Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường không khí huyện thanh oai (hà nội) và đề xuất giải pháp bảo vệ 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------

NGUYỄN THỊ THÙY HƢƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ
HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội –2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------------------------

NGUYỄN THỊ THÙY HƢƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ
HUYỆN THANH OAI (HÀ NỘI) VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ

Chuyên ngành: Sinh Thái học
Mã số: 60420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đoàn Hƣơng Mai

Hà Nội - 2014




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự động viên,
giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy
trong chƣơng trình Cao học Khoa Sinh học Trƣờng Đại học KHTN- ĐHQGHN đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về sinh thái học và sinh học môi trƣờng
làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô của Phòng thí nghiệm : Sinh thái học
và Sinh học môi trƣờng đã nhiệt tình giảng dạy, cũng nhƣ giúp đỡ hƣớng dẫn nhiệt
tình trong quá trình tôi hoàn thành đề tài của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS. Đoàn Hƣơng Mai, đã tận tình
hƣớng dẫn tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện
luận văn còn có nhiều khiếm khuyết nhƣng cô đã chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh
nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ và nhân viên Công ty TNHH tƣ vấn
môi trƣờng Hà Nội, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thanh Oai đã giúp đỡ nhiệt
tình trong việc tham gia khảo sát cũng nhƣ góp ý về những thiếu sót trong bảng khảo
sát, và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu và thông tin của luận văn.

Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên
luận văn còn nhiều thiếu, rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của Thầy/Cô
Hà Nội , ngày 27 tháng 10 năm 2014.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................. 3
1.1.TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
...................................................................................................................................................................... 3

1.1.1. Môi trƣờng................................................................................................................................. 3
1.1.2. Ô nhiễm môi trƣờng............................................................................................................... 4
1.1.3 . Khái niệm không khí.............................................................................................................. 5
1.1.4. Ô nhiễm không khí.................................................................................................................. 6
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ..................... 13
1.2.1. Trên thế giới............................................................................................................................. 13
1.2.2. Tại Việt Nam............................................................................................................................ 16
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG.19

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................................................................................................... 24

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................. 24
2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU................................................................................................. 26
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................... 26
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa........................................................................ 26
2.3.2. Phƣơng pháp quan trắc môi trƣờng không khí.......................................................... 27
2.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu thứ cấp........................................................ 28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 29
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI ................29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................................. 29
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội...................................................................................................... 31
3.1.3. Đa dạng sinh học.................................................................................................................... 37
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ HUYỆN THANH OAI NĂM 2013. .38
3.3. SO SÁNH CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ HUYỆN THANH OAI NĂM 2012
VÀ NĂM 2013.................................................................................................................................... 55



3.3.1. Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng không khí huyện Thanh Oai năm
2012 ........................................................................................................................... 55
3.3.2. So sánh chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh huyện Thanh Oai năm
2012 và năm 2013 .....................................................................................................
3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
ĐẾN SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN HUYỆN THANH OAI .........................................................
3.4.1. Những hiểu biết của ngƣời dân huyện Thanh Oai vê ô nhiễm không khí ......
3.4.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng không khí xung quanh đến sức khỏe ngƣời
dân huyện Thanh Oai ................................................................................................
3.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ
HUYỆN THANH OAI ..............................................................................................
3.5.1. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do sản xuất công nghiệp....................................
3.5.2. Giảm thiểu ô nhiễm không khí ở các làng nghề ....................................................................
3.5.3. Về sinh hoạt và dịch vụ .............................................................................................................
3.5.4. Giải pháp cho các phƣơng tiện giao thông .............................................................................
3.5.5. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trƣờng .......................................................................
3.5.6. Các giải pháp khác .....................................................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................
PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT

BTNMT
BVMT
HTX
HST

QCVN
TP.HCM
KCN
NBX
UBND
WHO


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tác dụng bệnh lý của một số chất khí độc hại đối với sức khỏe con ngƣời
................................................................................................................................................................... 22
Bảng 2: Vị trí các điểm quan trắc môi trƣờng không khí huyện Thanh Oai...............24
Bảng 3: Kết quả quan trắc chất lƣợng không khí huyện Thanh Oai 2013...................40
Bảng 4: Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí khu dân cƣ.................43
Bảng 5: Nồng độ khí CO, SO2, NO2 tại làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm
................................................................................................................................................................... 47
Bảng 6: Nồng độ NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm...................48
Bảng 7: Độ ồn tại các địa điểm làng nghề thủ công mỹ nghệ........................................... 50
Bảng 8: Nồng độ bụi tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ................................................. 52
Bảng 9: Nồng độ các khí trong môi trƣờng không khí tại các khu công nghiệp.......53
Bảng 10: Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng không khí huyện Thanh Oai năm 2012
................................................................................................................................................................... 56

