Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính của tòa án nhân dân theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.67 KB, 6 trang )

Soỏ 3/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai

THM QUYN XẫT X S THM V N HNH CHNH
CA TềA N NHN DN THEO QUY NH CA LUT
T TNG HNH CHNH NM 2015
Nguyn Th H1
Túm tt: Ngy 25 thỏng 01 nm 2015 Quc hi ó thụng qua Lut T tng hnh chớnh nm 2015
(Lut TTHC) vi nhiu ni dung quan trng nhm phự hp vi Lut T chc Tũa ỏn nm 2014 v khc
phc nhng bt cp trong thc tin hin nay. Lut T tng hnh chớnh nm 2015 c thụng qua v cú
hiu lc ngy 01 thỏng 7 nm 2016 ó b sung nhiu im mi v thm quyn xột x s thm ca Tũa
ỏn nhõn dõn. Tuy nhiờn, vn cũn nhng vn cn tip tc c nghiờn cu trao i cú c nhng
gii phỏp thớch hp gúp phn hon thin hn v ch nh phỏp lut trong hot ng xột x s thm cỏc
v ỏn hnh chớnh. Vỡ th, trong ni dung bi vit ny, tỏc gi cp n mt s vn c bn v thm
quyn xột x s thm v ỏn hnh chớnh theo quy nh Lut T tng hnh chớnh nm 2015
T khúa: Hin phỏp, Tũa ỏn, quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh
Ngy nhn bi: 15/3/2017; Ngy hon thnh biờn tp: 18/4/2017; Ngy duyt ng: 1/6/2017
Abstract: On January 25, 2015 the National Assembly has passed the Administrative Procedure Law
2015 (Administrative Procedure Law) with many important contents to make it suitable with the Law on
the organization of the Court 2014 and improve shortcomings in the reality. The Administrative Procedure
Law 2015 being passed and taking effect from July 1, 2016 has added many points regarding to the
authority of the peoples court. However, there have been lots of issues to be discussed to have suitable
solutions contributing to the finalization of legal mechanism in the first-instance hearing of administrative
cases. Therefore, in this article the author mentions some basic issues on the authority of the first-instance
hearing of administrative cases under regulations of the Procedure Law 2015.
Keywords: Constitution, Court, Administrative decision, Administrative act.
Date of receipt: 15/3/2017; Date of revision: 18/4/2017; Date of approval: 1/6/2017
Thm quyn xột x s thm v ỏn hnh chớnh
l mt ni dung quan trng trong ch nh thm
quyn xột x núi chung ca Tũa ỏn nhõn dõn. Quy
nh hp lý thm quyn xột x s thm v ỏn hnh
chớnh khụng ch to iu kin cho vic gii quyt


nhanh chúng, dt im v ỏn hnh chớnh m cũn
to iu kin thun li cho vic gii quyt loi v
ỏn ny cỏc cp xột x tip theo. Xột v phng
din lý lun, thm quyn xột x s thm v ỏn hnh
chớnh l quyn hn, trỏch nhim ca Tũa ỏn cp s
thm trong vic ỏnh giỏ tớnh hp phỏp ca quyt
nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh b khi kin
theo trỡnh t t tng hnh chớnh s thm nhm bo
v quyn v li ớch hp phỏp ca cỏ nhõn, t chc,
gúp phn nõng cao hiu lc hnh phỏp.
1. Quy nh phỏp lut v thm quyn xột x
s thm v ỏn hnh chớnh
1.1. Phm vi thm quyn ca Tũa ỏn nhõn
dõn theo loi vic
1

