ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài
Đề tài:
Thực trạng sản xuất hồ tiêu của các hộ nông dân trên địa bàn
Thực trạng sản xuất hồ tiêu của các hộ nông dân trên địa bàn
Xã Cam Nghĩa, Huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị
Xã Cam Nghĩa, Huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị
Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn:
Trần Thị An ThS: Phạm Thị Thanh Xuân
Lớp: K43A KTNN
Huế, tháng 5/2013
Phần I: Đặt vấn đề
2
3
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Phần III: Kết luận và kiến nghị
1
2
3
NỘI DUNG BÁO CÁO
1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nông nghiệp Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt đặc biệt là sản
phẩm trồng trọt đã tăng trưởng về cả năng suất và sản lượng. Sản xuất nông nghiệp
cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu cho con người, đáp ứng nguồn nguyên liệu
cho các ngành công nghiệp… Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân.
Việc phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng là
thực sự cần thiết Hồ tiêu là cây trồng thế mạnh của vùng nhiệt đới, điển hình
như Quảng Trị, Bình Phước, Gia Lai…
Cam Nghĩa là địa bàn mà cây hồ tiêu chiếm diện tích khá lớn, có vai trò then chốt trong
sự phát triển kinh tế xã hội của xã. Thị trường tiêu thụ đang dần được mở rộng và phát
triển. Lực lượng lao động dồi dào, siêng năng chịu thương, chịu khó… những năm gần
đây do diễn biến phức tạp của điều kiện thời tiết và sâu bệnh đã làm cho năng suất và
sản lượng hồ tiêu giảm mạnh. Nguyên nhân nào?, giải pháp nào để nâng cao hiệu
quả sản xuất hồ tiêu?
⇒ Xuất phát từ thực tế, tôi chọn đề tài: “Thực trạng sản xuất hồ tiêu của các hộ nông dân
trên địa bàn xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tổng
quát
Cụ
thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về
hiệu quả kinh tế và tiêu thụ hồ tiêu.
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu của
các nông hộ trên địa bàn xã Cam Nghĩa.
Đề xuất các giải giáp nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất hồ tiêu ở Xã Cam Nghĩa, Huyện Cam Lộ, Tỉnh
Quảng Trị.
Nhằm phản ánh được thực trạng sản xuất
và tiêu thụ hồ tiêu của nông hộ trên địa bàn
xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng
Trị.
Đối tượng nghiên cứu
Tình hình sản xuất hồ tiêu của các hộ nông dân trên địa bàn Xã Cam
Nghĩa, Huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn Xã Cam
Nghĩa, Huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị.
Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp điều tra năm 2012, thứ cấp từ năm
2010-2012.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
Thu
thập số
liệu
Thu
thập số
liệu
Phương
pháp
phân tổ
thống kê
Phương
pháp
phân tổ
thống kê
Phương
pháp
thống kê
mô tả
Phương
pháp
thống kê
mô tả
Chọn
mẫu
điều tra
Chọn
mẫu
điều tra
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu ở xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ,
tỉnh Quảng Trị.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu.
