Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bảo đảm quyền tiếp cận việc làm của người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.66 KB, 6 trang )

Soỏ 3/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai

BO M QUYN TIP CN VIC LM CA NGI KHUYT TT
THEO PHP LUT VIT NAM
T Th Thu Hng1
Túm tt: T nm 1998, Vit Nam ó ban hnh Phỏp lnh ngi tn tt v luụn n lc hon thin
khung phỏp lý cng nh thc hin cỏc chớnh sỏch nhm chng li s phõn bit i x ni lm vic v
tin ti bỡnh ng v c hi tip cn vic lm i vi ngi khuyt tt. Tuy nhiờn, mc dự h thng phỏp
lut v chớnh sỏch tng i y v tin b, ngi khuyt tt vn tip tc phi i mt vi nhiu ro
cn trong vic tip cn vic lm. Do ú, bi vit Bo m quyn tip cn vic lm ca ngi khuyt tt
trong phỏp lut Vit Nam hin nay tp trung nghiờn cu quyn tip cn vic lm ca ngi khuyt tt
di gúc quyn con ngi, quyn cụng dõn gn vi cỏc chớnh sỏch v quy nh trong phỏp lut Vit
Nam hin nay.
T khoỏ: Ngi khuyt tt, Tip cn vic lm, quyn tip cn vic lm ca ngi khuyt tt.
Ngy nhn bi: 10/3/2017; Ngy hon thnh biờn tp: 10/5/2017; Ngy duyt ng: 1/6/2017
Abstract: Since 1998, Viet Nam has issued Decree on the Disable and lots of effots have been made
to finalize legal frame as well as policies have been implemented to prevented the discrimination against
the disable in the working environment and aimed to reach equality of accessing to work for the disable.
However, though legal system has full and advanced policies, the disable are still facing with lots of
obstacles in accessing to work. Therefore, this article focuses on studying the right to access to work for
the disable under viewpoint of human rights, citizen rights attached with policies and regulations in the
current law of Viet Nam.
Keywords: the disable; access to work, the right to access to work of the disable.
Received:
Date of receipt: 10/3/2017; Date of revision: 10/5/2017; Date of approval: 1/6/2017
Tip cn vic lm l mt trong nhng quyn c
bn ca con ngi, thuc nhúm quyn kinh t, xó
hi v vn hoỏ c ghi nhn trong Tuyờn ngụn
ton th gii v nhõn quyn; Cụng c quc t v
cỏc quyn kinh t, xó hi v vn húa; Cụng c
quc t v cỏc quyn dõn s, chớnh tr v cỏc


khuyn ngh ca T chc lao ng th gii (ILO).
i vi ngi khuyt tt (sau õy gi l NKT), tip
cn vic lm l mt quyn c bit quan trng, giỳp
h cú c hi lao ng vi mt vic lm n nh
nuụi sng bn thõn, giỳp h cm thy t tin, khụng
cũn mc cm vi gia ỡnh v xó hi. Nu nh trc
õy, quyn ca ngi khuyt tt ch c quan tõm
mc m bo cho h cú c mc sng ti
thiu v c chm súc v y t, thỡ hin nay, trong
iu kin kinh t, xó hi phỏt trin hn, vic chm
lo n quyn ca ngi khuyt tt chớnh l vic
chng phõn bit i x v phi to iu kin thun
li cho ngi khuyt tt c thc hin bỡnh ng
cỏc quyn v dõn s, chớnh tr, kinh t, vn húa, xó
1

hi trong ú cú quyn tip cn vic lm, giỳp h
phỏt huy kh nng ca mỡnh n nh i sng,
hũa nhp cng ng v tham gia cỏc hot ng vn
húa, xó hi.
Vi truyn thng nhõn o, on kt ca dõn
tc v ch trng xõy dng mt xó hi cụng bng,
vn minh, ng v nh nc ta luụn quan tõm ti
chớnh sỏch i vi NKT núi chung v quyn tip
cn vic lm ca NKT núi riờng. Thỏng 10/2007,
Vit Nam ó ký kt tham gia Cụng c quc t v
quyn ca NKT v ó hon tt th tc phờ chun
vo thỏng 11 nm 2014. Ngy 17/6/2010, Quc hi
nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam khúa
XII, k hp th 7 ó thụng qua Lut NKT u tiờn