Phự hp vi quan im c nờu trong Ngh
quyt s 49 NQ/TW ca B Chớnh tr ngy
02/06/2005 v M rng thm quyn xột x ca
Tũa ỏn i vi cỏc khiu kin hnh chớnh, nhu cu
gii quyt tranh chp trong qun lý hnh chớnh nh
nc v to iu kin thun li cho ngi dõn,
iu 30 Lut T tng hnh chớnh (TTHC) nm
2015 quy nh vn i tng xột x v ỏn hnh
chớnh bao gm:
1. Khiu kin quyt nh hnh chớnh, hnh
vi hnh chớnh, tr cỏc quyt nh, hnh vi sau
õy:
a) Quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh
thuc phm vi bớ mt nh nc trong cỏc lnh vc

quc phũng, an ninh, ngoi giao theo quy nh ca
phỏp lut;
b) Quyt nh, hnh vi ca Tũa ỏn trong vic
ỏp dng bin phỏp x lý hnh chớnh, x lý hnh vi
cn tr hot ng t tng;

Thc s, Ging viờn Khoa lut Trng i hc Vinh

65


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

c) Quyết định hành chính, hành vi hành chính
mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
2. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc
công chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng và
tương đương trở xuống.
3. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại
về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
4. Khiếu kiện danh sách cử tri.”
Luật Tố tụng hành chính năm 2015 tiếp tục sử
dụng phương pháp loại trừ kết hợp với phương
pháp liệt kê để quy định thẩm quyền xét xử của
Tòa án gồm các quyết định hành chính, hành vi
hành chính trong hầu hết các lĩnh vực của quản lý
hành chính nhà nước một mặt sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong việc xác định
quyền khởi kiện các vụ án hành chính, đảm bảo
công bằng cho người dân và nâng cao hơn nữa

hiệu quả hoạt động quản lý hành chính. Điểm
khác của Luật Tố tụng hành chính năm 2015 là
quy định rõ ràng hơn và bổ sung thêm trường hợp
loại trừ về “việc áp dụng biện pháp xử lý hành
chính, xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng”.
Đây là quy định phù hợp với thực tiễn, đảm bảo
tính khách quan. Bởi lẽ, theo quy định của Luật xử
lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp luật về
xử lý hành vi cản trở hoạt động của Tòa án trình
tự, thủ tục và thẩm quyền quyết định áp dụng các
biện pháp xử lý hành chính này được xem xét,
quyết định áp dụng tại Tòa án nhân dân; nếu có
khiếu nại thì do Tòa án nhân dân có thẩm quyền
phúc thẩm giải quyết và không phải là đối tượng
để khởi kiện vụ án hành chính.
Tuy nhiên, bên cạnh đó quy định về thẩm
quyền xét xử vụ án hành chính theo loại việc cũng
còn một số điểm cần bàn thêm:
Thứ nhất, Luật mới sử dụng phương pháp loại
trừ đã hoàn thiện hơn về kỹ thuật lập pháp, quy
định rõ ràng các trường hợp loại trừ, đối với “Quyết
định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi
bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an
ninh, ngoại giao theo quy định của pháp luật” đã
bỏ cụm từ “ theo danh mục do Chính phủ quy
định” như Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã
khắc phục hạn chế việc thẩm quyền của Tòa án có
thể bị giới hạn bởi quyết định của cơ quan hành
pháp. Tuy nhiên, pháp luật cũng cần quy định và
giải thích một cách rõ ràng danh mục các loại quyết

định và hành vi này.
66

Bên cạnh đó, khi nghiên cứu điều luật, nhận
thấy cùng với phương pháp loại trừ thì tại khoản
2,3,4 Điều 30 lại vẫn tiếp tục sử dụng phương pháp
liệt kê. Về mặt kỹ thuật lập pháp, việc quy định theo
hướng kết hợp này là chưa thực sự hợp lý, tăng tính
phức tạp không cần thiết của điều luật. Điều 30
Luật Tố tụng hành chính vẫn còn liệt kê quá nhiều
loại đối tượng của khiếu kiện hành chính như trong
Điều 28 Luật Tố tụng hành chính năm 2010. Ngoài
ra, theo Điều 30 có quyết định hành chính là quyết
định nội bộ nhưng do tính chất đặc biệt cũng được
xem là đối tượng khởi kiện của vụ án hành chính:
Quyết định kỷ luật công chức với hình thức buộc
thôi việc; hoặc có quyết định không phải là quyết
định hành chính nhưng vẫn là đối tượng khởi kiện
của vụ án hành chính, đó là: quyết định giải quyết
khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của
Hội đồng cạnh tranh, danh sách cử tri bầu cử đại
biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân, danh sách cử tri trưng cầu ý dân.
Đối chiếu với các phân tích trên nhận thấy quyết
định hành chính được quy định tại khoản 2,4 điều
30 lại mâu thuẫn với quyết định hành chính là đối
tượng khởi kiện quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật
Tố tụng hành chính. Rõ ràng Luật Tố tụng hành
chính đã mở rộng đối tượng khởi kiện bằng phương
pháp loại trừ kết hợp với liệt kê, song chính sự kết