Bảng 11. So sánh chất lƣợng không khí xung quanh năm 2012 và năm 2013...........59
Bảng 12: So sánh nồng độ khí H2S tại K1 trong 2 năm 2012 và 2013.........................61
Bảng 13: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ trong 2
năm 2012 và 2013.............................................................................................................................. 62
Bảng 14: So sánh nồng độ khí NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm


trong 2 năm 2012 và 2013.............................................................................................................. 64
Bảng 15: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013
................................................................................................................................................................... 65
Bảng 16: So sánh nồng độ khí SO2 tại các khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013
................................................................................................................................................................... 66


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Vị trí các điểm đo chất lƣợng môi trƣờng không khí huyện Thanh Oai năm
2013 ...........................................................................................................................
Hình 2: Vị trí khu vực huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội...................................
Hình 3: Biểu đồ nồng độ bụi trong không khí tại các điểm dân cƣ .........................
Hình 4 : Biểu đồ nồng độ khí H2S trong không khí tại các điểm dân cƣ .................
Hình 5: Biểu đồ nồng độ khí CO tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm47

Hình 6 : Biểu đồ nồng độ SO2, NO2 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực
phẩm. .........................................................................................................................
Hình 7: Ô nhiễm ở làng nghề làm miến Cự Đà , Cự Khê .........................................
Hình 8: Biểu đồ nồng độ khí NH3 trong không khí ở một số làng nghề chế biến
lƣơng thực, thực phẩm ..............................................................................................
Hình 9 : Biểu đồ độ ồn ở một số làng nghề thủ công mỹ nghệ ................................
Hình 10 : Làng nghề luyện kim cơ khí Rùa Hạ (Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội) 52
Hình 11: Biểu đồ nồng độ bụi trong không khí ở một số làng nghề

thủ công mỹ

nghệ huyện Thanh Oai .............................................................................................
Hình 12: Biểu đồ nồng độ bụi tại hai khu công nghiệp ở Thanh Oai .......................
Hình 13


: Biểu đồ nồng độ khí CO tại kh

Hình 14

: Biểu đồ nồng độ khí SO2, NO2

Hình 15: So sánh nồng độ khí H2S tại điểm K1 trong 2 năm 2012 và năm 2013 ....
Hình 16: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ trong 2
năm 2012 và 2013. ....................................................................................................
Hình 17: So sánh nồng độ khí NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm

trong 2 năm 2012 và 2013 .........................................................................................
Hình 18: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và
2013 ........................................................................................................................... 65

Hình 19: So sánh nồng độ khí SO2 tại các khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và
2013 ........................................................................................................................... 66


MỞ ĐẦU
Môi trƣờng không khí có vai trò rất quan trọng góp phần tạo nên sự sống
trên trái đất – cung cấp O 2 cho quá trình hô hấp của sự sống hay CO 2 cho quá trình
quang hợp của các loại sinh vật trên Trái Đất, đây là hai quá trình quan trọng cho sự
tồn tại và phát triển của con ngƣời. Do đó chất lƣợng môi trƣờng không khí là vấn
đề quan trọng cần đƣợc quan tâm hàng đầu. Với sự phát triển kinh tế nhƣ hiện nay,
bảo vệ môi trƣờng không khí không chỉ là của riêng một quốc gia mà còn là vấn đề
của tất cả các tập thể cá nhân, mọi vùng, mọi khu vực ở khắp nơi trên Trái Đất.
Với các hoạt động để duy trì đời sống, loài ngƣời đang từng giờ từng phút
thải vào môi trƣờng không khí các khí độc, bụi .... Thực trạng phát triển kinh tế - xã
hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến

môi trƣờng, làm cho môi trƣờng sống của con ngƣời bị thay đổi và ngày càng trở
nên tồi tệ hơn. Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng không khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự
suy giảm tầng ôzôn và mƣa axít. Quá trình phát triển công nghiệp từ thế kỷ XVII
đến nay, đặc biệt từ thế kỷ XX đã phá huỷ, gây tổn hại quá nặng nề đến các thành
phần của môi trƣờng. Vì thế, sang thế kỷ XXI này, việc bảo vệ các thành phần của
môi trƣờng đang là vấn đề cấp bách đối với toàn thể nhân loại.
Trong những năm gần đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đạị hóa đất nƣớc
ta diễn ra mạnh mẽ và đã thu đƣợc nhiều thành công đáng khích lệ. Đặc biệt Việt
Nam là một trong những nƣớc sớm vƣợt qua khủng hoảng kinh tế và đang vững
bƣớc trên con đƣờng phát triển của mình. Bên cạnh những thành tựu đó, hoạt động
phát triển kinh tế cũng gây rất nhiều tác động tiêu cực không nhỏ tới môi trƣờng
nhƣ ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng nƣớc, không khí và môi trƣờng đất. Tốc độ
công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng
nặng nề đối với tài nguyên trong vùng lãnh thổ. Môi trƣờng không khí ở nhiều đô
thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nƣớc thải, khí thải và
chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô
nhiễm môi trƣờng không khí do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô

1


nhiễm không khí do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Để phục vụ cho nhu cầu phát
triển, chúng ta đã tiến hành hàng loạt các hoạt động ảnh hƣởng trực tiếp đến môi
trƣờng nhƣ: xây dựng các công trình, nhà cửa, nhà máy, các khu công nghiệp; khai
thác tài nguyên làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Những hoạt động này đã gây
ra những tác động tiêu cực cho môi trƣờng nói chung và không khí nói riêng. Chính
vì vậy nhiệm vụ cấp bách đặt ra hiện nay là phải bảo vệ môi trƣờng không khí.
Là huyện nằm ở cửa ngõ ra vào Hà Nội, có số làng nghề nhiều nhất, Thanh Oai
có nhiều điều kiện phát triển kinh tế làng nghề. Tuy nhiên hiện nay sự phát triển

làng nghề còn mang tính chất tự phát, quy mô sản xuất còn nhỏ bé, trang thiết bị
còn lạc hậu, cho nên ở các cơ sở làng nghề chƣa có các biện pháp xử lý chất thải.
Các nguồn thải đó có ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng không khí, đa dạng
sinh học trong khu vực. Ngoài các làng nghề, ở Thanh Oai còn có cụm công nghiệp,
nhà máy cơ khí hoạt động, các nguồn chất thải từ các cơ sở này cũng gây tác động
không nhỏ đến môi trƣờng không khí.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế rất cần thiết phải đánh giá hiện trạng môi trƣờng
không khí toàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, để từ đó đề xuất đƣợc những
giải pháp hợp lý bảo vệ môi trƣờng không khí, góp phần đảm bảo sức khỏe cho
nhân dân toàn huyện, đề tài luận văn của tôi là: “ Đánh giá hiện trạng môi trường
không khí huyện Thanh Oai (Hà Nội) và đề xuất giải pháp bảo vệ ”.
Luận văn đƣợc thực hiện với các mục đích nghiên cứu nhƣ sau:
- Phân tích và đánh giá hiện trạng môi trƣờng không khí huyện Thanh Oai
năm 2013.
- So sánh chất lƣợng môi trƣờng không khí huyện Thanh Oai trong 2 năm
2012 và 2013.
- Tìm hiểu tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng không khí, bảo bệ
môi trƣờng, đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên vào
các mục đích kinh tế.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1.1.1. Môi trƣờng

Môi trƣờng là một khái niệm rất rộng, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau và đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2014 sửa đổi của BTNMT có định nghĩa:
“Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời”.
“Thành phần môi trƣờng là các yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng nhƣ :
đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật
chất khác”[4].
Bách khoa toàn thƣ về môi trƣờng năm 1994 có định nghĩa nhƣ sau:
“ Môi trƣờng là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội- nhân văn và
các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển, lên đời sống và hoạt
động của con ngƣời trong thời gian bất kì” [39].
“Môi trƣờng là một thành phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tƣợng và
các thực thể tự nhiên…mà ở đó, cá thể, quần thể, loài…có quan hệ trực tiếp hoặc
gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình” [18].
Đối với cơ thể sống thì “Môi trƣờng sống” là tổng hợp những điều kiện bên
ngoài có ảnh hƣởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể [11].
“Môi trƣờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô
sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh
sản của sinh vật”[12].
Môi trƣờng sống của con ngƣời là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh
học, xã hội bao quanh con ngƣời và có ảnh hƣởng tới sự sống, sự phát triển của
từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng ngƣời. Các thành phần của môi trƣờng sống có
ảnh hƣởng trực tiếp tới con ngƣời trên Trái Đất gồm có bốn quyển : sinh quyển,
thuỷ quyển, khí quyển, thạch quyển.

