Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Đánh giá biến động chất lượng nước cấp sinh hoạt theo mô hình liên xã ở tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Lƣơng Thị Thúy Chinh

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC
CẤP SINH HOẠT THEO MÔ HÌNH LIÊN XÃ Ở
TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Lƣơng Thị Thúy Chinh

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC
CẤP SINH HOẠT THEO MÔ HÌNH LIÊN XÃ Ở
TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60.85.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN KHẮC HIỆP


Hà Nội 2013


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. 3
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ........................................................................... 5
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................... 9
1.1. Sự cần thiết của nƣớc sạch đối với các vùng nông thôn Việt Nam hiện nay...9
1.2. Tình hình cấp nƣớc sạch ở Việt Nam hiện nay............................................. 14
1.3 .Tình hình cấp nƣớc sinh hoạt tỉnh Nam Định............................................... 17
1.4. Nhƣƣ̃ng khó khăn và thách thƣƣ́c trong vấn đề cấp nƣớc sạch ở nông thôn....18
1.4.1. Khó khăn về kinh tế– tài chính.................................................................. 18
1.4.2. Khó khăn về xã hội và tập quán................................................................. 19
1.4.3. Khó khăn về thiên tai................................................................................. 21
1.4.4. Khó khăn về công tác quản lý, vận hành................................................... 22
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 24

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 24
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 24
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 24
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 26
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định........................26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................... 26
3.1.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 26
3.1.1.2. Địa hình địa mạo.................................................................................... 26
3.1.1.3. Khí hậu................................................................................................... 27
3.1.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nƣớc mặt...................................................... 28
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................... 31

3.1.2.1. Dân số..................................................................................................... 31
3.1.2.2. Kinh tế - xã hội....................................................................................... 31
3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tỉnh Nam Định........................35
3.2.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc giếng khoan....................................................... 36
3.2.1.1. Khai thác, sử dụng quy mô hộ gia đình.................................................. 36
3.2.1.2. Khai thác, sử dụng quy mô lớn............................................................... 37
3.2.1.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc giếng khoan............................................... 37


3.2.2. Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt từ công trình cấp nƣớc tập trung.......40
3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tự khai thác của các hộ gia
đình tỉnh Nam Định 41
3.3. Mô hình cấp nƣớc sạch liên xã ở tỉnh Nam Định......................................... 53
3.3.1. Sự lựa chọn mô hình cấp nƣớc sạch liên xã.............................................. 53
3.3.1.1. Một số mô hình cấp nƣớc ở các vùng nông thôn hiện nay.....................53
3.3.1.2. Sự lựa chon mô hình và công nghệ cấp nƣớc sạch liên xã tỉnh Nam
Định 56
3.3.1.3 Một số công trình cấp nƣớc của mô hình cấp nƣớc sạch liên xã............57
3.4. Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt và đề xuất biện pháp sử
dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nƣớc
62
3.4.1. Đánh giá tình hình sử dụng nƣớc của các lĩnh vực và hiện trạng nguồn nƣớc

tỉnh Nam Định
62
3.4.2. Đánh giá hiệu quả của mô hình cấp nƣớc liên xã tỉnh Nam Định.............74
3.4.2.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp tới các hộ gia đình.................................74
3.4.2.2. Đánh giá tính bền vững và hiệu quả về kinh tế của mô hình..................79
3.4.2.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn của mô hình............................................. 81
3.4.2.4. Đánh giá hiệu quả cấp nƣớc sạch đến phát triển kinh tế - xã hội...........85

3.4.3. Đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững tài nguyên nƣớc
tỉnh Nam Định
88
3.4.3.1. Biện pháp quy hoạch.............................................................................. 88
3.4.3.2. Biện pháp chính sách, quản lý................................................................ 89
3.4.3.3. Biện pháp truyền thông cộng đồng......................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 92
Kết luận................................................................................................................ 92
Kiến nghị............................................................................................................. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 94


ADB
AUSIAD
BTNMT
BYT
CHILFUND
CTCNTT
DANIDA
ĐBSCL
ĐBSH
JICA
KCN
NS & VSMT
VSMTNT
NTM
QCVN
THCN
TNHH MTV
TCCP

UNICEF
WB


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Dự kiến khối lƣợng công trình nƣớc sạch cần xây dựng giai đoạn 2011-2015
15
Bảng 2: Tỷ lệ các xã có công trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung............................16
Bảng 3: Bảng thống kê công trình cấp nƣớc và số hộ đƣợc tiếp cận nƣớc sạch từ
công trình cấp nƣớc tập trung tỉnh Nam Định......................................................... 40
Bảng 4: Các nhà máy nƣớc đang xây dựng của Công ty CP nƣớc sạch và
VSNT Nam Định..................................................................................................... 58
Bảng 5: Dự kiến quy hoạch cấp nƣớc chủ yếu đến năm 2020.................................67
Bảng 6: Nhu cầu nƣớc phục vụ dân sinh – công nghiệp theo các giai đoạn............67
Bảng 7: Chất lƣợng nƣớc sông Đào........................................................................ 69
Bảng 8: Chất lƣợng nƣớc sông Láng...................................................................... 70
Bảng 9: Chất lƣợng nƣớc sông Ninh Cơ................................................................ 71
Bảng 10: Chất lƣợng nƣớc sông Hồng................................................................... 72


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu tỉnh Nam Định.................................................. 26
Hình 2: Quy trình xử lý nƣớc của các nhà máy......................................................... 59
Hình 3: Bản đồ quy hoạch cấp nƣớc đến năm 2020 tỉnh Nam Định..........................68
Biểu đồ 1: Giá trị độ đục trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào.......42
Biểu đồ 2: Giá trị độ cứng trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào.....42
Biểu đồ 3: Chỉ số Pecmanganat trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi..............43
Biểu đồ 4: Giá trị Clorua trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào.......43
Biểu đồ 5: Giá trị tổng Fe trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào......44
Biểu đồ 6: Chỉ số Coliform trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào....44