hợp này lại tạo ra sự mâu thuẫn giữa các điều khoản.
Đây cũng là một hạn chế làm ảnh hưởng đến việc
nhận diện đối tượng khởi kiện vụ án hành chính của
các thẩm phán khi tiếp nhận vụ việc hành chính và
càng gây khó khăn hơn cho cá nhân, tổ chức khởi
kiện vụ án hành chính.
Thứ hai, tại các khoản 3, 4 Điều 3 Luật Tố tụng
hành chính khi quy định về hành vi hành chính là
đối tượng khởi kiện vụ án hành chính là “là hành
vi của cơ quan hành chính nhà nước hoặc của
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước hoặc cơ quan, tổ chức được giao thực hiện
quản lý hành chính nhà nước thực hiện hoặc không
thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của
pháp luật. Quy định này chưa thực sự chặt chẽ, vì
trong định nghĩa việc quy định “hành vi hành chính
là hành vi…” là không rõ ràng, hơn nữa có nhiều
hành vi là của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực
hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật
nhưng không phải là hành vi hành chính. Do đó,
hành vi hành chính cần được hiểu là “xử sự được


Soỏ 3/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai

th hin bng hnh ng hoc khụng hnh ng
ca c quan, t chc hoc cỏ nhõn cú thm quyn
theo quy nh ca phỏp lut trong quỏ trỡnh tin
hnh hot ng qun lý hnh chớnh nh nc2.
Th ba, i vi cỏc quyt nh k lut buc thụi

vic cụng chc gi chc v t tng cc trng v
tng ng tr xung, cho phộp khi kin vỡ nú l
quyt nh ni b, nh hng n quyn lao ng
ca cụng dõn c Hin phỏp ghi nhn v bo m
thc hin. õy l mt im phự hp, m bo quyn
lao ng ca cụng dõn. Nhng trờn thc t cú nhng
hỡnh thc quyt nh khỏc cú th dn n vic thụi
vic ca cỏc ch th cú thm quyn nh quyt nh
k lut cỏn b bng hỡnh thc bói nhim, quyt nh
cho thụi vic cỏn b cụng chc3, quyt nh buc
thụi vic cụng chc gi chc v trờn cc trng
cng cú kh nng xõm hi n quyn lao ng cỏn
b, cụng chc nhng khụng c khi kin hoc cú
nhng quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh
mang tớnh ni b nhng li liờn quan trc tip n
quyn v li ớch hp phỏp ca cỏ nhõn, t chc (nh
quyt nh thi tuyn cụng chc). Nh vy, i vi
cỏc quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh mang
tớnh ni b nhng liờn quan trc tip n quyn v
li ớch hp phỏp ca cỏ nhõn, t chc thỡ cng cn
cõn nhc, xem xột cho cỏ nhõn, t chc ú cú quyn
khi kin v ỏn hnh chớnh.
1.2. Phõn cp thm quyn xột x v ỏn hnh
chớnh
Phự hp s thay i h thng Tũa ỏn nhõn dõn
nc ta, Tũa hnh chớnh c thnh lp trong h
thng Tũa ỏn nhõn dõn cp tnh v Tũa ỏn nhõn dõn
cp cao, Tũa ỏn nhõn dõn huyn cú th t chc
tũa hnh chớnh hoc cỏc thm phỏn chuyờn trỏch
thc hin vic xột x hnh chớnh. Tũa hnh chớnh