3


Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trƣờng nhƣ sau: Môi trƣờng là

tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con ngƣời có ảnh hƣởng tới con
ngƣời và tác động qua lại với các hoạt động sống của con ngƣời nhƣ: không khí,
nƣớc, đất, sinh vật, xã hội loài ngƣời.
1.1.2. Ô nhiễm môi trƣờng
Theo Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 của Bộ Tài nguyên và môi trƣờng
định nghĩa:
“Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng, gây ảnh
hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật”[4].
“Ô nhiễm môi trƣờng là sự tích lũy trong môi trƣờng các yếu tố (vật lý, hóa
học, sinh học) vƣợt quá tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng, khiến cho môi trƣờng
trở nên độc hại đối với con ngƣời,vật nuôi, cây trồng” [10].
“Ô nhiễm môi trƣờng là tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm bởi các chất hóa
học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và các cơ
thể sống khác”[39].
Nhƣ trên phân tích thì các định nghĩa về ô nhiễm môi trƣờng đều đề cập đến
sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng theo chiều hƣớng xấu, gây bất lợi cho
con ngƣời và sinh vật.
Sự biến đổi các thành phần môi trƣờng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm
đƣợc các nhà môi trƣờng đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện
trong môi trƣờng thì làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm.
Môi trƣờng có thể bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm
nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng. Mức độ ô nhiễm môi trƣờng đối với
một thành phần môi trƣờng cụ thể thƣờng đƣợc xác định dựa vào mức vƣợt tiêu
chuẩn chất lƣợng môi trƣờng của các chất gây ô nhiễm có trong thành phần môi
trƣờng đó.

4



1.1.3 . Khái niệm không khí
Không khí (khí quyển) là lớp khí bảo vệ bao quanh trái đất bao gồm nitrogen
(N2), oxygen (O2), ngoài ra còn có argon, CO2, và một số loại khí khác [18].
Không khí là một hỗn hợp khí gồm có: khí nitơ chiếm 78,9%, oxi chiếm
0,95%, argon chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% và một số hiếm khí khác
nhƣ neon, hêli, mêtan, kripton. Trong điều kiện bình thƣờng của độ ẩm tuyệt đối,
hơi nƣớc chiếm gần 1-3% thể tích không khí.
Cấu trúc khí quyển trái đất có cấu trúc phân tầng từ dƣới lên trên nhƣ sau:
- Tầng đối lƣu là tầng thấp nhất của khí quyển, tầng này không khí luôn
chuyển động đối lƣu từ mặt đất, thành phần không khí khá đồng nhất, tầng đối lƣu
dày khoảng 7 - 8 km ở hai cực còn vùng xích đạo dày từ 16 - 18 km. Tầng này tập
trung nhiều hơi nƣớc, bụi và các hiện tƣợng thời tiết chính nhƣ mây, mƣa, tuyết,
bão.
- Tầng bình lƣu nằm trên tầng đối lƣu với ranh giới trên ở độ cao 50 km.
Không khí tầng này loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tƣợng thời tiết. Ở độ cao 25
km trong tầng bình lƣu có một lớp không khí giàu khí ozon, gọi là tầng ozon.
- Trên tầng bình lƣu cho đến độ cao 80 km gọi là tầng trung gian, nhiệt độ tầng

này giảm dần.
- Từ độ cao 80-500 km gọi là tầng nhiệt, ở đây nhiệt độ ban ngày thƣờng
cao,
nhƣng ban đêm lại xuống thấp.
-

Từ độ cao 500 km trở lên đến khoảng 2000 km gọi là tầng điện ly, do tác

động của tia tử ngoại, các phân tử không khí loãng trong tầng bị phân hủy thành các
ion nhẹ nhƣ He+, H+, O++ [17].
Chức năng của khí quyển:

- Duy trì sự sống trên trái đất
- Bảo vệ trái đất khỏi những tác động từ ngoài không gian
- Hấp thu các tia từ vũ trụ và phần lớn bức xạ ánh sáng mặt trời
-

Chỉ cho phép các tia có bƣớc sóng từ 300 – 2500 nm và 0,14 – 40 m (sóng

radio) đi vào trái đất trong khi lọc hầu hết các sóng tử ngoại có hại (< 300 nm) [21].

