Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

BỆNH GUMBORO infectious bursal disease IBD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 39 trang )

BỆNH
______Infectious Bursal Disease - IBD

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính rất lây
lan trên gà do virus gây ra. Tế bào lympho B
là tế bào đích của virus và mô lympho của túi
Fabricius (F) bị ảnh hưởng 1 cách nặng nề.
1

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


Do virus thuộc

họ Birnaviridae
Giống Avibinavirus
Loài Infectious bursal disease virus
- Acid nhân là RNA, 2 sợi, virus không có vỏ bọc
- 4 protein chính của virus là VP1 (90KD), VP2 (41KD), VP3
(32KD) và VP4 (28KD)
- Trong đó,
VP2 và VP3 là protein chính của virus.
- Ngoài ra,
VP1 : RNA – polymerase của virus
VP4 : protease của virus
Người ta mới biết 2 protein mới của virus là VP5 (21KD) và
VPx nhưng chức năng chưa biết rõ.


2

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


CĂN BỆNH
- Virus Gumboro có 2 serotype 1 và 2 nhưng chỉ có
serotype 1 gây bệnh và tất cả các vaccine thương mại
trên thị trường là để phòng chống lại serotype này
Phân loại các chủng virus Gumboro
* Chủng cổ điển (Classical virulent strains-IBDV):
phổ biến khắp nơi trên thế giới
* Chủng rất độc (Very virulent strains- vvIBDV): có
ở Mỹ, 1 số nước Châu Âu và các nước Châu Á (Trung
Quốc, Nhật Bản, 1 số nước Đông Nam Á…)
* Biến chủng (Variant strains- vIBDV): phổ biến ở
Châu Mỹ và 1 số nước Châu Âu


CĂN BỆNH
* Chủng cổ điển (Classical virulent strains-IBDV):
gây chết gà 1-2%, nhiễm trùng <3 tuần tuổi có thể gây
suy giảm miễn dịch
* Chủng rất độc (Very virulent strains- vvIBDV): gây
chết gà thịt 20-25%, gà đẻ 50-60%. Nhiễm bệnh gây suy
giảm miễn dịch mọi lứa tuổi.
* Biến chủng (Variant strains- vIBDV): có thể không

gây chết hay gây chết <5%. Nhiễm bệnh gây suy giảm
miễn dịch mọi lứa tuổi do làm teo túi Fabricius.


Đặc điểm nuôi cấy
- Phân lập trên phôi gà 9 – 10 ngày tuổi, đường tiêm màng CAM
Đường tiêm xoang niệu mô (Allantois) cho liều EID50 thấp hơn
1,5 – 2 log so với đường tiêm màng CAM.
Sau khi nuôi cấy 2 – 3 ngày phôi chết với biểu hiện sau
+ Thủy thủng vùng bụng
+ Da sung huyết
+ Xuất huyết điểm ở lỗ chân lông, khớp chân
+ Gan hoại tử
+ Lách sưng
Trên môi trường tế bào sợi phôi gà (CEF), thận phôi gà (CEK), …
tạo bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) sau 48 – 96 giờ, tạo plaques, thảm tế
bào trở nên lỏng lẻo, tế bào co tròn, tách khỏi thành chai, treo lơ lửng
trong môi trường.
5

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


- Sức đề kháng tương đối mạnh. Một số thuốc
sát trùng không diệt được vi – rút này, nó có thể
sống lâu trong chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi….
- Tồn tại ít nhất 4 tháng trong chuồng nuôi.

Ngay khi chuồng gà bị ô nhiễm bởi IBDV bệnh sẽ
tái diễn trên những đàn gà được nuôi sau đó
- Không bị vô hoạt bởi ether và chloroform
- Ở 60oC vẫn duy trì sức gây bệnh trong 90 phút
- Ở 56oC tồn tại được 5 giờ
6

4/25/2016


-Virus trong thịt gà và sản phẩm nấu lần lượt ở
71°C và 74°C virus có khả năng phục hồi
(Mandeville, 2000).
- Bị tiêu diệt ở pH >12 nhưng không bị ảnh
hưởng ở pH=2
- Virus không bị ảnh hưởng trong dung dịch
phenol 0,5%/1giờ/30oC
*Các thuốc sát trùng có khả năng diệt được IBDV:
các phức hợp iodine, chlor và aldehyde như
formaldehyde, glutaraldehyde
7

4/25/2016


- Hỗn hợp iodine + phenolic + ammoniumbậc 4 bất
hoạt virus trong 2 phút/23°C. Chloramine 0,5% diệt virus
sau 10 phút (Landgraf, 1967 )
- Xà phòng + 0,05% sodium hydroxide bất hoạt/ ức chế
mạnh virus (Shirai, 1994).