nc ta ngoi Tũa ỏn cp cao c t chc theo
vựng, cũn li t chc theo n v hnh chớnh v
trựng vi c quan hnh chớnh c v lónh th v v
cp iu ny ớt nhiu cng nh hng n tớnh c
lp v khỏch quan trong vic thc hin thm quyn
xột x hnh chớnh. Thm quyn ny c quy nh
c th ti iu 31, iu 32 ca Lut T tng hnh
chớnh nm 2015: theo ú, theo quy nh ti iu
31 Tũa ỏn nhõn dõn cp huyn c gii quyt theo
th tc s thm cỏc loi khiu kin sau:(1) Khiu

kin quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ca
c quan hnh chớnh nh nc t cp huyn tr
xung trờn cựng phm vi a gii hnh chớnh vi
Tũa ỏn hoc ca ngi cú thm quyn trong c
quan hnh chớnh nh nc ú, tr quyt nh hnh
chớnh, hnh vi hnh chớnh ca y ban nhõn dõn
cp huyn, Ch tch y ban nhõn dõn cp huyn;
(2)Khiu kin quyt nh k lut buc thụi vic ca
ngi ng u c quan, t chc t cp huyn tr
xung trờn cựng phm vi a gii hnh chớnh vi
Tũa ỏn i vi cụng chc thuc thm quyn qun
lý ca c quan, t chc ú;(3) Khiu kin danh
sỏch c tri ca c quan lp danh sỏch c tri trờn
cựng phm vi a gii hnh chớnh vi Tũa ỏn. iu
31 cp n i tng xột x ca Tũa ỏn nhõn
dõn huyn, nguyờn tc xỏc nh thm quyn xột x
ca Tũa ỏn nhõn dõn huyn õy c xỏc nh
theo Tũa ỏn cú cựng phm vi vi ch th b kin.
Theo ú, Ngi b kin l c quan, t chc huyn

no thỡ Tũa ỏn huyn ú cú thm quyn gii quyt.
Theo Khon 2 iu 31, quyt nh k lut buc
thụi vic cụng chc do ch tch y ban nhõn dõn
huyn ban hnh vn thuc thm quyn xột x ca
Tũa ỏn nhõn dõn huyn Khiu kin quyt nh k
lut buc thụi vic ca ngi ng u c quan,
t chc t cp huyn tr xung trờn cựng phm vi
a gii hnh chớnh vi Tũa ỏn i vi cụng chc
thuc thm quyn qun lý ca c quan, t chc ú
l khụng hp lý vi s thay i hin nay mõu thun
vi Khon 4 iu 32 khi ó chuyn thm quyn
gii quyt theo th tc s thm cỏc quyt nh hnh
chớnh, hnh vi hnh chớnh ca y ban nhõn dõn cp
huyn, Ch tch y ban nhõn dõn cp huyn cho
Tũa ỏn cp tnh.
V thm quyn ca Tũa ỏn nhõn dõn cp tnh
quy nh ti iu 32 Lut T tng hnh chớnh, theo
ú Tũa ỏn nhõn dõn cp tnh gii quyt theo th tc
s thm nhng khiu kin quyt nh hnh chớnh,
hnh vi hnh chớnh ca B, c quan ngang B, c
quan thuc Chớnh ph, Vn phũng Ch tch nc,
Vn phũng Quc hi, Kim toỏn Nh nc,Tũa ỏn
nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao
v quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh ca
ngi cú thm quyn trong c quan ú m ngi
khi kin cú ni c trỳ, ni lm vic hoc tr s

2

Nguyn Mnh Hựng, (2011) "Thm quyn xột x s thm v ỏn hnh chớnh theo Lut T tng hnh chớnh - S

k tha, phỏt trin v nhng ni dung cn tip tc c hon thin"
3
Khon 3 iu 58; Khon 1 iu 59 Lut Cỏn b, Cụng chc