5


1.1.4. Ô nhiễm không khí
-

Khái niệm

“Ô nhiễm không khí là khi trong không khí có mặt một chất lạ hoặc có sự
biến đổi quan trọng trong thành phần không khí gây nên những tác động có hại hoặc
gây ra một sự khó chịu cho con ngƣời. Chất ô nhiễm là một chất có trong khí quyển
ở nồng độ cao hơn nồng độ bình thƣờng của nó hoặc chất đó thƣờng không có
trong không khí”[21].
Theo tài liệu Cơ sở Khoa học Môi Trƣờng của PGS.TS. Lƣu Đức Hải khái
niệm ô nhiễm môi trƣờng không khí đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra toả mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”[8].
“Bên cạnh các thành phần chính của không khí, bất kì một chất nào ở dạng
rắn, lỏng, khí đƣợc thải vào môi trƣờng không khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh
hƣởng tới sức khỏe con ngƣời, gây ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng, phát triển

của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm ảnh hƣởng tới cảnh quan môi trƣờng đều
gây ô nhiễm môi trƣờng hay nói khác đi là không khí đã bị ô nhiễm”[19].
Ở các nƣớc Tây Âu từ sau thế kỷ VIX, tình trạng nhiễm bẩn không khí là do
hoạt động của con ngƣời gây nên nhƣ sử dụng than đá làm nguồn năng lƣợng trong
sinh hoạt, khói từ các nhà máy công nghiệp. Chất ô nhiễm không khí có thể có
nguồn gốc thiên nhiên nhƣ SO2, bụi sinh ra từ các núi lửa, các khí oxyd carbon
(CO, CO2), oxyd nitơ (NOx) [21]. Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới
đƣợc phát hiện. Nó đã đƣợc đề cập đến cách đây hàng thế kỉ, song mãi đến thế kỉ
XX con ngƣời mới bắt đầu quan tâm hơn đến tình trạng ô nhiễm không khí và đƣa
ra những biện pháp để phòng ngừa, kiểm soát nhằm làm trong sạch và tạo một môi
trƣờng sống an toàn.
Dƣới góc độ pháp lý, ô nhiễm không khí là sự thay đổi tính chất không khí,
vi
phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định. Nói cách khác, ô
nhiễm
không khí là không khí có sự xuất hiện một số chất lạ hoặc một sự biến đổi quan

6


trọng trong thành phần không khí làm thay đổi tính chất lý hóa vốn có của nó và sự
thay đổi này vi phạm tiêu chuẩn môi trƣờng do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
ban hành, gây tác động có hại cho con ngƣời và thiên nhiên [14].
Ô nhiễm môi trƣờng khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sƣơng mù", gây
nhiều bệnh cho con ngƣời. Nó còn tạo ra các cơn mƣa axít làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà
kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH 4 là 13%, nitơ
5%, CFC là 22%, hơi nƣớc ở tầng bình lƣu là 3% [38].
Nếu nhƣ chúng ta không ngăn chặn đƣợc hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính thì
trong vòng 30 năm tới mặt nƣớc biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes).

Có nhiều khả năng lƣợng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này
thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình
của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,6°C và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,3°C. Theo các tài liệu
khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,4 °C. Tại hội
nghị khí hậu tại Châu Âu đƣợc tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã
đƣa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,5°C
nếu nhƣ con ngƣời không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tƣợng hiệu ứng
nhà kính [24].
-

Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
*

-

Ô nhiễm không khí do tác nhân lí học

Ô nhiễm không khí do bụi: Bụi là những hạt nhỏ bé, nó đƣợc phân tán

trong không khí, bụi trong không khí có nguồn gốc là hoạt động công nghiệp nhƣ
bụi than, bụi các loại quặng kim loại, bụi do giao thông thì phân bố dọc các tuyến
đƣờng quốc lộ và xung quanh các ngã tƣ, ngã năm, hàm lƣợng bụi tăng cao làm ô
nhiễm không khí cục bộ từng vùng, từng nơi và từng lúc. Đặc biệt bụi giao thông là
bụi có chứa SiO2 tự do có khả năng gây xơ hóa phổi. Nồng độ bụi trong không khí
đƣợc dùng làm chỉ điểm đánh giá tình trạng ô nhiễm không khí, tiêu chuẩn bụi lắng
2

là dƣới 96 tấn/km /năm [21].