trờn c s Phỏp lnh ngi tn tt nm 1998. Hin
phỏp nm 2013 v B lut lao ng nm 2012 cng
b sung rt nhiu chớnh sỏch v quy nh i vi
lao ng l ngi khuyt tt. Vi s tr giỳp c
lc ca chớnh sỏch v phỏp lut ca Nh nc,
trong thi gian qua, nhiu ngi khuyt tt ó n

Thc s, Ging viờn Khoa Lut, i hc Quc Gia H Ni

33


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

lực vươn lên trong học tập văn hóa, học nghề, tạo
dựng việc làm, có thu nhập bảo đảm cuộc sống cho
bản thân và gia đình, tham gia hoạt động văn hóa,
thể dục thể thao. Tuy nhiên, bảo đảm quyền tiếp
cận việc làm của người khuyết tật ở Việt Nam là
công tác gặp nhiều khó khăn do chưa có cơ chế
pháp lý hữu hiệu, nhận thức của người dân còn kém
và thiếu hụt các nguồn lực hỗ trợ về tài chính. Mặc
dù Nhà nước và xã hội đã cố gắng đưa ra các
chương trình trợ giúp người khuyết tật về đào tạo
nghề và tạo công ăn việc làm nhưng những nỗ lực
này vẫn còn chưa đủ.
1. Quan niệm về quyền tiếp cận việc làm của
người khuyết tật và bảo đảm quyền tiếp cận việc
làm của người khuyết tật
Trải qua một thời gian dài, người khuyết tật

được coi là thuộc nhóm yếu thế và dễ tổn thương
trong xã hội, họ được cho là không có khả năng tự
chăm sóc, mưu sinh và do đó cần được hỗ trợ từ
cộng đồng. Với cách tiếp cận người khuyết tật từ
góc độ là đối tượng của phúc lợi xã hội, vô hình
chung người khuyết tật không phải là chủ thể độc
lập có các quyền riêng chưa nói đến quyền được
tiếp cận việc làm. Và như vậy, người khuyết tật
phải gánh chịu các định kiến xã hội và của chính
bản thân, khiến họ trở lên mặc cảm, không có được
đầy đủ các quyền của mình kể cả quyền có việc làm
xứng đáng. Hiến chương và các công ước về quyền
con người được các nước phê chuẩn từ giữa những
năm 1940 cho đến cuối những năm 1960 đều
không đề cập đến người khuyết tật. Mãi đến những
năm 1970, chính những bất lợi mà người khuyết tật
phải đối mặt, tình trạng họ bị tách biệt khỏi xã hội,
cũng như tình trạng họ bị phân biệt đối xử mới
được nhận thức rõ ràng hơn và đã được nêu thành
một vấn đề về quyền của người khuyết tật. Việc
thay đổi từ cách tiếp cận phúc lợi xã hội sang cách
tiếp cận dựa vào quyền con người được thể hiện
thông qua việc đề cập một cách cụ thể về người
khuyết tật trong các hiến chương, các công ước và
các sáng kiến về quyền con người được phê chuẩn
từ những năm 1980. Những chuyển biến theo
hướng tương tự từ cách tiếp cận phúc lợi xã hội
sang cách tiếp cận từ quyền con người đã diễn ra cả
2