 Formaldehyde,
 Glutaraldehyde
 Chlorin

 Tiêu diệt được virus


Động vật cảm thụ
Trong tự nhiên, chỉ có gà bị bệnh, tất cả các
giống gà đều mẫn cảm với bệnh. Giống gà
Leghorn có tỷ lệ chết cao nhất.
Gà có trọng lượng thấp (gà đẻ) mẫn cảm hơn gà
có trọng lượng cao (gà thịt)
Gây nhiễm cho chim trĩ, chim đa đa, chim cút
và gà Nhật  không có biểu hiện triệu chứng lâm
sàng.
9

4/25/2016


 Chất chứa căn bệnh: túi F, thận, gan, lách…
 Virus được bài thải qua phân
 Sau 48 giờ nhiễm
 Kéo dài 14-16 ngày

Đường truyền lây: qua tiêu hóa
 Tiếp xúc trực tiếp
 Dụng cụ chăn nuôi, con người, chim hoang, côn
trùng, sâu bột là véc tơ truyền bệnh

10

4/25/2016


Lứa tuổi cảm thụ
- Mạnh nhất là từ 3 đến 6 tuần tuổi
- Gà nhỏ hơn 3 tuần tuổi nhiễm bệnh  không bộc lộ triệu
chứng (nhiễm trùng ẩn và làm suy giảm miễn dịch nghiêm trọng)

11

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


Nhiễm virus qua cơ quan tiêu hóa
4-5 giờ

Đại thực bào và tế bào lympho (amygdal, tá tràng,
không tràng)
5 giờ, theo tỉnh mạch cửa gan

Tế bào kupffer và đại thực bào ở gan
13 giờ, theo hệ thống mạch
máu

Túi F  tế bào lympho B chưa biệt hóa

16 giờ

Virus huyết  cơ quan miễn dịch khác (lách,
thymus, tuyến harderian)
64-72 giờ biểu hiện triệu chứng

Chết

Suy giảm miễn dịch


- Thời gian nung bệnh 2 – 3 ngày
- Bệnh xuất hiện bất thình lình và mãnh liệt
- Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 10 – 20%, có khi lên đến 100%
- Tỷ lệ chết có thể lên đến 37,6%, trung bình từ 4 – 8,8%

- Gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn, run rẩy, đi đứng loạng choạng
- Tiêu chảy phân lỏng nhiều nước, cặn màu trắng vàng
- Có bọt lợn cợn đóng quanh lỗ huyệt
- Thỉnh thoảng phân có nhuộm máu
- Lông vùng lỗ huyệt dơ bẩn, lông xơ xác, chân khô.
- Gà thường tự mổ vào lỗ huyệt và mổ lẫn nhau
- Gà chết tối đa vào ngày thứ 3, thứ 4 của bệnh
- Tiến trình bệnh từ 7 – 8 ngày
13

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016



14

4/25/2016


15

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016



- Xác chết khô, mất nước
- Xuất huyết cơ đùi, cơ ngực và cơ cánh
- Xuất huyết trên niêm mạc dạ dày tuyến, chỗ tiếp giáp giữa dạ dày tuyến
và dạ dày cơ
- Khoảng 5% gà bệnh có viêm thận, sưng lớn, màu xám nhạt có urate lắng
đọng trong ống dẫn.
- Gan có ổ hoại tử
- Lách sưng lớn, có thể hoại tử
- Thymus bất dưỡng, hoại tử
- Viêm ruột cata, tăng tiết chất nhày trong ruột

17

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi

Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


- Mất nước, khô,
lông xơ xác

18

4/25/2016


19
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường
ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


Bệnh tích điển hình
- Viêm túi Fabricius (F), túi F triển dưỡng lúc 2 – 3
ngày đầu của bệnh (có thể gấp đôi thể tích ban đầu), kèm theo
thủy thũng cả ở bên trong và bên ngoài túi F, xuất huyết, hoại
tử.
bất
đầu.

- Ngày thứ 5 túi F trở lại kích thước bình thường, rồi
dưỡng nhanh vào ngày thứ 8 chỉ còn 1/3 thể tích ban


- Trong túi F có những cục fibrin,  hình thành khối
bã đậu (casein)
20

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016



Bộ22
môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú
Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


23

Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP. HCM

4/25/2016


24
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y,
trường ĐH Nông Lâm TP. HCM


4/25/2016



×