Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã thạch sơn, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 32 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH SƠN, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA”

Giáo viên hướng dẫn:

ThS Bùi Văn Quang

Hà Nội -2019


Nội dung bài báo cáo

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi là một trong những ngành quan trọng của nền nông nghiệp nước ta. Đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt nhận được rất nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước

Giúp tận dụng lợi thế của vùng làm tăng thu nhập, góp phần vào thu nhập GDP của cả nước

Xã Thạch Sơn là nơi nuôi lợn lớn trong khu vực, có tiềm năng để phát triển chăn nuôi. Nghề chính tạo ra việc làm cho lao động địa phương nâng cao thu nhập cho
người dân

Tuy nhiên chăn nuôi lợn đang gặp nhiều khó khăn như giá đầu vào, giá thức ăn , con giống, thuốc thú y. Chăn nuôi còn nhỏ lẻ thiếu tính liên kết , định hướng thị
trường chưa rõ

“Phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Thạch Sơn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa”

3


1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở và thực tiễn về phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân
Đánh giá thực trạng phát triển
chăn nuôi lợn thịt của hộ nông
dân trên địa bàn xã Thạch Sơn
huyện Thạch Thành tỉnh Thanh


Đánh giá thực trạng về phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Thạch Sơn

Hóa từ đó đề xuất giải pháp góp
phần thúc đẩy phát triển chăn
nuôi lợn thịt tại xã.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở xã.

Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở địa phương thời
gian tới


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng

Phạm vi nghiên cứu

nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý

Phạm vi về không gian:

Phạm vi về thời gian:

luận và thực tiễn phát triển chăn nuôi
lợn thịt của hộ nông dân.

- Đối tượng khảo sát: Các hộ nông dân

có hoạt động chăn nuôi lợn thịt, cán bộ
địa phương, các thương lái thu mua lợn
thịt

Phạm vi nội dung:

Đề tài được nghiên cứu về phát triển

- Số liệu thứ cấp: năm 2016 – 2018

- Đề tài tập trung nghiên cứu về thực

chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Thạch

- Số liệu sơ cấp: năm 2019

trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt của các

Sơn, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh

- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng

hộ nông dân trên địa bàn xã Thạch Sơn

Hóa.

12/2018 - 5/2019

huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa
trong những năm gần đây. Những vấn đề

ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn
thịt tại xã.


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

CƠ SỞ LÝ LUẬN



CƠ SỞ THỰC TIẾN

Một số khái niệm cơ bản về phát triển, khái niệm hộ, hộ nông
dân






Đặc điểm phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân
Vai trò của phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân
Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ

Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại Việt Nam: Hưng Yên, Hà Tĩnh



Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển chăn nuôi lợn thịt




Kinh nghiệm rút ra về phát triển chăn nuôi lợn thịt cho xã Thạch
Sơn

nông dân

BÀI HỌC KINH NGHIỆM







Cần có chính sách quy hoạch vùng tập trung chăn nuôi sao cho hiệu quả
Chú trọng kỹ thuật chăn nuôi, giống vật nuôi
Thực hiện tốt quy trình chăm sóc, ngăn ngừa dịch bệnh, bảo vệ môi trường.


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC
Đặc điểm địa bàn



Diện tích tự nhiên: 1825.62 ha




Địa bàn là nơi có vị trí trọng yếu trong nền kinh tế của huyện



Thời tiết, khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chia thành 4 mùa rõ rệt xuân hạ,
thu, đông



Dân số: Xã có khoảng 1.798 hộ gia đình với 5.717 nhân khẩu hộ. Lao động
nông thôn là chủ yếu lao động trên địa bàn xã là 4517 người, trong đó lao động
nông nghiệp chiếm 82,46 % (số liệu thống kê 2018)


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PPNC
Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng

Tổng hợp và phân tích số liệu
Chọn điểm nghiên

chăn nuôi lợn thịt

Thu thập số liệu

 Nhóm

cứu


chỉ tiêu đánh giá về phát

triển chăn nuôi lợn thịt

 Chỉ tiêu về KQ và HQ kinh tế từ
- Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn, xã Thạch Sơn,