Biểu đồ 7: Chỉ số Ecoli trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khơi, giếng đào.........45
Biểu đồ 8: Giá trị độ đục trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan......................45
Biểu đồ 9: Giá trị độ cứng trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giéng khoan....................46
Biểu đồ 10: Chỉ số Pecmanganat trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan.........46
Biểu đồ 11: Giá trị Clorua trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan....................47
Biểu đồ 12: Giá trị tổng Fe trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan...................47
Biểu đồ 13: Chỉ số Coliform trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan.................48
Biểu đồ 14: Chỉ số Ecoli trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn giếng khoan......................48
Biểu đồ 15: Giá trị độ đục trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa......................49
Biểu đồ 16: Giá trị độ cứng trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa....................49
Biểu đồ 17: Chỉ số Pecnmanganat trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa...........50
Biểu đồ 18: Giá trị Clorua trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa.......................50
Biểu đồ 19: Hàm lƣợng sắt tổng trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa............51
Biểu đồ 20: Chỉ số Coliform trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa...................51
Biểu đồ 21: Chỉ số Coliform trong nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc mƣa...................51
Biểu đồ 22: Giá trị độ màu trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định........................75
Biểu đồ 23: Độ pH trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định.................................... 75
Biểu đồ 24: Giá trị Clo dƣ trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định........................76
Biểu đồ 25: Giá trị độ đục trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định........................76


Biểu đồ 26: Giá trị cứng trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định...........................77
Biểu đồ 27: Giá trị tổng NH4+ trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định.................77
Biểu đồ 28: Dao động độ Fe trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định.....................78
Biểu đồ 29: Giá trị Florua trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định.........................78
Biểu đồ 30: Chỉ số Coliform trong nƣớc cấp sinh hoạt tỉnh Nam Định.....................79
Biểu đồ 21. Số dân sử dụng nƣớc sạch qua các năm vùng nông thôn
tỉnh Nam Định ……………………………………………… ………………… ….80



MỞ ĐẦU

Nƣớc sạch là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống hàng ngày của con ngƣời, đặc
biệt khi tình hình ô nhiễm nƣớc đang diễn ra nghiêm trọng không chỉ riêng ở Việt Nam
mà cả trên toàn thế giới. Nƣớc sạch đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ
sức khỏe và cải thiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng nhƣ trong sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nƣớc.


Việt Nam, khu vực nông thôn chiếm 70% dân số cả nƣớc và nông nghiệp luôn

là bộ phận quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân. Trong khi đó, phần đông ngƣời
dân khu vực nông thôn chƣa đƣợc cải thiện đời sống, nƣớc sạch vẫn còn là vấn đề nan
giải ở khu vực nông thôn đồng bằng và miền núi.
Vấn đề cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đã đƣợc Chính phủ quan tâm và mong
muốn cải thiện tốt hơn thông qua Chiến lƣợc Quốc gia về Cấp nƣớc và vệ sinh nông thôn
đến năm 2020. Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông
thôn đã qua giai đoạn 2000-2010, đang tiếp tục triển khai giai đoạn 2 từ 2011-2020,

chƣơng trình đã đem lại những thành tựu đáng kể, tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc
sạch tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây.
Nam Định là một trong số các tỉnh đƣợc triển khai dự án Cấp nƣớc sạch và vệ
sinh môi trƣờng nông thôn vùng Đồng bằng Sông Hồng theo chƣơng trình hợp tác giữa
Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới World Bank (WB). Trong nhiều năm qua,
nhiều hộ dân ở xa trung tâm thành phố hay các huyện xa trên địa bàn Tỉnh đã có nƣớc
sạch để dùng, nhiều hộ bƣớc đầu đã đƣợc tiếp cận với nƣớc sạch. Một mô hình đƣợc
triển khai khá hiệu quả là mô hình cấp nƣớc liên xã, là mô hình thí điểm về xã hội hóa
lĩnh vực cấp nƣớc sạch nông thôn của Ngân hàng Thế giới (WB) đã thu đƣợc những
thành quả đáng kể.
Việc khảo sát, nghiên cứu và đánh giá chất lƣợng cấp nƣớc theo mô hình liên xã là

rất cần thiết để từ đó rút ra đƣợc những mặt tích cực cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại của
mô hình này. Đồng thời đánh giá sự biến động về chất lƣợng nƣớc trong vùng, tính bền
vững của mô hình, qua đó đƣa ra những giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên nƣớc và các biện pháp bảo vệ môi trƣờng. Chính vì vậy tôi đã chọn mô hình


cấp nƣớc sạch liên xã của tỉnh Nam Định cho luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài:
“Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt theo mô hình liên xã ở tỉnh Nam
Định”.
Đề tài đƣợc thực hiện với các mục tiêu:
-

Đánh giá đƣợc tình hình cấp nƣớc sạch, chất lƣợng nƣớc cấp tới ngƣời sử dụng

theo mô hình liên xã của tỉnh Nam Định dựa trên các kết quả khảo sát, nghiên cứu thực tế
và các tiêu chí hiện hành.
-

Dự báo đƣợc sự biến động về chất lƣợng nƣớc, từ đó đánh giá đƣợc khả năng

đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và tính bền vững của tình hình cấp nƣớc
-

Đề xuất một số giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc cho phát

triển bền vững.


CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1. Sự cần thiết của nƣớc sạch đối với các vùng nông thôn Việt Nam hiện nay
Theo số liệu của Tổng Cục thống kê , hiện nay dân số Việt Nam vào khoảng trên 87
triệu ngƣời, trong đó xấp xỉ 60 triệu ngƣời dân sinh sống ở khu vƣƣ̣c nông thôn , chiếm
khoảng 70% dân số cả nƣớc [19]. Do điều kiện phát triển còn thấp , cùng với thói quen sinh
hoạt truyền thống cho nên hiện nay đa phần dân cƣ nông thôn vẫn thƣờng sƣƣ̉ dụng các
nguồn nƣớ c nhƣ : nƣớc giếng, ao hồ nhỏ, nƣớc mƣa , nƣớc sông, rạch… để sử dụng hàng
ngày và chứa nƣớc trong các dụng cụ thô sơ nhƣ bể , chum vại… Các nguồn nƣớc