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA CÁC HỘ
ĐIỀU TRA
2.3.1
Tình
hình
cơ bản
của các
hộ điều
tra
2.3.2
Diện
tích,
năng
suất,
sản
lượng
tiêu
2.3.4
Kết quả
và hiệu
quả sản
xuất hồ
tiêu
2.3.5
Các
nhân tố
ảnh
hưởng
đến kết
quả và
hiệu quả
sản xuất
hồ tiêu
2.3.3
Tình
hình
đầu tư
sản
xuất hồ
tiêu
2.3.7
Thuận
lợi và
khó
khăn
trong
sản xuất
hồ tiêu
2.3.6
Tình
hình
tiêu thụ
hồ tiêu
của các
hộ
Chương 2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu ở xã
Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Chỉ tiêu ĐVT BQC/tổng
1. Số hộ điều tra
Hộ 60
2. Tuổi chủ hộ
Tuổi 56,07
3. Trình độ chủ hộ
Lớp 7,3
4. Nhân khẩu
Người 3,95
5. Lao động
Người 2,27
6. Diện tích đất
Sào 19,12
- Diện tích trồng tiêu
Sào 4,05
7. Số năm kinh nghiệm trồng tiêu
Năm 24,22
8. Tham gia tập huấn trồng tiêu
% 85
Bảng 11: Tình hình chung của các hộ điều tra
2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)
2.3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng tiêu các hộ điều tra
Bảng 12: Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu của các hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT BQC/hộ Cơ cấu(%)
1. Diện tích trồng hồ tiêu Sào 4.05 100
- Thời kỳ KTCB Sào 0.375 9,2
- Thời kỳ kinh doanh Sào 3.68 90.8
2. Năng suất Kg/sào 47.99 -
3. Sản lượng Kg 191.1 -
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)
47.99
90.8
2.3.3. Tình hình đầu tư sản xuất hồ tiêu
Loại chi phí
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng
SL % SL % SL % SL %
I. Chi phí vật chất 7.881,14 82,87 858,00 47,72 840,38 46,78 9.579,52 73,10
1. Chi phí chuẩn bị( đào hào, đào hố) 685,71 7,21 - - - - 685,71 5,23
1. Giống 2.800,00 29,44 - - - - 2.800,00 21,37
2. Choái 3.500,00 36,80 - - - - 3.500,00 26,71
3. Phân bón 874,00 9,19 836,40 46,52 817,13 45,48 2.527,53 19,29
- Phân NPK 288,00 3,03 340,80 18,95 295,50 16,45 924,30 7,05
- Phân hữu cơ 550,00 5,78
466,67
25,95 487,50 27,13 1.504,17 11,48
-Vôi 36,00 0,38 28,93 1,61 34,13 1,90 99,06 0,76
4. Thuốc BVTV - - - - 4,50 0,25 4,50 0,03
5. Nước tưới 21,43 0,23 21,60 1,20 18,75 1,04 61,78 0,47
II. Chi phí lao động 1.628,57 17,13 940,00 52,28 956,25 53,22 3.524,82 26,90
2. Lao động gia đình 1.628,57 17,13 940,00 52,28 956,25 53,22 3.524,82 26,90
Tổng chi phí 9.509,71 100,00 1.798,00 100,00 1.796,63 100,00 13.104,34 100,00
Bảng 13: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản (Tính bình quân sào)
ĐVT: 1000đ
13.104,34Tổng chi phí 9.509,71 100,00 1.798,00 100,00 1.796,63 100,00
9.579,52
3.524,82
685,71
2.800,00
3.500,00
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012
Năm
Phân bón
Thuốc
BVTV
Nước tưới
Lao động
KH vườn
cây
Tổng
Phân vô cơ
Phân hữu
cơ
Vôi Tổng LĐ LĐGĐ
4 226,67 416,67 32,51 0 18,56 1.533,33 1.533,33 595,65 2.823,39
5 197,33 422,22 35,78 12,67 17,78 1.700,00 1.700,00 595,65 2.981,43
6 240 440 37,8 0 18,5 1.680,00 1.230,00 595,65 3.011,95
7 180 397,22 27,22 0 18,67 2.333,33 1.900,00 595,65 3.552,09
8 217,85 426,92 25,31 6,92 17 2.307,69 1.373,08 595,65 3.597,34
9 222,86 396,43 33 0 15,43 2.507,14 2.164,29 595,65 3.770,51
10 211,2 377,5 30,1 17,4 15,5 2.250,00 1.695,00 595,65 3.497,35
11 219,43 385,71 36 0 17,14 2.335,71 2.335,71 595,65 3.589,64
12 234,78 391,3 23,59 3,26 17,93 2.413,04 1.581,52 595,65 3.679,55
13 154,67 383,33 22,56 2,33 16,67 2.150,00 1.783,33 595,65 3.325,21
14 204 365 29,4 0 15 2.025,00 1.575,00 595,65 3.234,05
15 185,33 361,11 34,61 10,33 13,33 1.566,67 1.033,33 595,65 2.767,03