7



Bụi lơ lửng (TSP) gây thiệt hại cho một số công nghiệp cần vô trùng nhƣ
công nghiệp dƣợc phẩm và công nghiệp thực phẩm. Chúng cũng ảnh hƣởng đến
sức khỏe con ngƣời nhƣ gây bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng và
bệnh viêm cơ phổi [23].
chất

Ô nhiễm không khí do các tia phóng xạ và đồng vị phóng xạ: Những

phóng xạ là những chất có khả năng phát ra những tia a, b, y trong điện tử và các
lƣợng tử khác có năng lƣợng lớn. Những đồng vị phóng xạ nguy hiểm nhất ở dạng
khí và khí dung là I131, F32, CO60, C14, S35, Ca45, Au198, ngoài ra chúng còn dƣới
dạng các hợp chất. Các chất phóng xạ và đồng vị phóng xạ có nguồn gốc:

+

+

Khai thác quặng phóng xạ.

+

Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ khí quyển.

Do sử dụng các đồng vị phóng xạ vào mục đích điều trị và mục đích

nghiên cứu khoa học.
+


Sử dụng phóng xạ làm nguyên tử đánh dấu trong công nghiệp và trong

nông nghiệp.
+

Lò phản ứng công nghiệp, nhà máy điện nguyên tử, lò phản ứng hạt nhân,

nhiệt hạch, khoa học vũ trụ.
+

Máy gia tốc thực nghiệm.

Khả năng phát sinh những tổn thƣơng phóng xạ và thời gian xuất hiện triệu
chứng thƣờng khác nhau phụ thuộc vào số lƣợng, chất tiếp xúc, bản chất lý hóa học
của chúng và thời gian bán phân hủy. Do tính chất nguy hiểm của phóng xạ nên
phải theo dõi chặt chẽ và thƣờng xuyên.
*

Ô nhiễm không khí do tác nhân hóa học

a. Ô nhiễm không khí do các hợp chất có chứa carbon
CO là một chất khí không gây kích thích và không gây tổn thƣơng
niêm
mạc vì CO là một chất khí, không màu, không mùi, không vị, do đó con ngƣời ít
phát hiện thấy. CO đƣợc tạo thành do đốt cháy hợp chất carbon không hoàn toàn,
CO có ái lực mạnh với Hemoglobin (Hb) gấp từ 250 - 300 lần so với O 2. Khi hít thở
phải khí CO thì CO + Hb → HbCO (carboxyl hemoglobin).


8



CO2: (Dioxyd cacbon) là do quá trình hô hấp của sinh vật, nhất là
trong khí
thở ra của ngƣời, các sinh vật thở ra hoặc là khi đốt cháy C và các hợp chất chứa
carbon sẽ sinh ra khí CO2, các trạm điện, nhà máy, xe hơi, sự hoạt động và đốt cháy
than đá, dầu và khí đốt tự nhiên đã sinh ra một lƣợng khí CO2 khổng lồ.
CFC: Đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp đặc biệt
là công
nghiệp làm lạnh, bao gồm CFC1 hoặc CFCCl3, CFCCl2, CHC1F2.
Một hậu quả của ô nhiễm khí quyển là hiện tƣợng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC
là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số
loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng [25].
CH4 (Mêtan): Theo Khali và Rasmussen cho thấy hàng năm tổng
lƣợng
phát thải khí mêtan vào khí quyển là 550 tấn, nguồn sinh ra chính là từ các quá trình
sinh học.
b.

Ô nhiễm không khí do những hợp chất có chứa lưu huỳnh (S)
Do quá trình đốt cháy các hợp chất có lƣu huỳnh, đặc biệt là các loại than đá

chất lƣợng xấu và các loại dầu mỏ sinh ra SO 2. Ở Mỹ (Newyork) đốt 30 triệu tấn
than đá trong 1 năm, do đó mà lƣợng SO 2 thải vào trong không khí là 1,5 triệu tấn.
SO2 có trong lƣợng phân tử là 64 nặng gấp đôi S, SO2 bị oxy hóa tạo thành SO3.
phế

Khi hít thở phải SO2 mặc dù ở nồng độ thấp cũng gây co thắt các cơ

quản, ở nồng độ cao hơn thì gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đƣờng hô hấp, làm cho

niêm mạc dày lên gây khản cổ và ho.
-

SO2 khi bị oxy hóa tạo thành SO3, dƣới dạng sƣơng mù, nó tác động rất

mạnh và mạnh hơn cả SO2.
-

Cả hai loại SO2 và SO3 khi gặp hơi nƣớc sẽ tạo thành H2SO3 và

H2SO4 tạo

thành mƣa acid, ảnh hƣởng rất lớn tới sinh vật và các công trình kiến trúc. Trên thế
giới cũng nhƣ ở Việt Nam, ngƣời ta thƣờng dùng SO 2 làm tiêu chuẩn để đánh giá
mức độ ô nhiễm tại các nhà máy và các khu dân cƣ trong thành phố. Tiêu chuẩn cho
phép là dƣới 0,002 mg/lít.
-