ở cấp khu vực và quốc gia, thể hiện thông qua việc
ngày càng có nhiều các quy định về quyền con
người được sửa đổi, bổ sung nội dung về quyền của
người khuyết tật, hoặc ngày càng có nhiều các văn
bản luật pháp mới, kể cả pháp luật mang tính tổng
quát và văn bản chuyên về người khuyết tật được
thông qua2.
Các văn kiện trên đều thống nhất rằng bất bình
đẳng trong cơ hội tiếp cận việc làm là một trong
những trở ngại chính cho sự phát triển kinh tế xã
hội đối với NKT. Điều 23 Tuyên ngôn Nhân quyền
quốc tế năm 1948 tuyên bố rằng “Mọi người đều
có quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề
nghiệp, được hưởng những điều kiện làm việc công
bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất
nghiệp. Mọi người đều có quyền được trả công
ngang nhau cho những công việc như nhau mà
không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào”. Tương tự
như vậy, Khoản 1 Điều 27 Công ước quốc tế về
Quyền của Người Khuyết tật năm 2007 quy định
rằng các quốc gia thành viên phải công nhận quyền
lao động của NKT trên cơ sở bình đẳng với những
người khác, quyền này bao gồm cả quyền có cơ hội
tự kiếm sống bằng hình thức lao động do người lao
động chọn hoặc chấp nhận trên thị trường lao động
và trong môi trường lao động mở, dễ tiếp cận đối
với người khuyết tật đồng thời các quốc gia thành
viên phải ban hành các quy định pháp luật nhằm
cấm phân biệt trên cơ sở sự khuyết tật trong mọi
vấn đề liên quan đến việc làm, bao gồm điều kiện

tuyển dụng, sự thuê mướn và tuyển dụng, tiếp tục
được tuyển dụng, thăng tiến nghề nghiệp và điều
kiện làm việc an toàn và bảo đảm sức khỏe. Công
ước quốc tế về Quyền của Người Khuyết tật 2007
yêu cầu các quốc gia thành viên tạo điều kiện cho
người khuyết tật tiếp cận các chương trình kỹ thuật
và hướng nghiệp chung, các dịch vụ việc làm, đào
tạo nghề và đào tạo tiếp tục, thúc đẩy cơ hội việc
làm và thăng tiến nghề nghiệp cho người khuyết tật
trên thị trường lao động, cũng như thúc đẩy hỗ trợ
tìm kiếm việc làm, duy trì và quay trở lại làm việc;
Quy tắc số 7 của Quy chế Tiêu chuẩn của Liên hiệp
quốc về Cơ hội bình đẳng (SREO) đối với người
khuyết tật năm 1993 cũng công nhận nguyên tắc

Văn phòng tổ chức lao động quốc tế (2004), Hướng tới cơ hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua
hệ thống pháp luật, Tài liệu hướng dẫn, trang 13.

34


Soá 3/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai

người khuyết tật phải được tạo điều kiện để thực
hiện quyền con người của mình, đặc biệt là trong
lĩnh vực việc làm. Do vậy, các quốc gia thành viên
được yêu cầu phải thực hiện các điều kiện thuận lợi
cho NKT có thể tiếp cận việc làm.
Thiếu cơ hội việc làm cho người khuyết tật
thường dẫn đến nghèo đói. Báo cáo Khảo sát Y tế

của Liên hiệp quốc (UNHS) năm 2006 cho thấy
gần 80% trong tổng số NKT sống dưới mức nghèo
khổ. Điều này là đáng báo động vì nghèo đói đã
được đề cập đến như là một nhân tố thúc đẩy một
môi trường phân biệt kỳ thị, chăm sóc y tế không
đảm bảo và tội phạm. Hơn nữa, Báo cáo khảo sát
này của Liên hiệp quốc cũng cho thấy rằng hơn
46% NKT tuyên bố rằng họ đã bị tước cơ hội tiếp
cận việc làm vì lý do khuyết tật của chính mình3.
Việt Nam là một quốc gia có số người khuyết
tật lớn. Theo số liệu điều tra dân số, 7,8% dân số
Việt Nam tương đương 6,7 triệu người là NKT
trong năm 20094. Con số này có thể còn thấp số
người khuyết tật thật sự ở trong nước. Người
khuyết tật ở Việt Nam có tỷ lệ đói nghèo cao hơn
so với phần đông dân số Việt Nam nếu tính thêm
các chi phí cho người khuyết tật5. Do đó bảo đảm
quyền tiếp cận việc làm của NKT chính là chìa
khoá để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội và
chống đói nghèo cho chính bản thân những NKT.
Theo quy định tại Hiến pháp năm 2013, công
dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm và nơi làm việc; Nghiêm cấm phân biệt đối xử,
cưỡng bức lao động…Nhà nước khuyến khích, tạo
điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho
người lao động6. Nhà nước cũng cam kết tạo bình
đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã
hội…có chính sách trợ giúp người khuyết tật; tạo
điều kiện để người khuyết tật được học văn hoá và
học nghề7. Như vậy, quyền tiếp cận việc làm của