này hầu nhƣ đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc chỉ qua lắng lọc thô sơ bằng cát sỏi, đánh phèn.
Ngƣời dân thậm chí không xác định đƣợc rõ về chất lƣợng của các nguồn nƣớc mà
mình sƣƣ̉ dụng. Hơn nƣƣ̃a một vấn đề có thể coi là bƣƣ́c xúc hiện nay đó là tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng sống, ô nhiễm của các sông ngòi , ao hồ, kênh rạch đã và đang khiến
cho nguồn nƣớc sƣƣ̉ dụng cho ăn uống và sinh hoạt của ngƣời dân nông thôn trở nên ô
nhiễm trầm trọng. Việc sƣƣ̉ dụng nguồn nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh là
nguyên nhân trƣƣ̣c tiếp và chủ yếu kh iến cho nhiều loại dịch bệnh liên quan đến nguồn
nƣớc phát triển và ngày càng lan rộng , đe dọa nghiêm trọng đối với sƣƣ́c khỏe và đời
sống của dân cƣ nông thôn.
Kết quả khảo sát gần đây nhất của các cơ quan chƣƣ́c năng cho biế

t mƣƣ́c độ ô

nhiễm cao đối với nguồn nƣớc ở một số tỉnh nhƣ Hà Nam (64,03%), Hà Nội (61,63%),
Hải Dƣơng (51,99%), Đồng Tháp (37,26%)…thậm chícó nhƣƣ̃ng mẫu nuớc hàm lƣợng
Asen vƣợt quá 100 lần so với tiêu chuẩn cho phép . Kết quả này cho thấy , nhƣƣ̃ng ngƣời
dân nông thôn đang thƣƣ̣c sƣƣ̣ phải đối mặt với nguồn nƣớc tƣƣ̉ thần.
Theo WHO thì 80% bệnh tật liên quan đến sử dụng nƣớc không vệ sinh.Những bệnh
thƣờng gặp do thiếu nƣớc hoặc do sử dụng nguồn nƣớc không hợp vệ sinh gây ra là bệnh
đƣờng ruột, bệnh giun đũa, bệnh đau mắt và bệnh ngoài da. Những thiệt hại về con ngƣời và
tiền của do các bệnh này gây ra thật nghiêm trọng và ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống
kê trên thế giới, thì cứ 2 tỷ ngƣời chịu rủi ro vì bệnh sốt rét, thì sẽ có 100 triệu ngƣời có thể

bị ảnh hƣởng bất cứ lúc nào và hàng năm số ngƣời tử vong vì căn bệnh này là 2 triệu ngƣời.
Ngoài ra có khoảng 2 tỷ trƣờng hợp khác bị mắc bệnh tiêu chảy và


số tử vong hàng năm là 2,2 triệu ngƣời, mầm mống bệnh tiêu chảy khá đa dạng, song chủ
yếu vẫn là vi trùng Ecoli trong nƣớc nhiễm bẩn. Các bệnh lây nhiễm đƣờng ruột do giun
làm khổ sở 10% dân số ở các nƣớc đang phát triển. Có tới 6 triệu ngƣời bị mù do bệnh
đau mắt hột, khoảng 200 triệu ngƣời khác bị ảnh hƣởng do bệnh sán máng là nguyên
nhân gây bệnh giun trong máu. Với những con số khổng lồ về số ngƣời nhiễm bệnh và
chết do nguồn nƣớc và điều kiện vệ sinh không đảm bảo gây ra là thật sự quá lớn
Theo WHO thì 80% bệnh tật có liên quan đến sử dụng nƣớc không vệ sinh. Có hơn
300 mầm bệnh lây truyền qua nƣớc . Có 2 nguyên nhân ảnh hƣởng đến sƣƣ́c khỏe liên quan
đến nƣớc đó là do các vi sinh vật có khả năng truyền bệnh sang ngƣời và do các

chất hóa học , chất phóng xạ gây ra . Đối với Việt Nam trong nhƣƣ̃ng năm gần đây , tình
trạng mắc một số bệnh liên quan đến nƣớc không những không giảm mà còn có xu
hƣớng gia tăng nhanh . Thống kê của Bộ Y tế cho thấy với 26 bệnh truyền nhiễm trong
hệ thống báo cáo thìcó tới trên 10 mầm bệnh liên quan đến nƣớc, vệ sinh cá nhân và vệ
sinh môi trƣờng.
Vi sinh vật lây truyền qua nƣớc gây nên hầu hết các bệnh ở đƣờng tiêu hóa

. Vi

khuẩn gây bệnh nhƣ tả , lỵ, thƣơng hàn , tiêu chảy… ; vi rút gây bệnh nhƣ bại li ệt, viêm
gan…; ký sinh trùng gây bệnh nhƣ lỵ Amip , giun, sán…Các tác nhân này có thể xâm
nhập vào cơ thể con ngƣời trƣƣ̣c tiếp qua đƣờng nƣớc uống hoặc nƣớc dùng chế biến
thƣƣ̣c phẩm. Nhƣƣ̃ng bệnh này có thể gây thành dịch lớn làm cho số ngƣời mắc bệnh và tỉ
lệ tử vong là rất cao.
Khi nguồn nƣớc nhiễm các hóa chất tƣƣ̀ sản xuất , sinh hoạt của con ngƣời , nƣớc
thaỉ từ các khu công nghiệp thƣờng gây ra các bệnh mãn tính , bệnh ung thƣ , ảnh hƣởng

đến sinh sản và di truyền. Cụ thể là:
- Thời gian vƣƣ̀a qua , báo chí đã nói rất nhiều đến tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc
một cách nghiêm trọng ở các vùng nông thôn Việt Nam , đặc biệt là nhƣƣ̃ng khu vƣƣ̣c tập
trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và làng nghề. Nếu ai đã một lần đến làng ung
thƣ tại Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ thì đều có thể thấy sự kinh hoàng mà những
ngƣời dân nơi đây phải gánh chịu tƣƣ̀ nhƣƣ̃ng nguồn nƣớc chết , thải ra từ c ác khu công
nghiệp quanh đó. Nguồn nƣớc xung quanh khu vƣƣ̣c này đã bịnhiễm độc nghiêm trọng