67


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Toà án;
khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành
chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng
phạm vi địa giới hành chính với Toà án và của
người có thẩm quyền trong cơ quan Nhà nước đó;
khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện.
Điều 31, 32 quy định sửa đổi thẩm quyền của
Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh theo hướng khiếu kiện đối với quyết
định hành chính, hành vi hành chính của Uỷ ban
nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp
huyện thì không thuộc thẩm quyền của Toà án nhân
dân cấp huyện mà thuộc thẩm quyền giải quyết của
Toà án nhân dân cấp tỉnh. Trước mắt việc quy định
như thế này sẽ bảo đảm tính hiệu quả, khả thi, độc
lập và khách quan trong việc giải quyết các khiếu
kiện hành chính. Nhưng thiết nghĩ đây có thể là một
quy định lâu dài và triệt để, hay chỉ là một giải pháp
tình thế khi cho rằng ở thời điểm hiện tại thẩm phán

cấp huyện chưa đủ năng lực để giải quyết và nếu
giao thẩm quyền xét xử sơ thẩm các khiếu kiện
quyết định hành chính, hành vi hành chính của Ủy
ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp huyện cho Tòa án cấp huyện thì sẽ thiếu tính
khách quan, khó đảm bảo được quyền, lợi ích hợp
pháp của người dân vì thẩm phán cấp huyện còn có
sự e ngại, nể nang và áp lực khi mà tuyên xử quyết
định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Nhưng nếu cho rằng Tòa án nhân dân cấp huyện
phụ thuộc vào chính quyền địa phương nên không
thể khách quan xét xử thì tình trạng tương tự cũng
không khả thi ở Tòa án cấp tỉnh.
Ngoài ra, chúng ta có thể nhận thấy việc Luật
Tố tụng hành chính năm 2015 kế thừa phương
pháp liệt kê để phân cấp thẩm quyền xét xử sơ
thẩm cho Tòa án cấp huyện và cấp tỉnh đã dẫn tới
hạn chế không đảm bảo cho Tòa án cấp tỉnh có
thẩm quyền giải quyết tất cả các khiếu kiện không
thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện, vì
vậy có một số khiếu kiện tuy thuộc đối tượng khởi
kiện của Tòa án theo điều 30 nhưng lại không
thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của bất cứ Tòa
án cấp nào theo quy định tại điều 31, 32 như khiếu
kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
của các tổ chức hoặc người có thẩm quyền trong
các tổ chức như nói trên hoặc khiếu kiện của các
68

cơ quan không thuộc phạm vi được liệt kê. Vì thế,

pháp luật cần sử dụng phương pháp định tính kết
hợp phương pháp loại trừ để phân cấp một cách
hợp lý và triệt để thẩm quyền xét xử sơ thẩm.
1.3. Quyền hạn của Hội đồng xét xử sơ thẩm
vụ án hành chính
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính
quy định tại Điều 193 Luật Tố tụng hành chính năm
2015. Theo đó, “Hội đồng xét xử xem xét tính hợp
pháp của quyết định hành chính, hành vi hành
chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định
giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, quyết
định giải quyết khiếu nại và văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan”.
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử được quy
định cụ thể trong Luật Tố tụng hành chính năm
2015 tạo cơ sở để Hội đồng xét xử ra bản án,
quyết định cụ thể, rõ ràng tạo điều kiện cho việc
thi hành bản án, quyết định được thuận lợi và có
hiệu quả hơn. Một điểm mới trong việc quy định
thẩm quyền ra phán quyết của hội đồng xét xử sơ
thẩm là có thể phát hiện và kiến nghị sửa đổi, bổ
sung hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật, văn
bản hành chính trong quá trình giải quyết vụ án
hành chính. Tuy nhiên, cũng cần bàn thêm quy
định này. Tại Điều 111, Điều 112 chương VIII của
Luật Tố tụng hành chính năm 2015 đã khẳng định
quyền của Tòa án cụ thể chánh án Tòa án nhân dân
các cấp có thẩm quyền kiến nghị sửa đổi, bổ sung
hoặc bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật nếu phát