NKT theo pháp luật Việt Nam vừa là một quyền
con người và đồng thời là quyền công dân. Các quy

định nói trên của Hiến pháp năm 2013 là sự thể chế
hoá tinh thần của Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (được bổ
sung, phát triển năm 2011), theo đó: “Nhà nước tôn
trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền công
dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi
người”.
Bảo đảm quyền tiếp cận việc làm của NKT là
việc tạo ra các tiền đề, các điều kiện về chính trị,
kinh tế, pháp lý, xã hội, cơ chế và tổ chức để NKT
có thể thực hiện được quyền tiếp cận việc làm mà
Nhà nước đã cam kết. Trong các điều kiện tiền đề
để thực hiện quyền tiếp cận việc làm của NKT thì
các bảo đảm pháp lý là đặc biệt quan trọng, có tính
chất là sự thể chế hoá các bảo đảm chính trị, kinh
tế, xã hội, chính sách, tổ chức thành các chuẩn mực
pháp lý bắt buộc đối với tất cả các chủ thể trong xã
hội phải thực hiện như là một nghĩa vụ để đảm bảo
quyền của NKT. Các bảo đảm pháp lý này trước
tiên là sự thừa nhận quyền tiếp cận việc làm của
NKT trong hệ thống pháp luật liên quan, đến việc
tạo điều kiện, cơ chế, tổ chức bộ máy chuyên trách
để thực thi quyền này trên thực tế và sau cùng là
xác định các biện pháp và cơ chế pháp lý để bảo vệ
quyền này khi bị xâm phạm từ phía các cơ quan
nhà nước, hay bất kỳ chủ thể nào khác nhằm khôi
phục quyền tiếp cận việc làm của NKT đã bị xâm

phạm.
Bảo đảm quyền tiếp cận việc làm của NKT
được bảo đảm bằng cả hệ thống pháp luật từ luật
công đến luật tư, từ luật hiến pháp, luật hành chính,
luật người khuyết tật đến luật dân sự, luật lao
động... Vì vậy, việc nghiên cứu bảo đảm quyền tiếp
cận việc làm của NKT sẽ được xem xét dưới đây ở
một số quy định của lĩnh vực pháp luật điển hình có
liên quan.
2. Các quy định pháp luật của Việt Nam hiện
hành về quyền tiếp cận việc làm của người
khuyết tật

3
Chrispas Nyombi and Alexander Kibandama (2014), Access to employment for persons with disabilities in
Uganda, Labor Law Journal, Winter 2014, trang 249.
4
Palmer M, Groce N, Mont D, Nguyen OH, Mitra S (2015), The Economic Lives of People with Disabilities in
Vietnam, PLoS ONE 10(7): e0133623. doi:10.1371/journal.pone.0133623, trang 1;
5
Mont D, Nguyen CV, Disability and poverty in Vietnam,The World Bank Economic Review. 2011; 25 (2):323–59;
6
Điều 30, 35 Hiến pháp năm 2013;
7
Điều 59, 61 Hiến pháp năm 2013;