ngay cả nguồn nƣớc ngầm , nhƣƣ̃ng cây thƣƣ̣c phẩm vẫn mọc lên xanh mƣớt , nhƣng đó là
màu xanh của chết chóc.
- Sau Thạch Sơn , hàng loạt n hƣƣ̃ng làng ung thƣ ở Hà Tây , Hà Nam , Nghệ An ,
Quảng Nam và mới đây nhất là Thủy Nguyên (Hải Phòng)…Theo khảo sát của bệnh viện
K trong 5 năm gần đây, trung bình ở nƣớc ta mỗi năm có khoảng 150.000 bệnh nhân ung
thƣ mới phát hỉệ n, có khoảng 70.000 ngƣời bịchết vìcăn bệnh này . Bệnh ung thƣ giờ
đây đã trở thành một hiện tƣợng không còn hiếm hoi ở nông thôn Việt Nam và tất cả đều
liên quan trƣƣ̣c tiếp đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và tác nhân trực tiếp
chính là do nguồn nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn.
Hiện nay , rất đông dân cƣ nông thôn đều sƣƣ̉ dụng nguồn nƣớc đã qua xƣƣ̉ lý thô
nhƣ lọc qua bể lọc hoặc nƣớc mƣa để phục vụ cho sinh hoạt và đời sống . Tuy nhiên
việc xƣƣ̉ lý thô sơ của ngƣời dân chỉcó thể tránh đƣợc các kim loại nặng trong nƣớc nhƣ
sắt , Mangan,.. chƣƣ́ không thể lọc hết đƣợc nhƣƣ̃ng chất độc nhƣ Asen , thậm chí là
không khử đƣợc hoặc chƣa khử hết vi khuẩn trong nƣớc vìvậy n hƣƣ̃ng nguồn nƣớc này
không thể đảm bảo an toàn vệ sinh và đặc biệt là không thể tránh khỏi đƣợc nhƣƣ̃ng loại
bệnh tật nguy hiểm cho con ngƣời.
Ngoài ra hàng năm nƣớc ta vẫn phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nguồn nƣớc
tại các tỉnh miền núi và miền trung , các sự cố lũ lụt tại Duyên hải miền trung , Đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL). Không nhƣƣ̃ng thế nguồn nƣớc bịnhiễm phèn , nhiễm mặn

cũng là những nguyên nhân gây ra những ảnh hƣởng rất lớn cho sƣƣ́c khỏe và đời sống

dân cƣ các vùng nông thôn.
Nhƣ vậy tƣƣ̀ nhƣƣ̃ng kết quả nhƣ đã phân tích nêu trên đã chƣƣ́ng minh cho chúng
ta thấy nguồn nƣớc và các vấn đề liên quan đến nguồn nƣớc của dân cƣ nông thôn hiện
nay đã thƣƣ̣c sƣƣ̣ trở thành một vấn đề bƣƣ́c xúc . Sƣƣ́c khỏe cho ngƣời dân , văn minh - tiến
bộ xã hội cho nông thôn Việt Nam sẽ có và đƣợc nâng cao nếu nhƣ chúng ta giải quyết
và đáp ứng đƣợc nhu cầu thiết yếu trƣớc nhất đó là vấn đề nƣớc s ạch cho đời sống sinh
hoạt hang ngày. Và có thể nói rằng đối với nông thôn Việt Nam hiện nay thì nƣớc sạch là
một nhu cầu tất yếu khách quan.


1.2. Tình hình cấp nƣớc sạch của Việt Nam hiện nay
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn là một nhu cầu cơ bản trong đời sống
hàng ngày của con ngƣời và đang trở thành đòi hỏi bức bách trong việc chăm lo bảo vệ
sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân cũng nhƣ trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân nông thôn
thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nƣớc sạch và vệ sinh. Mục tiêu của chƣơng trình là
nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng, vệ
sinh cộng đồng và vệ sinh cá nhân; Giảm tác động xấu do điều kiện cấp nƣớc và vệ sinh
kém gây ra đối với sức khoẻ của dân cƣ nông thôn; Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng nông thôn.
 Chiến lƣợc Quốc gia về cấp nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 [5].

Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 70% dân số cả nƣớc và nông nghiệp luôn là
bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong định hƣớng phát triển kinh tế xã
hội của Việt Nam trong 10 năm tới, nông nghiệp, nông thôn và nông dân Việt Nam vẫn
đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nƣớc. Chính phủ đã dành sự quan
tâm, ƣu tiên cho việc phát triển cấp nƣớc sạch thành một trong 19 chƣơng trình mục tiêu
quốc gia quan trọng nhất. Nhiều dự án xây dựng công trình cấp nuớc sạch đƣợc thực hiện
dƣới sự quản lý của Nhà nƣớc cùng với các nhà tài trợ quốc tế về tài chính, kỹ thuật và
chia sẻ kinh nghiệm nhƣ UNICEF, World Bank, ADB, DANIDA, Ausiad, Hà Lan, Jica,

Dfif,… và nhiều tổ chức phi chính phủ nhƣ Đông Tây hội ngộ, Childfun, Oxfam,…Số
lƣợng các công trình do nhân dân tự xây dựng còn lớn hơn nhiều, nhƣng vẫn chƣa đáp
ứng đầy đủ nhu cầu cấp nƣớc sạch và vệ sinh của toàn dân.
Chiến lƣợc Quốc gia về NS và VSMTNT đảm bảo nguyên tắc là phát triển bền vững
gắn liền với Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo của Chính phủ nhằm
đạt đƣợc sự tăng trƣờng bền vững và công bằng, cải thiện môi trƣờng xã hội và điều kiện
sống của dân cƣ nông thôn, nhất là ngƣời nghèo, vùng nghèo. Ngƣời sử dụng phải chi trả
toàn bộ chi phí xây dựng, vận hành, duy tu, bảo dƣỡng các công trình cấp nƣớc sạch. Tuy
nhiên, Nhà nƣớc sẽ tạo điều kiện để các hộ gia đình, các tổ chức có nhu cầu đƣợc vay vốn
xây dựng hoặc nâng cấp công trình, đồng thời ƣu tiên trợ cấp một phần


cho các vùng nghèo, hộ nghèo, hộ rất nghèo, các gia đình chính sách khó khăn về đời
sống kinh tế và các trƣờng hợp đặc biệt khác cần đƣợc quan tâm. Ngoài ra, nhà nƣớc
cũng sẽ dành một phần ngân sách để trợ cấp phát triển các hệ thống cấp nƣớc tập trung,
đầu tƣ nghiên cứu phát triển công nghệ, xây dựng mô hình thí điểm.
Mục tiêu cụ thể của Chiến lƣợc Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn đến năm 2020 đặt ra là:


-

Mục tiêu đến năm 2010:

85% dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc hợp vệ sinh với số lƣợng

60lít/ngƣời/ngày.
- 70% gia đình có hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.
- 70% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh
-


Tất cả các nhà trẻ, trƣờng học, trạm xá, chợ, trụ sở UBND xã và các công

trình công cộng khác ở nông thôn có đủ nƣớc sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.
-

Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề

chế biến lƣơng thực, thực phẩm.