H2S là sản phẩm thứ cấp của các quá trình sản xuất: Quá trình sản xuất than

cốc từ than chứa lƣu huỳnh, quá trình tinh chế dầu thô chứa lƣu huỳnh, quá trình


9


sản xuất CS2 (hơi cay), quá trình sản xuất sợi visco, quá trình sản xuất bột giấy. H 2S
là khí kích thích và gây ngạt. Các phản ứng kích thích trực tiếp vào mô mát gây
viêm màng kết. Hít phải H2S sẽ gây kích thích đối với toàn bộ cơ quan hô hấp và có
thể mắc các bệnh về phổi [16].

c. Ô nhiễm không khí do hợp chất có chứa nitơ (N)
Nguồn phát sinh chủ yếu là do phát triển công nghiệp, chế biến và
sản xuất
phân đạm, quá trình sản xuất dầu khí, hoặc trong cơn mƣa có sét NO2 sẽ đƣợc giải
phóng ra.
-

Bao gồm các oxyd nitơ nhƣ: NO, N2O5, NO2, các hợp chất có chứa nitơ

thƣờng không bền vững, riêng NO2 có mùi hắc đặc biệt, màu vàng nâu.
Khi hít thở không khí có chứa NO2 ở nồng độ cao gây phù phổi cấp,
ở nồng
độ thấp làm ngăn cản quá trình vận chuyển O2 của Hb dẫn tới thiếu O2 ở các tổ
chức. Con ngƣời tiếp xúc lâu với NO 2 (0.06ppm) sẽ gia tăng các bệnh về đƣờng hô
hấp, gây nguy hại cho tim, phổi [22].
-NH3 là khí độc có khả năng kích thích mạnh lên đƣờng hô hấp và niêm mạc
ẩm ƣớt, gây bỏng rát do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt. Ngƣỡng chịu đựng
3

là 20-40 mg/m không khí. NH3 thƣờng gây nhiễm độc cấp tính [1].
d.

Ô nhiễm không khí do các hợp chất trừ sâu
Nguồn gốc: Các nhà máy sản xuất các loại hóa chất trừ sâu nhóm
clo và các

loại thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp và trong y tế để phòng chống các bệnh
do côn trùng.
-


Điều kiện khí tƣợng có ảnh hƣởng rất lớn tới sự phân bố nồng độ thuốc trừ

sâu trong không khí, cự ly vùng sử dụng cũng nhƣ thời gian vùng sử dụng. Không
khí đóng vai trò quan trọng vận chuyển DDT giữa các vùng ở nông thôn.
-

Ngoài ra còn thấy nhóm phospho hữu cơ nhƣ DDVP, parathion, TEDD,

malathion, chúng từ không khí qua da, niêm mạc vào cơ thể và gây độc cho cơ thể,
chúng đƣợc tích lũy trong các mô mỡ, tủy xƣơng, gan [34].
*Ô nhiễm không khí do tác nhân sinh học


10


-

Trong không khí vi sinh vật gây bệnh liên tục chịu tác động huỷ diệt của

nhiều yếu tố môi trƣờng gồm các yếu tố khí tƣợng, sự luân chuyển không khí làm
giảm nồng độ vi sinh vật và làm sạch không khí nhanh chóng.
+
Trực khuẩn dịch hạch sống trong môi trƣờng không khí khô hanh đƣợc 5
ngày.
+

Trực khuẩn bạch hầu 30 ngày.

+

Trực khuẩn lao sống đƣợc70 ngày trong không khí và 10 tháng trong
những giọt
nƣớc bọt đã khô.
+
lên.

