. Tá dược trơn
C. Tá dược độn
D. Tá dược dính
37) Tá dược dính trong viên
nén có vai trò gì?
A. Làm tăng thể tích/ khối

lượng viên tới mức thích
hợp để dễ dập viên
B. Làm bột/hạt thuốc dễ
phân phối đồng đều vào
máy dập viên
C. Làm bột thuốc dễ liên kết
thành hạt và viên
D. Làm cho viên có màu, để
dễ phân biệt
E. Làm cho viên dễ rã và
phóng thích hoạt chất khi
sử dụng
38) Cho công thức Viên nén
Paracetamol – Vitamin C
như sau: Paracetamol 325
mg ; Acid citric 1050 mg;
Vitamin C 200 mg; NaHCO3
1525 mg; Saccharin 5 mg;
Natribenzoat vđ ; PVP K30
vđ; Ethanol 39) 96% vđ;
PEG 6000 vđ; Vanilin vđ.
PEG 6000 đóng vai trò gì
trong công thức
A. Tá dược điều vị
B. Tá dược bảo quản

C. Tá dược độn
D. Tá dược rã
E. Tá dược trơn bóng
40) Cho công thức Viên nén

Paracetamol – Vitamin C có
các thành phần như bên
dưới. Hãy đánh dấu chọn 1
tá dược dính (chọn tá dược
có vai trò chính là tá dược
dính).
A. Vanilin vđ
B. Acid citric 1050 mg
C. PVP K30 vđ
D. Saccharin 5 mg
E. Natribenzoat vđ
F. Ethanol 96% vđ
G. Vitamin C 200 mg
H. Paracetamol 325 mg
I. PEG 6000 vđ
J. NaHCO3 1525 mg
41) Tá dược trơn nào sau
đây thuộc nhóm không tan
trong nước
A. Aerosil
B. Acid boric
C. PEG 4000
D. Natri benzoat
E. Natri laurylsulfat
42) Tính chất nào sau đây
của hạt làm cho viên dễ bị
sự cố dính chày:
A. Hạt có kích thước quá
nhỏ
B. Hạt có lưu tính kém

C. Quá nhiều tá dược rã
D. Cốm quá ẩm
E. Hạt quá cứng
F. Thiếu tá dược trơn


43) Cho công thức Viên nén
Paracetamol – Vitamin C
như sau: Paracetamol 325
mg ; Acid citric 1050 mg;
Vitamin C 200 mg; NaHCO3
1525 mg; Saccharin 5 mg;
Natribenzoat vđ ; PVP K30
vđ; Ethanol 96% vđ; PEG
6000 vđ; Vanilin vđ.
Saccharin đóng vai trò gì
trong công thức
A. Tá dược độn
B. Tá dược điều vị
C. Tá dược bảo quản
D. Tá dược trơn bóng
E. Tá dược rã
44) Cho công thức Viên nén
Paracetamol – Vitamin C
như sau: Paracetamol 325
mg ; Acid citric 1050 mg;
Vitamin C 200 mg; NaHCO3
1525 mg; Saccharin 5 mg;
Natribenzoat vđ ; PVP K30
vđ; Ethanol 96% vđ; PEG

6000 vđ; Vanilin vđ. Viên
này rã theo cơ chế nào?
A. Sinh khí
B. Trương nở
C. Hòa tan
45) Crospovidon là một loại
dẫn chất của PVP, thường
được dùng với tỷ lệ 1-5%
trong các công thức viên
nén bào chế theo quy trình
xát hạt ướt. Vai trò của
Crospovidon trong công
thức viên nén có thể là tá
dược:

A.
B.
C.
D.

Dính
Độn
Trơn


46) So với máy dập viên
xoay tròn, máy dập viên
tâm sai có nhược điểm:
A. Khó vệ sinh, tháo lắp
B. Bột – hạt thuốc trên phễu

tiếp liệu dễ bị phân lớp
C. Lực nén không đều ở 2
mặt viên
D. Không lắp được nhiều bộ
chày/cối
47) Ưu điểm thường được
đề cập của máy dập viên
tâm sai so với máy dập viên
xoay tròn
A. Dễ nén viên 2 lớp
B. Gắn được nhiều bộ
chày/cối
C. Lực nén lớn, thích hợp
cho viên có độ cứng cao
D. Lực nén đồng đều giữa 2
mặt viên
E. Năng suất cao
F. Bột - cốm không cần tính
trơn chảy cao
48) Nhóm tá dược giúp viên
thuốc khi tiếp xúc với nước
hoặc dịch thể sẽ chuyển từ
cấu trúc rắn chắc sang
dạng phân tán thành nhiều
hạt nhỏ là:
A. Tá dược dính
B. Tá dược rã
C. Tá dược màu
D. Tá dược trơn
E. Tá dược độn