-

Mục tiêu đến năm 2020:

Tất cả dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia với số

lƣợng ít nhất 60lít/ngƣời/ngày, hố xí hợp vệ sinh và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, giữ
vệ sinh môi trƣờng làng xã.
Tuy đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng trên đây nhƣng thực tế việc cấp Nƣớc
sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn ở nƣớc ta vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn và
thách thức. Đó là:
-

Chất lƣợng nƣớc (kể cả chất lƣợng xây dựng các công trình cấp nƣớc) nhìn

chung còn thấp, chƣa đạt các yêu cầu đặt ra. Đến nay vẫn còn 38% dân số nông thôn
chƣa tiếp cận đƣợc với nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. Trong số 62% dân số nông thôn sử
dụng nƣớc hợp vệ sinh thì chỉ có khoảng 30% đƣợc tiếp cận với nguồn nƣớc đạt Tiêu
chuẩn hiện hành (TC 09). Nhiều vùng đang diễn ra tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc do

xâm nhập mặn, chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi, làng nghề, hóa chất bảo vệ thực
vật trong nông nghiệp,…ngày càng nghiêm trọng, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đời


sống và sức khỏe của ngƣời dân. Bên cạnh đó, ở nhiều khu vực đồng bằng đã phát hiện
ra hàm lƣợng Asen có trong nƣớc ngầm khá cao so với tiêu chuẩn cho phép, đang là một
trong những thách thức lớn đối với công nghệ xử lý và nguồn lực đầu tƣ.
-

Việc cấp nƣớc sạch chƣa đồng đều ở các vùng, trong 7 vùng kinh tế sinh thái,

thì 4 vùng có số dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt với tỷ lệ trên 60%,3 vùng còn
lại chƣa đến 50%. Nhiều vùng ở miền núi, ven biển và vùng khó khăn về nguồn nƣớc thì
ngƣời dân chỉ đƣợc sử dụng bình quân dƣới 20lít/ngƣời/ngày, nhiều nơi tình trạng khan
hiếm nƣớc diễn ra từ 5 đến 6 tháng trong năm nhƣ Trung Bộ, Tây Nguyên,…
-

Tính bền vững của các thành quả đã đạt đƣợc về cấp nƣớc chƣa cao. Số lƣợng

và chất lƣợng nƣớc cung cấp ở nhiều nơi hiện đang bị giảm sút, việc giám sát và kiểm
tra chất lƣợng nƣớc chƣa đúng quy định đặc biệt là đối với các công trình cấp nƣớc tập
trung còn yếu, hầu hết không đủ kinh phí đảm bảo quản lý vận hành, duy tu bảo dƣỡng
và sửa chữa dấn đến công trình bị xuống cấp, thậm chí ngừng hoạt động. Một số công
trình do tƣ nhân hoặc hợp tác xã nƣớc sạch đầu tƣ xây dựng và quản lý khai thác, tuy có
khá hơn nhƣng hiệu quả chƣa cao.
-

Thị trƣờng NS & VSMT nông thôn chƣa hình thành rõ ràng, các chính sách

khuyến khích đầu tƣ và cơ chế tín dụng hiện có chƣa thu hút đƣợc sự tham gia của các

thành phần kinh tế trong xã hội, đặc biệt là nhóm doanh nghiệp tƣ nhân.
-

Các công trình cấp nƣớc sạch trong các trƣờng học, trạm y tế và các cơ sở công

cộng khác ở nông thôn mặc dù đã đƣợc quan tâm nhƣng kết quả còn quá khiêm tốn so
với nhu cầu thực tế. Nhiều trƣờng học còn thiếu các công trình cấp nƣớc và vệ sinh hoặc
có nhƣng không đảm bảo chất lƣợng, không đáp ứng đƣợc nhu cầu.
Hiện nay, Chiến lƣợc Quốc gia về Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng đang ở giai
đoạn 2011 – 2015. Mục tiêu đến hết năm 2015 là:
-

85% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, trong đó 45%

sử dụng nƣớc sạch đạt QCVN 02-BYT với số lƣợng ít nhất là 60lít/ngƣời/ngày.
-

65% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh;

-

45% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh;


-

Hầu hết các trƣờng học mầm non và phổ thông, trạm y tế xã ở nông thôn đủ

nƣớc sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh.
Bảng 1:Khối lượng công trình nước sạch dự kiến xây dựng giai đoạn 2011-2015


STT

Vùng

1
2
3
4
5
6
7

Miền núi phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long

 Hiện trạng cấp nƣớc sạch ở Việt Nam hiện nay
Theo tài liệu Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng
nông thôn giai đoạn 3 (2011 – 2015), tính đến năm 2010, tổng số dân nông thôn đƣợc sử
dụng nƣớc hợp vệ sinh là 48.752.457 ngƣời, tăng 8.630.000 ngƣời so với cuối năm
2005, tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh tăng từ 62% lên 80%, thấp
hơn kế hoạch 5%, trung bƣ́ình tăng 3,6%/năm. Trong đó, tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc sử
dụng nƣớc sinh hoạt đạt QCVN 02/2009:BYT trở lên là 40%, thấp hơn kế hoạch 10%.
Trong 7 vùng kinh tế - sinh thái, vùng Đông Nam bộ có tỷ lệ số dân nông thôn sử
dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 90%, cao hơn trung bình cả nƣớc 10%. Thấp nhất là

vùng Tây Nguyên 72% và Bắc Trung bộ 73%, thấp hơn trung bình 8% (theo Bộ Y tế,
2011).
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến hết năm 2011, tỷ lệ các xã có công
trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung trên cả nƣớc đều tăng. Năm 2011, toàn quốc có tổng
số 7091 xã, trong đó có 4216 xã có công trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung, chiếm tỷ lệ
46,48%, tăng 10,02% so với năm 2006. Cụ thể tỷ lệ các xã có công trình cấp nƣớc sinh
hoạt tập trung ở các vùng thể hiện trong bảng 2.


