Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 33 trang )

CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO


I. KHÁI NIỆM
Là các chấn thương xảy ra trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT.
Chấn thương thể thao khác với các chấn thương trong sinh hoạt và lao động ở
chỗ nó có liên quan trực tiếp với các nhân tố và điều kiện tập luyện thể thao
như các môn thể thao, kế hoạch huấn luyện, động tác kỹ thuật, trình độ tập
luyện....


II. NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TDTT


1. Nguyên nhân cơ bản (nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân chung).

1

• Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng.

2

• Những thiều sót trong khởi động.

3

• Trình độ huấn luyện kém.

4

• Trạng thái cơ thể không tốt.



5

• Phương pháp tổ chức không thoả đáng.

6

• Vi phạm quy tắc thể thao.

7

• Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp.


1. Nguyên nhân tiềm ẩn của chấn thương (Nguyên nhân dẫn dắt).

1

2

3

• Đặc điểm giải phẫu sinh lý.

• Đặc điểm về lứa tuổi.

• Đặc điểm của kỹ thuật bản thân môn thể thao.


II. NGUYÊN TẮC ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG



1

2

3

4

5

• Tăng cường giáo dục về mục đích của thể dục thể thao

• Sắp xếp hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu.

• Phải khởi động tốt.

• Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm.
• Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi dụng
cụ.


III. MỘT SỐ TRẠNG THÁI SINH LÝ VÀ PHẢN ỨNG XẤU CỦA CƠ THỂ
TRONG TẬP LUYỆN TDTT

1

2


• Trạng thái trước vận động

• Trạng thái sau vận động


1. Trạng thái trước vận động

1

2

• Trạng thái sốt trước vận động (sốt xuất phát)

• Trạng thái thờ ơ trước vận động


2. Trạng thái sau vận động

Trong tập luyện thể thao còn xuất hiện một số trạng thái
bệnh lý như choáng, ngất, giảm đường huyết, căng thẳng
quá mức, viêm cơ cấp tính, say nắng…


 Choáng trọng lực:
Sự thiếu máu não có thể làm mặt tái, chóng mặt, buồn nôn, mạch
chậm và yếu, chân tay bủn rủn và ngất.


 Hạ đường huyết và choáng do hạ đường huyết:
 Hạ đường huyết hay gặp trong các hoạt động thể lực kéo dài như chạy việt

dã, bơi đường trường, đua xe đạp…
 Những dấu hiệu chính là chân tay run rẩy, vô lực, da tái, hoa mắt, mồ hôi
ra nhiều, chóng mặt, mạch đập nhanh nhưng yếu, đồng tử giãn, cảm giác
đói cồn cào, tri giác giảm sút, động tác rối loạn, trong các trường hợp nặng
còn có thể ra mồ hôi lạnh, mất các phản xạ và co giật, huyết áp hạ.


 Viêm cơ cấp tính (ngộ độc cơ)
 Khi bị viêm cơ cấp tính, cơ đau nhiều, có cảm giác đau cứng toàn
thân, đôi khi sốt.
 Trong trường hợp này nên giảm lượng vận động nhưng vẫn tiếp tục
tập luyện. Nên ngâm hoặc tắm nước ấm và kết hợp với xoa bóp.


 Say nắng hoặc say nóng:

Khi bị say nắng hoặc say nóng nạn nhân cảm thấy
mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, sốt, ù tai, hoa mắt, rối
loạn hoạt động tim mạch và hô hấp, có thể bị ngất.


III. CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG


1. Cấp cứu chảy máu.

 Phương pháp dơ cao chi bị thương.
 Phương pháp kẹp bằng hai ngón tay giữa.
 Phương pháp băng ép.
 Phương pháp gấp chi thêm đệm.



2. Cấp cứu choáng.
 Cho nghỉ ngơi yên tĩnh.
 Cho uống nước.
 Giữ ấm và tránh nắng nóng.
 Phòng ngừa đường hô hấp bị trở ngại.
 Chống đau.
 Chấm cứu, bấm huyệt.
 Phương pháp huyệt đặc biệt.
 Băng bó, cố định.


3. Xử lý tại chỗ trường hợp sai khớp.

Là do có sự sai lệch bề mặt tiếp xúc của khớp.
Sai khớp thường làm cho khớp bị biến dạng, hoạt
động của khớp bị mất hoàn toàn, khớp sưng tấy và rất
đau.
Trong các trường hợp này cần chườm lạnh và cố định
chỗ bị thương rồi nhanh chóng chuyển nạn nhân đến
cơ sở y tế.


4. Dãn và đứt dây chằng

Là chấn thương thường gặp khi làm những động
tác mạnh và đột ngột vượt quá biên độ bình thường
của khớp.
Khi dãn đứt dây chằng khớp thường đau, sưng to

rất nhanh, hoạt động bị hạn chế rõ rệt.
Trong các trường hợp này cần bất động khớp,
chườm lạnh và băng chặt khớp.


5. Gẫy xương:

Là các chấn thương có tổn thương xương. Khi
có gẫy xương cần phải bất động bộ phận bị
thương bằng các nẹp cố định cứng.
Khi không có nẹp có thể cố định bộ phận bị
thương bằng cách băng cố định vào thân hình
hay vào chi bình thường.
Nếu có chảy máu phải tiến hành cầm máu và
băng miệng vết thương, không được sờ nắn
vào khu vực gẫy xương, cần nhanh chóng
chuyển nạn nhân đến bệnh viện.


6. Ngạt nước

Là tai nạn thường gặp trong sinh hoạt đời
sống, trong lao động và trong tập luyện bơi
lặn.
Khi bị ngạt nước không khí vào đường phổi,
do đó sau 2 – 3 phút trung tâm hô hấp bị liệt
và sau 12 – 15 phút hoạt động của tim sẽ
ngường lại.



 Thủ thuật hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim
Thổi ngạt “mồm – mồm; mồm - mũi”:
Khi thổi vào mồm thì bịt mũi nạn nhân còn khi thổi vào
mũi thì bịt mồm nạn nhân. Thổi ngạt tiến hành với tần số 14
– 18 lần trong một phút.

 Xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
Tiến hành bằng cách lòng bàn tay đè lên phần dưới xương
ngực của nạn nhân, ép xương ngực về phía cột sống, xoa
bóp tim làm với tần số 50 – 60 lần trong 1 phút.


IV. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
THỂ CHẤT


Có 5 nguyên tắc trong GDTC
1

2

3

4

5

• NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC
• NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN


• NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HOÁ
• NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG

• NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN YÊU CẦU


1. NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC

 Xây dựng thái độ tự giác và hứng thú bền vững đối với mục đích chung và đối
với các nhiệm vụ cụ thể của các buổi tập.
 Kích thích việc phân tích có ý thức, việc kiểm tra và sử dụng hợp lý sức lực khi
thực hiện các bài tập thể chất.
 Giáo dục tính sáng kiến, tự lập và thái độ sáng tạo đối với các nhiệm vụ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×