49) Trong các loại viên nén
sau đây, viên cần có độ rã
nhanh nhất là:
A. Viên phóng thích hoạt
chất kéo dài
B. Viên nhai
C. Viên phân tán trong
miệng
D. Viên ngậm
E. Viên đặt dưới lưỡi
F. Viên sủi bọt
50) Tá dược độn ngoài vai
trò chính là làm tăng khối
lượng viên nén, còn có 1
đặc tính tốt thường được
nhắc tới là:
A. Làm cho bột dễ liên kết
thành hạt và viên
B. Làm cho viên có sắc thái
riêng, dễ phân biệt
C. Làm cho viên dễ rã khi sử
dụng
D. Làm cho bột/ hạt thuốc
dễ phân phối đồng đều
vào máy dập viên
E. Làm tăng mùi, điều vị
51) Phát biểu SAI về tá
dược rã

A. Viên nén khi đã thử độ
hòa tan thì không cần thử
độ rã
B. Viên đặt phụ khoa phải
dùng với các tá dược rã
chậm trong đường âm
đạo
C. Trương nở, sinh khí, sủi
bọt, hòa tan là các cơ chế
rã viên
D. Tá dược trơn bóng thường
sơ nước, do đó làm bề

mặt viên khó thấm và
viên nén khó rã
E. Starch gluconat là tá
dược siêu rã
52) Chỉ tiêu độ đồng đều
hàm lượng của viên nén
được quy định như thế nào?
A. Thời gian viên rã thành
các hạt nhỏ khi đặt viên
trong nước hay dịch thử
nghiệm của thiết bị mô
phỏng môi trường và nhu
động dạ dày-ruột
B. Chế phẩm có số lượng
viên quy định đáp ứng tỷ
lệ % chênh lệch so với
hàm lượng trung bình

của mẫu thử
C. Tỷ lệ % hoạt chất hòa tan
trong môi trường thử
nghiệm so với hàm lượng
thuốc ghi trên nhãn trong
điều kiện quy định
D. Hàm lượng hoạt cất của
chế phẩm ghi trên nhãn
53) Tá dược đươc gọi là đa
năng khi có đầy đủ 3 chức
năng nào?
A. Trơn chảy, tạo màu, tạo
vị hấp dẫn cho người
dùng
B. Che lấp mùi vị khó chịu
của hoạt chất – Trơn chảy
tốt – Dễ nén viên
C. Độn viên – Làm thuốc dễ
dính khi dập viên – Viên
dễ rã khi sử dụng
D. Độn viên – Làm viên dễ
rã – Cho viên có sắc thái
riêng, dễ phân biệt


54) Độ ổn định hoạt chất
trong viên nén liên quan
đến thông số nào dưới đây?
A. Độ ẩm
B. Tỷ trọng biểu kiến

C. Chỉ số nén (Carr index)
D. Phân bố kích thước hạt
E. Tỷ lệ tá dược dính
55) Việc tạo hạt trước khi
nén có ý nghĩa đối với quá
trình sản xuất viên nén như
sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tạo cấu trúc xốp cho
viên, giúp viên rã tốt
B. Tăng độ cứng của viên
C. Giúp quá trình nạp cối
diễn ra tốt, đảm bảo tính
đồng đều khối lượng
D. Hạn chế sự phân lớp các
thành phần của bột, đảm

bảo tính đồng đều hàm
lượng
E. Giúp viên có hình thức
cảm quan đẹp, bắt mắt
56) Trong sản xuất viên
nén, các nguyên liệu
thường được rây 1 lần trước
khi trộn các thành phần
trong công thức để chuẩn
bị xát hạt. Mục đích của
công đoạn rây trước khi
trộn này là:
A. Loại các thành phần rắn
thô trong nguyên liệu