16 202 400 33,83 7,5 16,5 2.300,00 2.300,00 595,65 3.555,48
17 210 437,5 39,38 8,63 15,63 2.381,25 1.893,75 595,65 3.688,04
18 195,69 357,69 30,15 0 16,54 1.730,77 1.384,62 595,65 2.926,49
19 204 403,85 35 0 13,85 1.742,31 1.280,77 595,65 2.994,66
20 209,05 410,53 34,63 14,84 15,26 2.005,26 2.005,26 595,65 3.285,22
21 213,33 433,33 36,56 2,67 16,67 1.683,33 1.700,00 595,65 2.981,54
22 180 406,25 20,13 3,75 17,5 1.706,25 1.443,75 595,65 2.929,53
23 210,67 394,44 21,62 7,67 15,56 1.533,33 1.516,67 595,65 2.778,94
24 190,8 385 26,6 4,5 16,4 1.275,00 1.230,00 595,65 2.493,95
25 210,4 401,67 34,07 14 15,13 1.040,00 940,00 595,65 2.310,92
Bảng 14: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kinh doanh (tính bình quân sào)
ĐVT: 1000đ
Lao động
Phân bón
Năm Năng suất (kg/sào)
GO TC MI
Lợi nhuận (1000 đ)
(1000 đ) (1000 đ) (1000 đ)
4 26,67 3.333,33 2.823,39 2.459,95 509,94
5 36,22 4.527,78 2.981,43 3.668,57 1.546,35
6 54,80 6.850,00 3.011,95 5.387,90 3.838,05
7 61,89 7.736,11 3.552,09 6.400,68 4.184,02
8 73,54 9.192,31 3.597,34 7.318,04 5.594,97
9 84,43 10.553,57 3.770,51 9.365,21 6.783,06
10 75,90 9.487,50 3.497,35 8.062,65 5.990,15
11 69,14 8.642,86 3.589,64 7.774,64 5.053,22
12 72,70 9.086,96 3.679,55 7.380,22 5.407,41
13 69,44 8.680,56 3.325,21 7.622,02 5.355,35
14 68,30 8.537,50 3.234,05 7.198,45 5.303,45
15 50,83 6.354,17 2.767,03 4.856,57 3.587,14
16 68,67 8.583,33 3.555,48 7.727,85 5.027,85
17 63,75 7.968,75 3.688,04 6.511,98 4.280,71
18 52,31 6.538,46 2.926,49 5.277,35 3.611,97
19 59,08 7.384,62 2.994,66 5.997,66 4.389,96
20 47,68 5.960,53 3.285,22 5.039,93 2.675,31
21 38,83 4.854,17 2.981,54 3.948,74 1.872,63
22 30,00 3.750,00 2.929,53 2.932,98 820,47
23 25,67 3.208,33 2.778,94 2.357,17 429,39
24 27,60 3.450,00 2.493,95 2.616,05 956,05
25 26,67 3.333,33 2.310,92 2.272,42 1.022,41
NPV 17.448,80
IRR 22%
B/C 1,6
2.3.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu của các hộ
Bảng 15: Kết quả và hiệu quả sản hồ tiêu của các hộ (Tính BQ/sào)
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012
6.783,06
9 84,43
NPV 17.448,80
IRR 22%
B/C 1,6
2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu
STT
tổ
Diện
tích
Số hộ
Cơ
cấu
DTBQ/
hộ
IC/ sào GO/ sào VA/ sào
VA/I
C
VA/G
O
GO/I
C
% (sào) 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần
I <3 15 25 1,68 343,04 9.124,42 8.781,38 25,60 0,96 26,60
II 3- 5 34 56,66 4,06 667,03 6.670,87 6.003,83 9,00 0,90 10,00
III >5 11 18,33 7,27 679,57 6.185,00 5.505,43 8,9 0,89 9,9
BQC 20 4,34 545,03 7326,76 6781,74 14,50 0,92 15,50
Bảng 16: Ảnh hưởng của quy mô trồng hồ tiêu đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu
(tính bình quân sào)
STT
Tổ
Phân tổ
theo IC
(1000đ)
Số
hộ
Cơ cấu
Năng
suất
IC/sào GO/sào VA/sào VA/IC
VA/G
O
GO/I
C
% kg/sào 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần
I <500 32 53,33 48,19 294,21 6.261,68 5.967,47 20,28 0,95 21,28
II
500-
1000
12 20,00 53,05 718,08 6.631,36 5.913,28 8,23 0,89 9,23
III >1000 16 26,67 61,47 1.079,07 7.683,33 6.604,27 6,12 0,86 7,12
BQ
C
20 54,24 697,12 6.858,79 6.161,67 11,55 0,9 12,55
Bảng 17: Ảnh hưởng của chi phí trung gian bình quân trên 1 sào đến kết quả và hiệu
quả sản xuất hồ tiêu
2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất hồ tiêu
2.3.6. Tình hình tiêu thụ hồ tiêu của các hộ
2.3.7. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất hồ tiêu
Có khí hậu và đất đai phù hợp
cho sự phát triển của cây tiêu.