35


HOẽC VIEN Tệ PHAP


Vit Nam ó l thnh viờn ký kt Cụng c
quc t v quyn ca NKT v thnh viờn ca Chin
lc Incheon khu vc Chõu Thỏi Bỡnh Dng
(t 2013 2022) nhm hin thc hoỏ quyn cho
khong 650 triu NKT khu vc ny. Trờn c s ú,
Vit Nam ó ban hnh mt lot cỏc vn bn quy
phm phỏp lut nhm ni lut hoỏ cỏc cam kt quc
t v bo m cỏc quyn ca NKT trong ú cú
quyn tip cn vic lm. B lut Lao ng, B lut
Hỡnh s, Lut Bo v, chm súc v giỏo dc tr em,
Lut Ngi khuyt tt, Lut Bỡnh ng gii, Lut
vic lm quy nh quyn v vic lm núi chung ó
c bn tuõn th cỏc iu c quc t. Tuy nhiờn,
nhng vn bn quy phm phỏp lut ny cũn bc l
mt s im hn ch khin vic thc hin quyn
tip cn vic lm ca NKT cha thc s hiu qu
trờn thc t.
Th nht, khỏi nim v ngi khuyt tt c
quy nh ti khon 1 iu 2 Lut ngi khuyt tt
nh sau: Ngi khuyt tt l ngi b khim
khuyt mt hoc nhiu b phn c th hoc b suy
gim chc nng c biu hin di dng tt
khin cho lao ng, sinh hot, hc tp gp khú
khn. Khỏi nim ny ó tip cn ngi khuyt
tt theo mụ hỡnh khuyt tt di gúc y t, theo
ú ngi khuyt tt l ngi cú khim khuyt v
mt sc kho, chớnh vỡ vy mt ngi ch c
cụng nhn l NKT v c hng cỏc quyn ca
NKT khi tri qua cỏc th tc xỏc nhn khuyt tt,

c Hi ng xỏc nhn mc khuyt tt hoc
Hi ng giỏm nh y khoa ỏnh giỏ v c cp
Giy xỏc nhn khuyt tt theo quy nh ca Lut
ngi khuyt tt. Cỏch tip cn ny khụng phi
cỏch tip cn ca Cụng c Quc t v quyn ca
NKT, Cụng c ny ó tip cn theo mụ hỡnh xó
hi v khuyt tt theo ú Ngi khuyt tt bao
gm nhng ngi cú khim khuyt lõu di v th
cht, tõm thn, trớ tu hoc giỏc quan m khi tng
tỏc vi nhng ro cn khỏc nhau cú th phng
hi n s tham gia hu hiu v trn vn ca h
vo xó hi trờn c s bỡnh ng vi nhng ngi
khỏc8. Nh vy vn khuyt tt c cho l bt
8

ngun t nguyờn nhõn mụi trng vt th v mụi
trng xó hi khụng ỏp ng c nhng nhu cu
ca cỏ nhõn hoc nhúm i tng c th. Theo mụ
hỡnh xó hi v khuyt tt ny, xó hi to ra con
ngi khuyt tt do ó cụng nhn chun mc lý
tng v con ngi hon ho v th cht v tinh
thn v da theo ú t chc xó hi. Mụ hỡnh
xó hi v NKT cú th gii quyt c nhng
nguyờn nhõn sõu xa ca nn k th v phõn bit
i x vi NKT9. Vi cỏch tip cn ny ca Lut
ngi khuyt tt, rt nhiu dng khuyt tt khỏc
trong xó hi b loi tr v khụng c tip cn cỏc
iu kin v mụi trng lm vic phự hp.
Th hai, iu 34 Lut ngi khuyt tt quy
nh c s sn xut, kinh doanh s dng t 30%