hiện văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
việc giải quyết vụ án hành chính có dấu hiệu trái
với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước cấp trên. Thế nhưng, tại
khoản 4 điều 193 quy định “Trường hợp phát hiện
văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc
giải quyết vụ án hành chính mà có dấu hiệu trái
với Hiến pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước cấp trên thì Hội đồng xét
xử tạm ngừng phiên tòa…”. Đối chiếu nội dung
này với Điều 194 Luật Tố tụng hành chính năm
2015, quy định về nội dung bản án thì rõ ràng việc
xử lý văn bản quy phạm pháp luật không được đề
cập đến trong bản án sơ thẩm. Việc quy định Tòa
án có thẩm quyền kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc
bãi bỏ văn bản sai trái chỉ thông qua “văn bản kiến
nghị hoặc đề nghị người có thẩm quyền kiến nghị”


Soỏ 3/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai

l vn bn hnh chớnh thụng thng khụng c
th hin v c th húa theo tinh thn bn ỏn mang
tớnh bt buc v phi bo m thc hin. V vụ
hỡnh chung, kin ngh ny ca chỏnh ỏn s khụng
phi l i tng ca thi hnh ỏn hnh chớnh. iu
ny dn n tớnh hỡnh thc, thiu tớnh kh thi v
kộo di vic xột x v ỏn hnh chớnh nh hng
ln n quyn li ca ngi dõn. Mc dự nhm
m bo tớnh chp hnh kin ngh ca chỏnh ỏn,

Lut TTHC ó quy nh trỏch nhim gii quyt ca
c quan nh nc, ngi cú thm quyn ti iu
113, iu 114. Tuy nhiờn, vi cỏch gii quyt ny,
khi phỏt hin ra vn bn quy phm phỏp lut, Hi
ng xột x khụng cú quyn úng gúp ý kin m
ch tm ngng phiờn tũa chuyn v cho chỏnh
ỏn Tũa ỏn thc hin vic kin ngh sa i, bói b
v v ỏn hnh chớnh s b tm ỡnh ch m khụng
c gii quyt dt im. Cỏ nhõn, t chc khi
kin v ỏn hnh chớnh li tip tc phi ch i cho
vic x lý vn bn quy phm phỏp lut. Chỳng ta
nhn thy quy nh nh vy l khụng hp lý, nh
hng n quyn li ca ngi dõn, cha cao
vai trũ ca Hi ng xột x s thm.
nc ta ch ghi nhn phỏn quyt ca Tũa ỏn
v tớnh hp phỏp ca quyt nh hnh chớnh v
hnh vi hnh chớnh, ch Tũa ỏn khụng c phỏn
xột v tớnh hp lý ca cỏc quyt nh hnh chớnh,
hnh vi hnh chớnh b kin, phự hp vi quan im
quyn t phỏp khụng c can thip sõu vo quyn
hnh phỏp, nhng cng cn cú c ch phự hp, hiu
qu bn ỏn ca Tũa ỏn c thi hnh mt cỏch
trit .
2. Mt s gii phỏp hon thin thm quyn
xột x s thm v ỏn hnh chớnh Vit Nam
2.1. Cỏc gii phỏp v phng din xõy dng
phỏp lut
Th nht, m bo vic xỏc nh thm
quyn xột x s thm ca Tũa ỏn mt cỏch thng
nht v chớnh xỏc, phỏp lut t tng hnh chớnh

cn a ra khỏi nim thng nht v cú s gii
thớch rừ rng minh bch cỏc thut ng quyt nh
hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh; quyt nh, hnh
vi cú tớnh cht ni b. Cỏc khỏi nim ny mt
phn ó c gii thớch trong lut nhng cỏc a
phng khỏc nhau trờn thc t vn cú trng hp
ỏp dng sai, vỡ vy Tũa ỏn nhõn dõn ti cao vi t
cỏch l c quan hng dn cỏc Tũa ỏn ỏp dng
thng nht phỏp lut cn gii thớch v hng dn