B. Lựa chọn khác
C. Phá vón nếu có trong
nguyên liệu
D. Lựa chọn các hạt kích
thước hợp lý để nén
thành viên
E. Tạo hạt

SINH DƯỢC HỌC – VIÊN NANG
1) Chất tạo độ nhớt thân
dầu trong điều chế hỗn
dịch đóng vào viên nang
mềm, ngoại trừ?
A. Sáp ong trắng
B. Parafin rắn
C. PEG 4000 hoặc PEG 6000
D. Monosterat nhôm
2) Với công thức đã được
chọn, sau khi trộn với tá
dược thu được khối bột
paracetamol có tỷ trọng
biểu kiến 0,85g/ml. Hàm
lượng hoạt chất có trong

bột là 95%.Cần điều chế
viên nang cứng
paracetamol có hàm lượng
500mg/nang.Cỡ nang thích
hợp để chọn là?
A. Nang số 0

B. Nang số 1
C. Nang số 2
D. Nang số 3
3) VIÊN NANG CỨNG
PARACETAMOL:
Paracetamol 500,00 mg,
Sodium starch glycolate
30,00mg, Aerosil 1,00 mg;


Tinh bột sấy khô 15,00 mg;
Magnesi stearat 2,00 mg.
Sodium starch glycolate có
tên thương mại trên thị
trường là?
A. Primogel
B. Emcocel
C. Tablettose
D. Di Tab
4) Vai trò của acid furmaric
trong thành phần vỏ viên
nang mềm là?
A. Chất tạo màu, điều vị
B. Chất tạo độ đục, cản
quang
C. Giảm phản ứng aldehyde
với gelatin
D. Chất bảo quản, chống
nhiễm vi sinh
5) Phát biểu nào sau đây

không đúng về đặc điểm
sinh dược học viên nang
cứng?
A. Sinh khả dụng thường
cao hơn viên nén
B. Uống thuốc lúc đói giải
phóng dược chất nhanh
hơn lúc no
C. Sự giá hóa và thời gian
bảo quản lâu làm nang
khó rã
D. Vỏ nang có bao chống
ẩm có thời gian rã ngắn
hơn
6) Phương pháp nhỏ giọt
điều chế viên nang mềm
gồm 5 bước cơ bản sau đây:
(1) Đ/chế dd gelatin(2) Làm
lạnh viên nang(3) Sấy khô

viên nang(4) Tạo hình vỏ
nang và đóng thuốc vào
nang(5) Rửa sạch viên
nangThứ tự đúng sẽ là?
A. (1) – (4) – (2) – (5) – (3)
B. (1) – (3) – (2) – (5) – (4)
C. (1) – (4) – (2) – (3) – (5)
D. (1) – (5) – (4) – (3) – (2)
7) Trường hợp đóng nang
cứng, dược chất ít tan trong

nước. Tá dược độn thích
hợp là?
A. Tinh bột bắp
B. Tinh bột ngô
C. Lactose
D. Acid citric, natri
bicarbonat
8) Aspirin không thích hợp
đóng vào nang mềm do?
A. Có tính acid mạnh
B. Muối của acid mạnh
C. Dễ hút ẩm
D. Kém bền với acid dịch vị
9) Trong điều chế viên nang
cứng, trường hợp dược chất
thân nước được đóng nang
chưa lấp đầy thể tích nang.
Tá dược độn nào sau đây
thêm vào là phù hợp?
A. Dễ tan - Lactose
B. Ít tan - Tinh bột ngô
C. Dễ tan - Đường
D. Ít tan - Na CMC
10) Chất sau đây tạo độ ẩm
cho vỏ nang, tránh việc
nang bị cứng, dòn trong
quá trình bảo quản?


Methylcellulose

Polyethylenglycol
Nipagin
Natri lauryl sulfat
11) Đặc điểm nào sau đây
không phải của vỏ nang
tinh bột?
A. Độ tan không phụ thuộc
vào pH
B. Hàn kín vỏ nang sau khi
đóng thuốc bằng nước
C. Đóng được các dược chất
nhạy cảm với ẩm
D. Tất cả cỡ nang có đường
kính giống nhau
12) Tá dược gây thấm trong
thuốc nang cứng có vai trò
sau?
A. Khắc phục nhược điểm tá
dược trơn chảy
B. Giúp dược chất phóng
thích có kiểm soát
C. Tạo độ xốp cho khối bột
D. Tăng khả năng chịu nén
cho khối bột
13) VIÊN NANG CỨNG
PIROXICAM Piroxicam
(KTTP 60 µm) 20 mg;
Exphotab 16 mg; Lactose
150 mg; Cellulose vi tinh
thể 150 mg; Natri lauryl

sulfat 4 mg; Natri lauryl
fumarat 2 mg; Magnesi
stearat 2 mg. Vai trò của
natri lauryl sulfat trong
công thức này là?
A. Tăng sự rã của khối
thuốc bên trong vỏ nang