tng s lao ng tr lờn l ngi khuyt tt c h
tr ci to iu kin, mụi trng lm vic phự hp
cho ngi khuyt tt; c min thu thu nhp
doanh nghip Tip ú, khon 4 iu 4 Lut Thu
thu nhp doanh nghip sa i 2013 quy nh Thu
nhp t hot ng sn xut, kinh doanh hng húa,
dch v ca doanh nghip cú t 30% s lao ng
bỡnh quõn trong nm tr lờn l ngi khuyt tt,
ngi sau cai nghin, ngi nhim vi rỳt gõy ra hi
chng suy gim min dch mc phi ngi
(HIV/AIDS) v cú s lao ng bỡnh quõn trong nm
t hai mi ngi tr lờn, khụng bao gm doanh
nghip hot ng trong lnh vc ti chớnh, kinh
doanh bt ng sn c min thu. Nh vy
theo quy nh hin hnh, cỏc doanh nghip khụng
b bt buc phi tuyn dng NKT theo mt t l
nht nh m vic nhn NKT vo lm vic ch l
mt quy nh mang tớnh cht khuyn ngh.
Tuy nhiờn, B lut lao ng nm 2012 cú quy
nh nghiờm cm phõn bit i x v khuyt tt10.
Do ú nu doanh nghip t chi tuyn dng ngi
khuyt tt cú tiờu chun tuyn dng vo lm
vic hoc t ra tiờu chun tuyn dng trỏi quy nh
ca phỏp lut nhm hn ch c hi tip cn vic
lm ca NKT l vi phm phỏp lut lao ng v s
b x pht vi phm hnh chớnh v vic phõn bit
i x v khuyt tt theo quy nh ti iu 4a Ngh

iu 1 Cụng c quc t v quyn ca NKT;
Vn phũng t chc lao ng quc t (2004), Hng ti c hi vic lm bỡnh ng cho ngi khuyt tt thụng qua

h thng phỏp lut, Ti liu hng dn, trang 18.
10
iu 8 B lut lao ng nm 2012
9

36


Soỏ 3/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai

nh 88/2015/N-CP sa i, b sung mt s iu
ca Ngh nh s 95/2013/N-CP quy nh x pht
vi phm hnh chớnh trong lnh vc lao ng, bo
him xó hi, a ngi lao ng Vit Nam i lm
vic nc ngoi theo hp ng : Pht tin t
5.000.000 ng n 10.000.000 ng i vi hnh
vi phõn bit i x v gii tớnh, dõn tc, mu da,
thnh phn xó hi, tỡnh trng hụn nhõn, tớn
ngng, tụn giỏo, nhim HIV, khuyt tt trong
tuyn dng, s dng v qun lý lao ng. B lut
lao ng khụng cú nh ngha c th v hnh vi
phõn bit i x v khuyt tt. Lut v ngi
khuyt tt quy nh ti khon 3 iu 2 v phõn bit
i x ngi khuyt tt, theo ú phõn bit i x
ngi khuyt tt l hnh vi xa lỏnh, t chi, ngc
ói, ph bỏng, cú thnh kin hoc hn ch quyn
ca ngi khuyt tt vỡ lý do khuyt tt ca ngi
ú. nh ngha ny l tng i hp so vi khỏi
nim v phõn bit i x trờn c s khuyt tt v t
chi to iu kin hp lý theo quy nh ti iu 2

Cụng c quc t v quyn ca ngi khuyt tt.
Cỏc hnh vi phõn bit i x theo thụng l l cỏc
hnh vi phõn bit i x trc tip hoc giỏn tip.
Phõn bit trc tip l hnh vi m mt ngi (A)
phõn bit i x vi ngi khỏc (B) nu, vỡ lý do
gii tớnh, tụn giỏo, khuyt tt ca B, A i x vi B
ớt thun li hn so vi vic A i x hoc s i x
vi ngi khỏc. Vớ d, nu doanh nghip tuyn
dng mt ngi nam ch khụng phi ngi n bi
vỡ doanh nghip cho rng ph n khụng cú iu
kin sc kho lm vic, iu ny s l mt hnh
vi phõn bit gii tớnh trc tip. Hoc nu mt ngi
bỏn hng Hi giỏo t chi phc v mt ngi ph
n Hi giỏo vỡ cụ y kt hụn vi mt ngi C c
giỏo, iu ny s l s phõn bit i x trc tip v
tụn giỏo hoc phõn bit tớn ngng trc tip da
trờn mi liờn h ca cụ y vi chng mỡnh. Phõn
bit i x giỏn tip l trng hp A ỏp dng cho
B mt iu khon, tiờu chun hoc thụng l cú tớnh
phõn bit. Vớ d, mt ngi s dng lao ng sa
thi mt ngi cụng nhõn bi vỡ ngi ny ó cú 3
thỏng ngh phộp vỡ m au. Ngi s dng lao
ng bit rng ngi lao ng ú b bnh a x
cng v hu ht thi gian ngh m ca anh y l
liờn quan n bnh tt ny. Nh vy, quyt nh sa
11