Số liệu sơ cấp
Số liệu thứ cấp

huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

Thôn

chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông
Phương pháp thống kê mô tả

dân

Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích ma trận SWOT


Quy mô lớn

Quy mộ vừa

Quy mô nhỏ

Chọn ngẫu nhiên phân tầng 48 hộ chăn nuôi lợn

Thôn Đồng Hương

3

9

4

thịt trên địa bàn thuộc 3 thôn

Thôn Bình Sậy

7

7

2

Thôn Liên Sơn

7


7

2


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1

Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã Thạch Sơn, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Đánh giá kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của hộ điều tra trên địa bàn xã

2

3

4

5

Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Thạch Sơn

Cơ hội và thách thức của các hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã

Giải pháp giúp phát triển chăn nuôi lợn thit của hộ nông dân trên địa bàn


4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn


Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn của xã Thạch Sơn qua 3 năm từ 2016 – 2018

Tốc độ phát triển (%)
Diễn giải

2016

2017

2018
17/16

I . Lợn thịt ( con )

18/17

BQ

6993

7350

7510

105.10

102,17

103,63


II. Lợn nái (con )

491

507

604

103,25

119,13

110,91

III. Tổng đàn lợn

7484

7857

8114

104,98

108,41

104,12

Nguồn : Ban thống kê xã Thạch Sơn,2016 - 2018




Số lợn tăng lên đều đặn mỗi mỗi năm từ 7484 con năm 2016 lên 8114 con năm 2018

xã đang có sự phát



Theo đúng chủ trương của Đảng nhà nước về nông thôn thúc đầy kinh tế theo hướng quy mô lớn, tập trung, giúp thoát nghèo

triển nhanh



Thời điểm đầu năm 2016 thương lái Trung Quốc sang mua lợn ồ ạt. đẩy mức giá lên cao, giúp hộ dân duy trì và phát triển đàn lợn

Đàn lợn trên địa bàn


4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn

Biểu đồ 4.1 Hình thức tổ chức chăn nuôi lợn của xã Thạch Sơn từ năm 2016 – 2018

0.24

0.53

0.53

0.5


0.23

0.28

0.28
0.19

Nguồn : Ban thống kê xã Thạch Sơn,2016 - 2018)



Quy mô trang trại: là hộ nuôi thường xuyên từ 100 con lợn/lứa trở lên.



Chăn nuôi quy mô gia trại: thường xuyên nuôi từ 30 đến dưới 100 con lợn/lứa



Chăn nuôi theo quy mô hộ gia đình: nuôi dưới 30 con lợn thịt/lứa.

0.19

Quy mô trang trại
Quy mô gia trại
Quy mô HGD


4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân trên địa bàn


Biểu đồ 4.2 Các phương thức chăn nuôi của hộ nông dân từ năm 2016 – 2018

 Hộ nuôi theo phương thức công nghiệp sử dụng thức ăn chính cho
lợn là cám viên, ngoài ra có pha trộn một tỷ lệ ngô nghiền nhỏ lẫn
vào cám viên.

 Hộ nuôi theo bán công nghiệp sử dụng thức ăn công nghiệp là chính,
trộn thêm với ngô nghiền với tỉ lệ tới 20%, để tiết kiệm chi phí thức

10.23
41.03

8.33

6.25

33.95

31.25

57.72

62.05

ăn.

 Hộ nuôi theo phương thức truyền thống chiếm tỷ lệ rất thấp nuôi với
mục đích lấy thịt, sử dụng thức ăn công nghiệp ít, chủ yếu tận dụng


48.74

phụ phẩm thừa từ sinh hoạt

Công nghiệp

Bán công nghiệp

truyền thống

Nguồn : Ban thống kê xã Thạch Sơn,2016 - 2018)


4.2 Đánh giá kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân trên địa bàn xã