B. Làm tăng tính thấm đối
với dược chất sơ nước
C. Giảm sự dính của
bột/côm lên thành phễu
D. Cải thiện độ trơn chảy và
tính chịu nén
14) VIÊN NANG CỨNG
PARACETAMOL:
Paracetamol 500,00 mg,
Sodium starch glycolate
30,00mg, Aerosil 1,00 mg;
Tinh bột sấy khô 15,00 mg;
Magnesi stearat 2,00 mg.
Aerosil có vai trò gì trong
công thức?
A. Hạn chế các tiểu phân
dược chất kết dính với
nhau
B. Tăng độ trơn chảy của
khối bột, hạt
C. Giảm sự dính của bột/hạt
lên phễu tiếp liệu đóng

nang
D. Tăng khả năng phóng
thích dược chất
15) Phát biểu nào sau đây
không đúng về sinh khả
dụng viên nang cứng?
A. Đóng nang có nén làm
tăng sinh khả dụng viên
nang
B. Nhiều tá dược trơn làm
giảm độ hòa tan dược
chất viên nang
C. Tá dược độn có thể làm
tăng hoặc giảm sinh khả
dụng của thuốc
D. Kích thước tiểu phân
dược chất càng mịn càng
làm tăng sinh khả dụng
của thuốc


16) Kỹ thuật điều chế viên
nang mềm nào có thể dùng
để đóng dược chất dạng
dung dịch, hỗn dịch hoặc
bột nhão?
A. Phương pháp ép trên trụ
B. Phương pháp nhỏ giọt
C. Phương pháp nhúng
khuôn

D. Phương pháp bơm phân
liều
17) Phương pháp nhúng
khuôn trong điều chế viên
nang mềm không có đặc
điểm nào sau đây?
A. Phân liều chính xác
B. Áp dụng cho quy mô
phòng thí nghiệm
C. Năng suất cao
D. Nghiên cứu thuốc mới
18) Công thức viên nang
mềm bao gồm các thành
phần sau: Guaifenesin
200mg; Pseudoephedrin
hydroclorid 30mg;
Dextromethorphan
hydrobromid 10mg; PEG
400 559mg; Propylenglycol
76mg; PVP K-90 25 mg.
Thành phần vỏ nang:
Gelatin 302,44mg; Glycerin
73,85mg; Sorbitol 73,85mg;
Nước tinh khiết 44,52 mg;
Carmoisin 0,33mg. Cho biết
vai trò của PEG trong công
thức trên?

A. Chất hóa dẻo, giữ ẩm cho
vỏ nang

B. Chất tạo độ nhớt
C. Chất mang phân tán
dược chất
D. Tránh tương kỵ dược chất
với vỏ nang
19) Công thức viên nang
mềm bao gồm các thành
phần sau: Guaifenesin
200mg; Pseudoephedrin
hydroclorid 30mg;
Dextromethorphan
hydrobromid 10mg; PEG
400 559mg; Propylenglycol
76mg; PVP K-90 25 mg.
Thành phần vỏ nang:
Gelatin 302,44mg; Glycerin
73,85mg; Sorbitol 73,85mg;
Nước tinh khiết 44,52 mg;
Carmoisin 0,33mg. Phương
pháp điều chế viên nang
mềm nào sau đây thích hợp
với công thức trên?
A. Phương pháp nhỏ giọt
B. Phương pháp nhúng
khuôn
C. Phương pháp bơm phân
liều
D. Phương pháp ép trên trụ
20) Xác định cỡ nang mềm
dựa trên cơ sở trị số hấp

thu căn bản BAV.BAV có
nghĩa là:……….để tạo thành
khối thuốc có độ chảy thích
hợp?
A. Số gam chất lỏng tối đa
trộn với 1 gam dược chất


×