c th, rừ rng to thun li cho quỏ trỡnh th lý v
xột x hnh chớnh. Ngoi ra, cn cú s hng dn
chi tit liờn quan n vic xỏc nh cỏc tiờu chớ c
th ca quyt nh hnh chớnh cỏ bit. Vỡ trong
thc tin xột x mt s trng hp vn nhm ln
trong vic xỏc nh quyt nh hnh chớnh cú phi
l quyt nh cỏ bit hay khụng.
Th hai, cn s dng phng phỏp nh tớnh
(xỏc nh tớnh cht, c im ca i tng khi
kin thuc thm quyn xột x s thm hnh chớnh)
kt hp vi phng phỏp loi tr thay cho phng
phỏp lit kờ nh hin nay m bo s thng nht
trong iu lut, thun li trong vic nhn din i
tng khi kin v th lý v ỏn ca Tũa ỏn.
Th ba, v vic phõn cp thm quyn nờn gi
quy nh thm quyn Tũa ỏn nhõn dõn huyn i
vi cỏc v khiu kin quyt nh hnh chớnh, hnh
vi hnh chớnh ca UBND huyn nhm phự hp
vi yờu cu nhim v ci cỏch t phỏp v vic m
rng thm quyn xột x cho Tũa ỏn nhõn dõn cp

huyn, ng thi cú gii phỏp bi dng, tp hun
nõng cao vai trũ, trỏch nhim, bn lnh ca i ng
thm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cp huyn trong vic
gii quyt v ỏn hnh chớnh. Mt khỏc cng to
iu kin cho ngi dõn trong vic i li, khi
kin v m bo tớnh c lp ca Tũa ỏn nhõn
dõn huyn, chỳng ta cú th quy nh khi xột thy
cn thit v trong trng hpTũa ỏn nhõn dõn
huyn cú ngh, Tũa ỏn nhõn dõn tnh cú th ly
lờn gii quyt theo th tc s thm nhng khiu
kin quyt nh hnh chớnh, hnh vi hnh chớnh
ca y ban nhõn dõn, ch tch U ban nhõn dõn
cp huyn.
Th t, vn dng kinh nghim cỏc nc,
Vit Nam nờn quy nh rừ rng, minh bch thm
quyn cho Tũa ỏn xem xột tớnh hp phỏp ca cỏc
quyt nh hnh chớnh quy phm cú liờn quan
n mt v kin hnh chớnh c th, c phỏt
hin trong quỏ trỡnh gii quyt v vic. Vớ d,
khi cú mt quyt nh hnh chớnh b khiu kin
thỡ Tũa ỏn phi xem xột quyt nh ú cn c vo
vn bn quy phm phỏp lut no ban hnh. V
trong quỏ trỡnh tuyờn ỏn, cựng vi vic hy b
quyt nh hnh chớnh cỏ bit, ng thi ra phỏn
quyt vi quyt nh hnh chớnh quy phm, vn
bn hnh chớnh cú liờn quan, yờu cu c quan ó
ban hnh vn bn quy phm ú hoc c quan cp
trờn sa i hoc hy b quyt nh quy phm
69



HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

đó cụ thể hóa và thể hiện trong bản án cụ thể có
tính bắt buộc phải thi hành; Không nên đưa ra
quy định “Hội đồng xét xử tạm ngừng phiên tòa”
để chờ văn bản trả lời của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền để tiếp tục giải quyết vụ án theo
đúng quy định của pháp luật để không ảnh hưởng
đến quyền con người và quyền công dân, lợi ích
trực tiếp của người khởi kiện và không đề cao
được vai trò của Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án
hành chính.
Thứ năm, cần ban hành các quy định khung
thống nhất làm chuẩn mực về mặt pháp luật là cơ
sở cho việc ra phán quyết về tính hợp pháp của các
quyết định hành chính, hành vi hành chính để Tòa
án kiểm tra đánh giá và đưa ra cách xử lý phù hợp
nhất đồng thời người khởi kiện cũng có thể dựa vào
đó để làm căn cứ cho việc khiếu kiện hợp lý, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Bên cạnh đó, sớm triển khai ban hành Luật ban
hành quyết định hành chính trở thành một đạo luật
phù hợp, thống nhất làm quy định khung về căn cứ
đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính.
Đồng thời ban hành các văn bản dưới luật hướng
dẫn Tòa án các cấp trong cả nước áp dụng thống
nhất các tiêu chí cụ thể để đánh giá tính hợp pháp
của quyết định hành chính và hành vi hành chính bị
khởi kiện. Đây là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao

chất lượng xét xử vụ án hành chính theo quy định
của pháp luật trong đó có ý nghĩa lớn trong việc
thực hiện có hiệu quả thẩm quyền xét xử sơ thẩm
vụ án hành chính.
2.2. Các giải pháp về phương diện tổ chức
thực hiện pháp luật
Thứ nhất, xây dựng cơ chế bảo đảm việc thực
hiện phán quyết của Tòa án. Vấn đề này có thể vận
dụng kinh nghiệm của Trung Quốc, Nhật Bản đặt ra
các biện pháp cưỡng chế cần thiết: Áp dụng một
khoản tiền phạt nhất định mỗi ngày đối với các chủ
thể không thi hành bản án đúng thời hạn quy định;
Yêu cầu cơ quan cấp trên chịu trách nhiệm trong
việc kiểm tra công tác thi hành án của cơ quan cấp
dưới và xử lý đối với cơ quan, cá nhân cố tình
không thi hành bản án; đề nghị truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với người đứng đầu cơ quan
hoặc cán bộ vi phạm công tác thi hành án để lại hậu
quả nghiệm trọng.
Luật Tố tụng hành chính quy định đổi theo
hướng gắn trách nhiệm của tòa với việc thi hành án
70

hành chính. Ngoài ra, cũng cần gắn trách nhiệm của
thủ trưởng cơ quan hành chính cấp trên theo hướng
trong một số trường hợp luật định, cơ quan này
phải trực tiếp ban hành quyết định thi hành án hành
chính buộc cấp dưới phải thi hành theo bản án đã có
hiệu lực của tòa.
Thứ hai, Tòa án các cấp tiến hành tổ chức tập

huấn, trau đồi kiến thức sâu về quản lý hành chính,
bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm
phán, thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm đối
với những vụ án có sai sót; trao đổi thống nhất
hướng dẫn của Tòa án cấp trên về những vướng
mắc trong quá trình xét xử liên quan đến thẩm
quyền xét xử. Có thể kéo dài việc bổ nhiệm nhiệm
kì thẩm phán 10 năm và có những chế độ tiền
lương, đãi ngộ hợp lý. Nhà nước cần chú trọng
nâng cao chất lượng xét xử của đội ngũ thẩm phán
cấp huyện, giao cho Tòa án cấp huyện giải quyết
các khiếu kiện hành chính của UBND cấp huyện,
Chủ tịch UBND cấp huyện là hoàn toàn hợp lý; tạo
điều kiện để đội ngũ Thẩm phán phát huy hết năng
lực, tài năng, đạo đức của mình để bảo vệ công lý.
Thứ ba, cùng với công cuộc cải cách tư pháp,
cần nghiên cứu tiến hành việc xây dựng thành lập
Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực để thực hiện
nghiêm minh thẩm quyền xét xử sơ thẩm hành
chính, góp phần đảm bảo tính độc lập của Tòa án,
tăng cường tính khách quan, minh bạch, chỉ tuân
theo pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp
hành chính, khắc phục tình trạng “lo ngại”, tình
trạng “nể, sợ” của Tòa án cấp sơ thẩm. Về lâu dài
cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của một
số nước trên thế giới để áp dụng nguyên tắc thẩm
quyền tự động của Tòa án giải quyết tất cả các vụ
việc tranh chấp. Qua đó không chỉ tăng cường độc
lập xét xử mà còn xây dựng Tòa án thực sự trở
thành một thiết chế quan trọng của nhà nước trong

việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thanh Bình (2003), Thẩm quyền của
Toà án nhân dân trong việc giải quyết các khiếu kiện
hành chính, luận án tiến sỹ luật học, Viện Nghiên cứu
Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.
2. Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Phân định thẩm
quyền giải quyết khiếu nại hành chính và thẩm
quyền xét xử hành chính ở Việt Nam, luận án tiến sỹ
luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, Hà Nội.



×