thi ca ngi s dng lao ng khụng phi vỡ lý
do khuyt tt ca bn thõn ngi lao ng m vỡ
nhng nguyờn nhõn xut phỏt t hu qu ca tỡnh

trng khuyt tt ca ngi lao ng11.
3. Mt s gii phỏp nhm bo m quyn
tip cn vic lm ca ngi khuyt tt Vit
Nam hin nay
Quyn tip cn vic lm l mt b phn quan
trng ca quyn con ngi núi chung, quyn ca
NKT núi riờng. Cú c vic lm, NKT cú kh
nng chm lo cuc sng ca mỡnh t ú mi cú th
tham gia cỏc hot ng xó hi, vn hoỏ, th thao.
Nu khụng cú cam kt v bin phỏp mnh m hn
trờn thc t thỡ NKT s vn b gt ra bờn l xó hi
v khụng th cú c s bỡnh ng trong c hi
tip cn vic lm v trong cụng vic.Vỡ vy, bo
m quyn tip cn vic lm ca NKT cn phi
thc hin trit mt s gii phỏp sau õy:
Th nht, cn sa i, b sung cỏc quy nh
ca Lut v ngi khuyt tt cho phự hp vi Cụng
c quc t v ngi khuyt tt nh khỏi nim
ngi khuyt tt, khỏi nim phõn bit i x trờn c
s khuyt tt;
Th hai, cn tỡm ra cỏc bin phỏp hu hiu
hn tng kh nng tip cn vic lm cho NKT.
Mc dự cỏc chớnh sỏch, ỏn tr giỳp NKT tip
cn vic lm ó c thc hin, nhng vi quy
nh mang tớnh cht khuyn ngh v vic tuyn
dng NKT vo lm vic nh hin nay thỡ rt khú
thuyt phc cỏc doanh nghip nhn NKT vo lm
vic. Cỏc quy nh v min thu cho ngi s
dng lao ng cú t 30% s lao ng bỡnh quõn
trong nm tr lờn l ngi khuyt tt v cú s lao

ng bỡnh quõn trong nm t hai mi ngi tr
lờn nh hin nay ó t ra khụng thnh cụng vỡ
trờn thc t rt ớt cỏc nh tuyn dng np n xin
min thu. Do ú, nh nc nờn a ra cỏc bin
phỏp mi nh nõng mc x pht vi phm hnh
chớnh i vi hnh vi phõn bit i x trờn c s
khuyt tt trong tuyn dng, s dng v qun lý
lao ng; thm chớ, B lut hỡnh s cn phi b
sung vo phm vi trỏch nhim hỡnh s ca phỏp
nhõn thng mi cỏc hnh vi phõn bit i x
trờn c s khuyt tt trong tuyn dng, s dng
v qun lý lao ng.

Chrispas Nyombi and Alexander Kibandama (2014), Tld, trang 252;

37


HOẽC VIEN Tệ PHAP

Th ba, cỏc quy nh phỏp lut thu nờn b
sung cỏc h tr ti chớnh cho NKT khi nghip nh
min thu, gim thu, to iu kin thun li cho
NKT tip cn cỏc khon vay thnh lp doanh
nghip tham gia kinh doanh, t to dng vic lm
cho mỡnh v NKT khỏc.
Th t, cn tng cng h tr ti chớnh cho
cỏc hot ng v chng trỡnh liờn quan ti NKT.
H tr ti chớnh cú th rút vo cỏc t chc h tr
NKT. m bo rng s h tr ti chớnh n