Bảng 2: Tỷ lệ các xã có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung [18]

TT

Vùng

1

Đồng bằng sông

2

Hồng
Trung du và miền

3
4
5
6

núi phía Bắc

Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền
Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông
Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ các xã có công trì
nhất, chiếm tới 81,12% (năm 2011), cao gần gấp đôi trung bình cả nƣớc (46,48%). Vùng
thấp nhất là đồng bằng sông Hồng (24,49%); Vùng có tỷ lệ tăng cao nhất (năm 2011 so
với năm 2006) là Trung du và miền núi phía Bắc với 18,30%, cao hơn trung bình cả nƣớc
là 10,02%. Vùng Tây Nguyên có tỷ lệ tăng thấp nhất chỉ 3,23%.
Một số tiến bộ khoa học - công nghệ cấp nƣớc phù hợp với điều kiện địa hình, khí
hậu, thuỷ văn của địa phƣơng đã đƣợc áp dụng. Trong cấp nƣớc nhỏ lẻ đã cải tiến và áp
dụng công nghệ, kỹ thuật xử lý nƣớc nhƣ giàn mƣa và bể lọc cát để xử lý sắt và ô nhiễm
Asen từ các giếng khoan sử dụng nƣớc ngầm tầng nông. Nhiều thiết bị đồng bộ bằng
nhiều loại vật liệu phù hợp để xử lý nƣớc đƣợc giới thiệu và áp dụng trên cả nƣớc. Một
số công trình cấp nƣớc tập trung đã áp dụng công nghệ lọc tự động không van, xử lý hoá
học (xử lý sắt, mangan, asen, xử lý độ cứng...), hệ thống bơm biến tần, hệ thống tin học
trong quản lý vận hành.... Công nghệ hồ treo đƣợc cải tiến có quy mô và chất lƣợng khá


hơn góp phần giải quyết khan hiếm nguồn nƣớc ở vùng cao núi đá trong mùa khô. Khi
xảy ra thiên tai, lũ lụt các địa phƣơng đã sử dụng cloramin B và Aqua tab, túi PUR ...để
xử lý nƣớc phục vụ ăn uống.


Một số mô hình và cơ chế quản lý vận hành, bảo dƣỡng công trình cấp nƣớc tập
trung và vệ sinh công cộng phù hợp, bƣớc đầu có hiệu quả đã xuất hiện ở nhiều địa

phƣơng nhƣ mô hình sự nghiệp có thu (Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng
nông thôn tỉnh), mô hình doanh nghiệp công tƣ phối hợp dựa vào kết quả đầu ra, mô hình
tƣ nhân đấu thầu quản lý hệ thống cấp nƣớc...
Tuy nhiên, còn nhiều mô hình, cơ chế quản lý khai thác các công trình cấp nƣớc
tập trung ở nhiều nơi chƣa hiệu quả và thiếu bền vững. Phƣơng thức hoạt động cơ bản
vẫn mang tính phục vụ, chƣa chuyển đƣợc sang phƣơng thức dịch vụ, thị trƣờng hàng
hóa. Việc lựa chọn mô hình quản lý ở nhiều nơi chƣa phù hợp, còn tồn tại nhiều mô hình
quản lý thiếu tính chuyên nghiệp, nhƣ mô hình UBND xã, cộng đồng, tổ hợp tác quản lý.
Năng lực cán bộ, công nhân quản lý vận hành còn yếu. Nhiều địa phƣơng chƣa ban hành
quy chế quản lý vận hành, bảo dƣỡng công trình cấp nƣớc tập trung.
1.3. Tình hình cấp nƣớc sinh hoạt tỉnh Nam Định [15]
Nam Định là một trong bốn tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng đƣợc chọn triển khai
thí điểm Dự án cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn từ giai đoạn I. Chƣơng
trình đã đạt đƣợc những hiệu quả đáng kể, góp phần nâng cao tỷ lệ số dân đƣợc sử dụng
nƣớc sạch và nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh trong toàn tỉnh.
Dự án cấp nƣớc sạch của tỉnh Nam Định đƣợc triển khai thực hiện từ tháng 72006 theo Hiệp định tín dụng đƣợc ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế
giới. Theo đó, tỉnh Nam Định triển khai Dự án nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông
thôn (NS và VSMTNT) tại 29 xã thuộc 6 huyện.
Theo thống kê, tính đến hết năm 2010, toàn tỉnh có 84,1% dân số đƣợc sử dụng
nƣớc hợp vệ sinh, tƣơng đƣơng 1.423.821 ngƣời, tỷ lệ dân số đƣợc dùng nƣớc sạch theo
quy chuẩn quốc gia là 51,55% tƣơng đƣơng 826.720 ngƣời. Các công trình phúc lợi có
công trình cấp nƣớc đều đạt tỷ lệ cao nhƣ trƣờng học đạt 94,4%, trụ sở UBND xã đạt
95%, trạm y tế đạt 97%.
Toàn tỉnh hiện có 49 công trình cấp nƣớc nông thôn quy mô vừa và nhỏ. Trong đó
Công ty Cổ phần Nƣớc sạch và vệ sinh Nông thôn tỉnh quản lý 9 nhà máy nƣớc đang vận
hành cấp nƣớc liên xã cho nhân dân thuộc các xã của 6 huyện (Xuân Trƣờng, Nam Trực,