Nha bào trực khuẩn than sống trong môi trƣờng không khí từ 10 năm trở

+

Liên cầu khuẩn tan máu cộng với bụi tồn tại 10 tuần trong không khí.
Trong 1 gam bụi ngƣời ta đã tìm thấy 200.000 liên cầu khuẩn tan máu còn

sống, còn phế cầu sống từ 55 - 140 ngày trong đờm khô, 19 - 55 ngày trong đờm
khô dây trên quần áo, 12 giờ trên quần áo phơi nắng.
Cho đến gần đây virus cúm vẫn đƣợc coi là ít có khả năng tồn tại lâu ở môi
trƣờng bên ngoài, song qua thực nghiệm trong dịch mũi họng nổi lên mặt kính
chúng sống đƣợc 5 ngày bảo quản ở nhiệt độ không khí trong bóng râm.
-

Vi khuẩn có nhiều nhất trong không khí vào mùa hè và mùa thu, vào tháng

8 thì lƣợng vi khuẩn cao gấp 10 lần so với tháng mùa đông, ngày trời quang có số
lƣợng vi khuẩn nhiều hơn ngày mƣa.
*

Nguồn gây ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí do sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
-


Sản xuất công nghiệp bao gồm các sở công nghiệp cũ và các sở công

nghiệp mới, gây ô nhiễm môi trƣờng không khí.
- Tro bụi, hơi nƣớc và hóa chất độc hại có trong môi trƣờng không khí là do:
+ Hiện tƣợng đốt cháy nhiên liệu ở điều kiện nhiệt độ cao làm gia tăng sự
lƣu chuyển không khí nên các nguyên liệu sẽ bị đốt cháy không hoàn toàn tạo ra các
sản phẩm độc hại CO, CO2, SO2, bụi....Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, Cao

Ngạn, khu công nghiệp Gang thép Thái Nguyên đã đƣa vào môi trƣờng không khí
một hàm lƣợng lớn bụi và các chất độc hại CO, CO2, SO2, bụi...


11


+

Các nguyên liệu hóa chất độc hại bốc hơi, rò rỉ thất thoát trên dây chuyền

sản xuất, các đƣờng ống dẫn tải nhƣ: clo, sulfua...
- Một số các cơ sở sản xuất thực phẩm không những đƣa vào không khí một
số hóa chất độc hại (hữu cơ, vô cơ) mà còn đƣa vào không khí một lƣợng đáng kể
các sản phẩm sinh học nhƣ vi sinh vật gây bệnh. Ví dụ: ở xung quanh các xí nghiệp
rƣợu, bia, sản xuất bánh kẹo... hàm lƣợng các chất có nguồn gốc hữu cơ gây ô
nhiễm môi trƣờng không khí thƣờng rất cao nhƣ indol mercapton... nấm, các vi
sinh vật tan huyết.
Các nhà máy hóa chất thƣờng đƣa vào không khí các chất độc hại
mang
tính đặc thù. Ví dụ: Nhà máy thuốc trừ sâu, hóa chất Việt Trì gây ô nhiễm môi

trƣờng không khí ở một khu vực rộng lớn. Nhà máy phân lân Văn Điển, phân đạm
Hà Bắc cũng đƣa vào môi trƣờng không khí một lƣợng chất độc hại lớn: kiềm
urê... Sản xuất nông nghiệp làm tăng hơi thuốc trừ sâu vào môi trƣờng không khí.
*

Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải.
Hoạt động giao thông vận tải không những tự nó sinh ra các chất
độc hại do

đốt cháy nhiên liệu mà còn làm khuyếch tán bụi và các chất ô nhiễm từ môi trƣờng
đất sang môi trƣờng không khí. Ví dụ: Các khu vực đƣờng xá giao thông có chất
lƣợng xấu mật độ xe qua lại nhiều, hàm lƣợng bụi trong không khí thƣờng rất cao.
Với hoạt động này các vi sinh vật gây bệnh nhƣ nấm, lao, bạch
hầu... là
những loại có khả năng tồn tại lâu ở môi trƣờng ngoại cảnh sẽ có điều kiện gây ô
nhiễm không khí và gây tác hại đến sức khỏe con ngƣời.
-

Trong quá trình hoạt động của các phƣơng tiện giao thông, sự đốt cháy và đốt

cháy không hoàn toàn các nhiên liệu khác nhau cũng đƣa vào môi trƣờng không khí
các sản phẩm độc hại tƣơng ứng. Ô nhiễm từ xe gắn máy cũng là một loại ô

nhiễm khí đáng lo ngại [30].
Ví dụ: Các xe có sử dụng xăng, dầu khi đốt cháy sẽ đƣa vào không khí một
hàm lƣợng lớn các chất nhƣ oxydcarbon (CO), Dioxydcarbon (CO 2), carbuahydro,
chì....Một số động cơ sử dụng than mỡ sẽ đƣa vào môi trƣờng không khí lƣợng
SO2 đáng kể.



12


×