ỳng i tng, cn phi nõng cao trỏch nhim
gii trỡnh v giỏm sỏt. Ngoi ra, h tr ti chớnh cú
th trc tip n trc tip chớnh NKT bng cỏch
tr cp cho nhng ngi ó hon thnh chng
trỡnh o to ngh hoc cú k hoch kh thi v
khi nghip kinh doanh.
Th nm, y mnh vic tuyờn truyn, giỏo
dc nõng cao nhn thc v NKT trong xó hi v
tuyờn truyn, giỏo dc kin thc phỏp lut v
quyn tip cn vic lm ca NKT cho c ngi s

dng lao ng v NKT. lm c iu ny, cn
cú c ch phi hp hiu qu gia c quan qun lý
nh nc vi cng ng doanh nghip v cỏc
Hip hi ca NKT./.
Ti liu tham kho
1. Vn phũng t chc lao ng quc t (2004),
Hng ti c hi vic lm bỡnh ng cho ngi
khuyt tt thụng qua h thng phỏp lut, Ti liu
hng dn;
2. Chrispas Nyombi and Alexander Kibandama
(2014), Access to employment for persons with disabilities
in Uganda, Labor Law Journal, Winter 2014;
3. Palmer M, Groce N, Mont D, Nguyen OH,
Mitra S (2015), The Economic Lives of People with
Disabilities in Vietnam, PLoS ONE 10(7):
e0133623. doi:10.1371/journal.pone.0133623,
trang 1;
4. Mont D, Nguyen CV, Disability and poverty
in Vietnam,The World Bank Economic Review.

2011; 25 (2):32359;

PHC HI DOANH NGHIP PH SN NHèN T MC TIấU
(Tip theo trang 32)
khi xõy dng Lut Phỏ sn nm 2014. Cỏc chớnh
sỏch h tr cú th l v mt ti chớnh (nh min
gim thu; Nh nc to iu kin v vn vay u
ói trờn c s ỏnh giỏ tớnh kh thi ca phng ỏn
phc hi hot ng kinh doanh); u ói u t,
kinh doanh
Hai l, vic trin khai thi hnh Lut Phỏ sn
cũn chm nờn rt cn s quan tõm, hng dn v
ch o ca Tũa ỏn nhõn dõn ti cao i vi ton
ngnh tũa ỏn trong thi gian ti, bo m cỏc v
vic phỏ sn c cỏc Tũa ỏn kp thi tip nhn v
cú gii phỏp kh thi trong phc hi hot ng DN,
HTX. Sm cú ngh quyt chuyờn hng dn v
th tc, quy trỡnh phc hi doanh nghip, hp tỏc
xó lõm vo tỡnh trng mt kh nng thanh toỏn
trong quỏ trỡnh gii quyt v vic phỏ sn.
Ba l, y mnh vic tuyờn truyn, ph bin
mc ớch, ni dung phỏp lut v phỏ sn DN, HTX
nõng cao nhn thc trong cỏc c quan tũa ỏn v
38

cỏc t chc kinh doanh, u t, to c ch h tr xó
hi tt hn na i vi cỏc DN, HTX lõm vo tỡnh
trng mt kh nng thanh toỏn n, nh c ch mua
bỏn n, c ch gión n trc v trong quỏ trỡnh thc
hin th tc phỏ sn v phc hi DN, HTX./.

Ti liu tham kho
1. Lut Phỏ sn nm 2004
2. Lut Phỏ sn nm 2014
3. Thụng t s 01/2015/TT-CA quy nh v
Quy ch lm vic ca cỏc T Thm phỏn trong quỏ
trỡnh gii quyt v vic phỏ sn, cú hiu lc k t
ngy 26/11/2015
4. Ngh quyt s 03/2016/NQ-HTP ngy
26/8/2016 ca Hi ng Thm phỏn Tũa ỏn nhõn
dõn ti cao hng dn thi hnh mt s iu ca
Lut Phỏ sn
5. Bỏo cỏo s 55/BC-TANDTC ngy 23/9/2013
ca Tũa ỏn nhõn dõn ti cao tng kt thi hnh Lut
Phỏ sn nm 2004



×