Bảng 4.2 Một số thông tin về nhóm hộ điều tra
Chỉ tiêu

ĐVT

QML

QMV

QMN

BQ chung

Tổng số hộ điều tra


Hộ

17

23

8

48

1.Tổng số lao động

Người/hộ

5,6

4,1

3,5

4,53

-Số lao động gia đình tham gia chăn nuôi lợn

Người/hộ

2,09

2,82


1,77

1,50

2. Tuổi bình quân

Tuổi

47.5

44

38

 

3.Trình độ học vấn

 

 

 

 

 

-Cấp 1


%

17,64

13,04

12,05

14,50

-Cấp 2

%

17,64

43,47

37,50

33,32

-Cấp 3

%

41,17

26,08


37,50

33,52

-Trung cấp trở lên

%

23,52

17,39

12,05

18,31

(Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra,2019)


4.2.1 Tình hình sử dụng giống trong chăn nuôi của các hộ nông dân

Bảng 4.3 Tình hình sử dụng giống trong chăn nuôi
Chỉ tiêu

BQ Chung

ĐVT: %
QML

QMV


QMN

46,51

41,17

60,86

37,50

12,08

17,66

8,70

12,50

13.95

0,00

4,35

37,50

26,58

41,17


26,09

12,50

 

 

 

 

41,43

35,29

39,01

50,00

15,69

17,64

17,39

12,50

42,67


47,05

43,47

37,50

1.Nguồn cung cấp giống
Tự cung cấp/SX giống

Mua từ trại giống

Kết hợp mua từ các hộ khác và tự SX giống

Kết hợp mua từ trại và tự SX giống

2.Giống lợn
Lai

Siêu nạc

Kết hợp cả hai

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)


4.2.2 Công tác thú y và vệ sinh môi trường

Bảng 4.4 Tình hình vệ sinh môi trường và xử lý dịch bệnh


Quy mô lớn
Diễn giải

Hộ

- Số hộ có hầm biogas

Hộ

- thể tích hầm BQ/hộ

3
M

2. Xử lý khi lợn bị bệnh

Quy mô nhỏ

ĐVT
SL

1. Tổng số hộ

Quy mô vừa

 

- Tự chữa

%


- Mời thú y viên

%

- tự chữa và mang bán

%

CC
(%)

SL

CC
(%)

SL

CC
(%)

17

100,00

23

100,00


8

100,00

17

100,00

23

100,00

6

75,00

20

 

15

 

10

 

 


 

 

 

 

 

12

70,58

20

86,95

8

100,00

2

11,76

3

13,05


0

0

3

17,64

0

0

0

0

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)


4.2.3 Tình hình đầu tư cho phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân

Bảng 4.5 Tình hình sử dụng chuồng trại chăn nuôi của các hộ điều tra

Theo quy mô
Chỉ tiêu

1.Tổng số hộ

ĐVT


BQ chung

Hộ

m2/ô

QML

QMV

QMN

48

17

23

8

267,95

550,00

189,13

64,73

9,18


18,00

7,30

2,25

M2

25,87

30,10

29,79

17,71

Ng.đ

413,57

429,41

411,30

400,00

2.Diện tích chuồng nuôi

3.Số ô chuồng
4.Diện tích BQ/ô


ô

5.Mức đầu tư/m2 chuồng

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)


4.2.3 Tình hình đầu tư cho phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân

Bảng 4.6 Tình hình đầu tư trang thiết bị phục vụ chăn nuôi của hộ nông dân

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)


4.2.4 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi của các hộ dân

Việc sử dụng thức ăn cho lợn giữa các hộ có quy mô nuôi

10.47

89.53

khác nhau. Các hộ chăn nuôi quy mô lớn và vừa đều sử

25.15

74.85

dụng thức ăn công nghiệp làm nguồn thức ăn chính cho


34.88

lợn. Còn những hộ chăn nuôi quy mô nhỏ thì tận dụng

Thức ăn khác

thêm nguồn thức ăn từ sinh hoạt của gia đình, từ trồng

Thức ăn tinh

trọt để bổ sung thêm cho lợn. Thức ăn cho lợn phong phú

61.53

đa dạng hơn, người chăn nuôi dễ dàng trong việc mua
thức ăn chăn nuôi

Biểu đồ 4.3 Tình hình sử dụng thức
ăn chăn nuôi ở các hộ

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)


4.2.5 Nguồn vốn cho phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân

Bảng 4.7 Vốn cho phát triển chăn nuôi của hộ nông dân

( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)



4.2.6 Mạng lưới tiêu thụ lợn thịt của xã Thạch Sơn

Toàn bộ sản lượng lợn hơi của các hộ đều tiêu thụ thông qua thương lái thu mua

Giá thịt lợn biến động qua các năm

chiếm tới 95.83%, chỉ một lượng nhỏ sản lượng thịt hơi của các hộ nuôi với quy
mô nhỏ được tiêu thụ cho thu gom giết mổ nhỏ ngay tại làng chiếm 4.17%

47.5

49

44
32

1

2

4

3

Giá lợn hơi trên địa bàn luôn bếp bênh, không ổn định, thay đổi qua các năm,
theo thời vụ. Phụ thuộc chặt chẽ vào diễn biến của thị trường nên người chăn
nuôi cũng không thể lường trước được.
ĐVT: Ng.đồng/kg



4.2.7 Kết quả và hiệu quả kinh tế trong phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân

Bảng 4.8 kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân theo quy mô năm 2018

Nguồn : Ban thống kê xã Thạch Sơn, 2018


4.2.7 Kết quả và hiệu quả kinh tế trong phát triển chăn nuôi lợn thịt của hộ nông dân

(Tính bình quân cho
100kg lợn hơi xuất
chuồng)

Bảng 4.9 Kết quả và
hiệu quả chăn nuôi lợn
thịt theo quy mô của
các hộ điều tra


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn thịt ở địa bàn

Vốn

Đất đai

Rủi ro trong chăn nuôi

Trình độ kỹ thuật của các hộ nông
dân


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tập

Quản lý của cơ quan chức năng đối

trung

với hoạt động chăn nuôi lợn

Sự liên kết của các tác nhân tham

Định hướng phát triển chăn nuôi lợn

gia trong chăn nuôi

thịt của hộ nông dân

Thị trường tiêu thụ sản phẩm


4.3.1 Ảnh hưởng của nguồn vốn

Bảng 4.10 Nhu cầu vay vốn và mục đich sử dụng vốn của các hộ
Bình quân 63,81% hộ có nhu cầu vay vốn nhưng trên thực tế các hộ không vay.
Thủ tục vay vốn cũng tương đối thuận tiện, tuy nhiên khi vay các hộ phải chứng
minh khả năng kinh tế, có tài sản thế chấp vì những thủ tục này mà các hộ ngại,
cảm thấy rườm rà.

Mặt khác sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào chu kỳ sống, chu kỳ sinh
trưởng của vật nuôi, các hộ cần có thời gian để gom vốn, chính vì sợ không đủ


( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019)

ĐVT: %/ hộ

thời gian hoàn trả dẫn đến tình trạng ngại đầu tư, ngại mở rộng quy mô.


4.3.2 Trình độ kỹ thuật của các hộ nông dân

Thực tế cho thấy những hộ có kinh nghiệm chăn nuôi

Để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi cần nâng
Trung bình có 82% số hộ đã tham gia tập

lâu năm hơn thì quy mô nuôi lớn hơn. Chăn nuôi lâu

cao nhân thức của người chăn nuôi về kỹ thuật
huấn. Trong đó 100% hộ nuôi quy mô lớn đã

năm họ rút ra được nhiều kinh nghiệm, mạnh dạn mở

chăn nuôi lợn, chọn thức ăn, cách thức tiêu thụ sản
qua tập huấn. Hộ nuôi quy mô vừa và quy mô

rông quy mô chăn nuôi. Kinh nghiệm trong chăn nuôi

phẩm.
nhỏ thì số hộ tham gia tập huấn chiếm tỷ lệ ít


lợn thịt trung bình của các hộ là 8,58 năm

Ý thức của người chăn nuôi trong quản lý chất thải
hơn
ảnh hưởng đến môi trường.


×