Công tác khuyến nông trên
địa bàn hoạt động khá hiệu
quả.
Tận dụng được nguồn lao
động sẵn có. Mặt khác có
nhiều kinh nghiệm trồng tiêu.
Hệ thống giao thông đi lại
thuận lợi cho việc vận chuyển
sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
Đội ngũ thương lái ngày càng
đông đảo, nên người dân có
thể bán sản phẩm bất cứ thời
điểm nào.
Thiếu vốn.
Quy mô đất trồng tiêu nhỏ.
Sâu bệnh hại nhiều.
Sự tăng giá của các yếu tố đầu
vào cho sản xuất.
Thiếu thông tin về thị trường
giá cả.
Thời tiết khắc nghiệt.
Click to add Title
1
Về quy hoạch
vùng sản xuất
- Chuyên canh cây tiêu
một cách đồng bộ, áp
dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, tưới tiêu và bảo
vệ chăm sóc vườn tiêu.
- Những vườn tiêu quá
xấu qua lẫn tạp độ đông
đặc quá thấp thì mạnh
dạn phá bỏ để trồng mới
hoặc chuyển qua cây
trồng khác có hiệu quả
cao hơn như: cao su…
- Bố trí mật độ tiêu thích
hợp tốt nhất là 70
choái/sào
Giải pháp về tưới
tiêu
- Cần xd hệ thống thoát
nước cho tiêu.
- Đầu tư xd hệ thống
mương dẫn nước về tận
các vườn tiêu.
- Đầu tư mua sắm các
thiết bị phục vụ tưới tiêu
như máy bơm nước nếu
có điều kiện thì mua
giàn phun
- Cần cải tạo và nâng
cấp đường ống tưới tiêu
dọc các dãy lô để việc sủ
dụng được thường
xuyên hơn
Về vốn
- Cho hộ trồng tiêu
vay vốn với lãi suất
ưu đãi tạo điều kiện
cho hộ đầu tư.
- Hạn chế các thủ
tục rườm rà.
- Thành lập hợp tác
xã gồm những người
trồng tiêu để huy
động tối đa nguồn
vốn, lao động, kỹ
thuật
Về kĩ thuật
- Nâng cao chất lượng khâu
chọn giống, kiểm soát chặt
chẽ việc cung ứng giống .
Nghiên cứu tìm giải pháp
khắc phục bệnh cho cây
tiêu,
- Bón phân và sử dụng
thuốc BVTV phải đúng
cách và hợp lý
- Đối với những cây tiêu và
choái đã bệnh chết phải xử
lí thật kĩ (bằng vôi bột và
thuốc) để tránh mầm bệnh
lây lan.
- Mở thêm nhiều lớp tập
huấn, kỹ thuật và bảo vệ hồ
tiêu.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả
cây hồ tiêu
Click to add Title
1
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả cây
hồ tiêu
Về nâng cao
chất lượng
- Đưa nhanh tiến bộ
KHKT và công nghệ
mới vào sản xuất.
- Khuyến cáo người
dân hạn chế sử dụng
phân bón hóa học,
thuốc trừ sâu, tăng
cường bón nhiều phân
hữu cơ, chú trọng nâng
cao trọng lượng hạt
tiêu.
- Thu hoạch tiêu phải
đúng độ chín, tránh dập
nát, dụng cụ thu hoạch
phải sạch, sân phơi phải
có trãi bạt, hạn chế tối
đa lẫn tạp chất, và phải
bảo quản tiêu trong bao
bì sạch với độ ẩm cho
phép
Về giá cả
- Thành lập một hợp
tác xã kiểu mới có
đủ tư cách pháp
nhân để có thể kí kết
hợp đồng bao tiêu
hoặc bán sản phẩm
trực tiếp cho các
công ty này.