Nghĩa Hƣng, Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc). Công ty TNHH MTV cấp nƣớc thành phố Nam
Định quản lý 3 công trình. Còn lại là các công trình quy mô nhỏ thuộc quản lý của huyện,

xã, thôn.
Hầu hết các công trình cấp nƣớc tập trung nông thôn hiện nay đều sử dụng nguồn
nƣớc mặt từ mạng lƣới sông ngòi chính trong tỉnh.
Các công trình đƣợc đầu tƣ công nghệ xử lý tiên tiến, lọc rửa tự động không van,
tiết kiệm năng lƣợng và hóa chất xử lý, dễ vận hành, đảm bảo chất lƣợng nƣớc cấp tới
ngƣời sử dụng. Bên cạnh đó, việc tận dụng đƣợc lợi thế xây dựng cạnh các con sông lớn,
thuận tiện khai thác nguồn nƣớc mặt cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao do giảm các chi
phí đầu tƣ xây dựng đƣờng ống.
1.4.Nhƣƣ̃ng khó khăn và thách thƣƣ́c trong vấn đề cấp nƣớc sạch ở nông thôn
1.4.1. Khó khăn về kinh tế – tài chính
Mƣƣ́c sống của cƣ dân nông thôn nói chung còn rất thấp ; tỷ lệ các hộ đói nghèo còn
khá cao (tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi gấp từ 1,7- 2 lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả
nƣớc , thu nhập bình quân của nhóm hộ nghèo ở nông thôn chỉđạt mƣƣ́c 70% mƣƣ́c

chuẩn nghèo mới ). Do đó đời sống dân cƣ chỉđủ ăn mà không còn tiền để chi tiêu cho
các nhu cầu khác , việc chi trả dịch vụ sử dụng nƣớc sạch còn là vấn đề khó khăn đối với
rất nhiều hộ gia đình ở các vùng nông thôn, đặc biệt là miền núi, vùng thƣờng xuyên bị
thiên tai, hạn hán.
Đầu tƣ cho lĩnh vực cấp nƣớc sạch còn hạn chế : Tính trung bình trong 10 năm cải
cách kinh tế cả nhà nƣớc và quốc tế mới đầu tƣ đƣợc khoảng 0,13 USD cho một ngƣời
dân trong một năm, trong 10 năm mới đầu tƣ 1,3 USD cho một ngƣời. So với nhu cầu
chi phí để xây dựng các công trình cấp nƣớc sạch thì mức đầu tƣ của Chính phủ và các
nhà tài trợ còn ít , chƣa có khả năn g đáp ƣƣ́ng đủ nhu cầu ( Năm 2003 đã có 1.440 tỷ
đồng để thƣƣ̣c hiện chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng , vốn ngân sách là 236
tỷ, các tổ chƣƣ́c quốc tế hỗ trợ 387 tỷ, ngân sách địa phƣơng và nhân dân huy động là 817
tỷ cho việc xây dƣƣ̣ng các công trình nƣớc sạch).
Tỷ lệ số hộ ở nông thôn có công trình cấp nƣớc còn thấp , đến hết năm 2011 cả nƣớc
mới đạt là 46,48%. Các công trình nƣớc sạch trong các trƣờng học , trạm y tế và các



cơ sở công cộ ng khác ở nông thôn còn hạn chế . Nhiều trƣờng học còn thiếu các công
trình cấp nƣớc hoặc có nhƣng không đáp ứng đƣợc nhu cầu .
1.4.2. Khó khăn về xã hội và tập quán
Hiểu biết về vệ sinh và sƣƣ́c khỏe của ngƣời dân nông thô n còn thấp . Số đông ít
quan tâm đến đến vệ sinh , coi đó chỉlà vấn đề cá nhân liên quan đến tiện nghi là chính
chƣƣ́ không phải là một vấn đề công cộng có liên quan đến sƣƣ́c khỏe của cộng đồng và
sƣƣ̣ trong sạch của môi trƣờng.
Nhƣƣ̃ng thói quen sinh hoạt ở nông thôn mang tính chất truyền thống , thƣƣ̣c hành
vệ sinh kém nên các bệnh tật phổ biến vẫn thƣờng xuyên xảy ra ở khu vƣƣ̣c nông thôn , có
khi xảy ra những dịch lớn nhƣ tả , thƣơng hàn, sốt xuất huyết khiến cho ngƣời dân nông
thôn đã nghèo nay lại khó khăn hơn do ốm đau và bệnh tật . Ở vùng đồng bằng sông
Hồng và ven biển Bắc Trung Bộ ngƣời dân nông thôn có tập quán sƣƣ̉ dụng phân ngƣời
chƣa đƣợc xƣƣ̉ lý tốt làm phân bón. Ở phía Nam, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu
Long , phân ngƣời đƣợc thải trƣƣ̣c tiếp xuống ao làm thƣƣ́c ăn cho cá.
Sƣƣ̣ phối hợp giƣƣ̃a các Bộ, Ngành trong việc tổ chức , thực hiện cấp nƣớc sạch chƣa

tốt. Quản lý nguồn nƣớc và cấp nƣớc nông thôn thuộc trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn , Bộ Xây dƣƣ̣ng chịu trách nhiệm cấp nƣớc đô thịbao gồm cả các
thi trấn, vệ sinh lại là trách nhiệm của Bộ Y tế.
Nhà nƣớc chƣa có chính sách huy động sự tham gia đóng góp của các thành phần
kinh tế để cùng với ngƣời sƣƣ̉ dụng xây dƣƣ̣ng công trình cấp nƣớc sạch mà chủ yếu vẫn áp

dụng cách tiếp cận dựa vào cung cấp là chính . Pháp luật còn thiếu các quy định và
hƣớng dẫn cụ thể để có thể quản lý tốt lĩnh vƣƣ̣c cung cấp nƣớc sạch.
1.4.3. Khó khăn về thiên tai
Có nhiều vùng gặp khó khăn về nguồn nƣớc nhƣ các vùng bị nhiễm mặn

(năm

2000 ƣớc tính có hơn 13 triệu ngƣời sống ở các vùng này ), các vùng núi cao và các vùng

đá vôi cón đặc trƣng là nguồn nƣớc ngầm ở rất sâu và không có hoặc rất hiếm nƣớc mặt .
Thời gian gần đây khíhậu thời tiết có nhƣƣ̃ng biến động thất thƣờng , lũ lụt và hạn hán
xảy ra ở nhiều địa phƣơng làm cho tình hình nguồn nƣớc càng khó khăn hơn . Một số nơi
nguồn nƣớc cạn kiệt đang trở thành vấn đề nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt .


Nhiều vùng ở miền núi ven biển và khó khăn về nguồn nƣớc

, ngƣời dân chỉ đƣợc sƣƣ̉

dụng bình quân dƣới 20 lít nƣớc/ ngƣời/ ngày. Nhiều nơi tình trạng khan hiếm nƣớc
diễn ra tƣƣ̀ 5- 6 tháng trong năm nhƣ Nam Trung Bộ, Tây Nguyên,…
Trong khi khu vực miền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và miền Trung
thƣờng phải đối mặt với việc thiếu nƣớc gay gắt thì Đồng bằng sông Cửu Long nơi
chiếm 12% diện tích cả nƣớc (3,9 triệu ha) với dân số bằng 21% dân số cả nƣớc lại phải
đối mặt với các sự cố do lũ lụt gây ra. Lũ lụt không những gây trở ngại cho việc tổ chức
sản xuất mà còn gây các ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời dân, đặc biệt là
công tác vệ sinh môi trƣờng, thu dọn rác thải, xác gia súc, gia cầm chết, mùi xú uế, rác
thải tràn ngập sau những ngày ngập lũ. Theo thống kê, hơn 70% số hộ sống ở vùng ngập
lũ Đồng bằn g sông Cửu Long thƣờng xuyên phải dùng nguồn nƣớc không đảm bảo vệ
sinh. Số ngƣời bị ngộ độc theo đƣờng nƣớc gia tăng theo các năm tại vùng ngập lũ.
Những tháng nóng là những tháng trọng điểm sốt xuất huyết tại khu vực.
Theo kịch bản phát thải cao, vào cuối thế kỷ 21, nếu mực nƣớc biển dâng 1m sẽ
có khoảng 39% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long, trên 10% diện tích Đồng bằng sông
Hồng và Quảng Ninh, trên 2,5% diện tích thuộc các tỉnh ven biển Miền Trung và trên
20% diện tích thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập. Nhƣ vậy, gần 35% dân số
thuộc các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long; trên 9% dân số vùng Đồng bằng sông
Hồng và Quảng Ninh; gần 9% dân số các tỉnh ven biển Miền Trung và khoảng 7% dân số
thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hƣởng trực tiếp. Nhƣ vậy, biến đổi khí hậu nƣớc biển
dâng gây ảnh hƣởng tới các hoạt động sản xuất, sinh sống của ngƣời dân, trong đó việc

quy hoạch, khai thác sử dụng nƣớc cho sinh hoạt sẽ là bài toán đầy khó khăn, thách thức.
1.4.4. Khó khăn về công tác quản lý, vận hành
Cơ chế quản lý, nhất là cơ chế tài chính chƣa phù hợp, nên chƣa đảm bảo hoạt
động bền vững của công trình. Công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát chất lƣợng nƣớc
chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ.
Trách nhiệm của ngƣời dân trong quản lý, sử dụng, bảo vệ và giám sát công trình
cấp nƣớc chƣa cao. Nhiều nơi đã có công trình cấp nƣớc tập trung với chất lƣợng tốt,


nhƣng tỷ lệ đấu nối còn thấp, để tiết kiệm chi phí nhiều hộ chỉ dùng nƣớc máy để ăn
uống, còn sinh hoạt vẫn dùng nƣớc chƣa đảm bảo vệ sinh.
Nhiều công trình cấp nƣớc nông thôn xây dựng xong nhƣng không hoạt động
đƣợc, hoặc hoạt động kém hiệu quả, gây lãng phí và tác động tiêu cực đến cuộc sống của
ngƣời dân, đến quan điểm và thái độ của cộng đồng với dịch vụ cấp nƣớc và vệ sinh.
Hầu hết ở các tỉnh đều chƣa có các trung tâm chuyển giao công nghệ và sản xuất
cung ƣƣ́ng các vật tƣ thiết bịphục vụ cho nhu cầu cấp nƣớc sạch.
Trên đây là nhƣƣ̃ng nét cơ bản về thƣƣ̣c trạng của việc cấp nƣớc sạch ở nông thôn
hiện nay, có thể thấy đƣợc rằng trong những năm vƣƣ̀a qua vấn đề cung cấp nƣớc sạch
cho ngƣời dân nông thôn đã có nhiều cải thiện , đạt đƣợc nhƣƣ̃ng kết quả nhất định . Tuy
nhiên so với nhu cầu hiện nay thìvấn đề này cũng còn rất nhiều nhƣƣ̃ng khó khăn , thách
thƣƣ́c cần phải giải quyết.


CHƢƠNG 2- ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu và nội dung đề tài đã đặt ra, đối tƣợng nghiên cứu của
để tài đƣợc lựa chọn là mô hình cấp nƣớc sạch liên xã và các công trình cấp nƣớc của 9
nhà máy nƣớc đã đi vào hoạt động của Công ty Cổ phần Nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn
tỉnh Nam Định; các sông chính trên địa bàn tỉnh Nam Định cung cấp nƣớc cho các công

trình cấp nƣớc tập trung, bao gồm: Sông Đào, sông Đáy, sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông
Láng.
2.2 Nội dung nghiên cứu
-

Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm tài nguyên

nƣớc của vùng nghiên cứu, những khó khăn, thuận lợi của các điều kiện kinh tế xã hội
tới cấp nƣớc sinh hoạt tập trung.
-

Khảo sát, nghiên cứu tổng quan về tình hình cấp nƣớc sạch của Việt Nam nói

chung và của tỉnh Nam Định trong những năm gần đây với mô hình cấp nƣớc sạch liên
xã và hiện trạng của việc cấp nƣớc tại thời điểm nghiên cứu.
-

Đánh giá hiệu quả của mô hình cấp nƣớc sạch liên xã về các mặt kinh tế, xã hội.

Dựa trên những số liệu về chất lƣợng, số lƣợng đánh giá hiệu quả của chƣơng trình trên
cơ sở lồng ghép với các tiêu chí của chƣơg trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và vệ
sinh nông thôn, cùng các tiêu chí khác về chất lƣợng nƣớc của các Bộ, Ngành liên quan.
-

Dự báo, đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc, khả năng đáp ứng nhu cầu phát

triển kinh tế xã hội của nguồn nƣớc, tính bền vững về tình hình cấp nƣớc.
-

Đề xuất các các biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững


nguồn tài nguyên nƣớc và các công trình cấp nƣớc sạch ở tỉnh Nam Định.
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu
- Thu thập các số liệu và tài liệu thứ cấp: thu thập từ các cơ quan quản lý chuyên
môn
(Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Tài Nguyên
và Môi Trƣờng tỉnh Nam Định, Trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn tỉnh Nam
Định, Công ty Cổ phần nƣớc sạch và vệ sinh nông thôn tỉnh Nam Định, trƣờng Đại học


×