- Nổ lực cùng với
tỉnh xây dựng
thương hiệu hồ tiêu
ở Cam Lộ.
Về thị trường
tiêu thụ
- Tạo kênh thông
tin thị trường chính
xác và minh bạch
- Tổ chức phân
công cán bộ, các
cấp theo dõi định
hướng thị trường
nông sản.
- Người dân phải sơ
chế tiêu đúng tiêu
chuẩn vệ sinh an
toàn thực phẩm.
- Người dân nên ký
hợp đồng mua bán
với các cơ sở thu
mua từ đầu vụ.
Một số giải
pháp khác
- Khắc phục tư tưởng
bảo thủ, trì trệ, trông
chờ, tập quán thâm canh
lạc hậu.
- Tăng cường đầu tư cơ
sở hạ tầng phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp,
đặc biệt là hồ tiêu.
- Thực hiện tốt công tác
khuyến nông thông qua
sách báo, truyền thông,
các lớp học được tổ
chức ngay tại xã.
- Thực hiện các giải
pháp một cách đồng bộ,
có hệ thống.
KẾT LUẬN
Cam Nghĩa là địa bàn có vùng đất đỏ bazan thuận lợi cho việc phát triển cây hồ tiêu.
Thời tiết khắc nghiệt, khả năng chăm sóc và đầu tư, chi phí phân bón hàng năm… của từng hộ
gia đình là khác nhau do điều kiện lao động, kinh tế của họ là khác nhau, điều này cũng ảnh
hưởng đến năng suất và chất lượng của hồ tiêu.
Tình hình sâu bệnh trên cây hồ tiêu vấn đang là mối đe dọa lớn của nông hộ. Đến nay vẫn chưa
có biện pháp khắc phục triệt để. Năng suất tiêu chỉ đạt 47,99 kg/sào. Với giá bình quân 125 ngàn
đồng/1kg. Lợi nhuận từ việc trồng tiêu là 3.556,36 ngàn đồng/1 sào/năm. Cho thấy việc trồng
tiêu có mang lại hiệu quả nhưng đó chưa phải là tối ưu.
NPV cho 1 sào hồ tiêu là 17.448,80 ngàn đồng, IRR là 22%, B/C là 1,6 lần, với giá thu mua
hạt tiêu hiện tại, cho thấy việc trồng mới vườn tiêu mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng ta thấy quy mô trồng tỷ lệ nghịch với kết quả và hiệu quả
sản xuất hồ tiêu. Những hộ có mức đầu tư càng cao thì giá trị sản xuất và năng suất càng tăng.
Về tiêu thụ, sản phẩm hồ tiêu được thương lái phân phối đến các công ty ở Hồ Xã, Gio Linh….
Tuy nhiên người dân phải chịu mức giá thấp hơn vì chưa có điều kiện ký kết hợp đồng trực tiếp
cho các công ty này.
Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bên cạnh những thuận lợi về đất đai, nguồn lao
động…, nông dân cũng gặp không ít khó khăn về vốn sản xuất, thông tin thị trường giá cả…
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đối với bà con nông dân:
+ Tìm hiểu thông tin để
tham gia các buổi tập huấn
khuyến nông
+ Phải chăm sóc, bón phân
đúng kĩ thuật để nâng cao
năng suất, tiết kiệm chi phí
đầu tư.
+ Đào mương tránh ngập
úng và tránh được các dịch
bệnh.
KIẾN NGHỊ
Đối với các cấp chính quyền
+ Mở thêm các lớp tập huấn
kỹ thuật, trao đổi kinh
nghiệm giữa các hộ trồng tiêu
+ Hỗ trợ vay vốn với lãi suất
ưu đãi và gia hạn thời gian
vay
+ Hỗ trợ thuốc trừ sâu
+ Xây dựng hệ thống thủy lợi
sản xuất nông nghiệp ở xã
được thuận lợi
XIN CHÂN THÀNH CÁM
ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE