Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tăng cường quản lý nhà nước đối với đội ngũ chấp hành viên trong thi hành án dân sự ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.24 KB, 6 trang )

HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CHẤP HÀNH
VIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Ở VIỆTNAM
Trương Công Lý1
Tóm tắt: Quản lý nhà nước (QLNN) đối với hoạt động thi hành án dân sự (THADS) là hoạt
động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trong việc sử dụng quyền lực nhà nước
tác động tới lĩnh vực THADS để đảm bảo rằng hoạt động THADS đáp ứng được mục tiêu, bảo đảm
quyền con người, quyền công dân và lợi ích nhà nước, phù hợp với pháp luật. Bài viết đề cập vấn
đề về quản lý nhà nước đối với hoạt động thi hành án dân sự, thực trạng quản lý nhà nước đối với
đội ngũ Chấp hành viên và các giải pháp quản lý nhà nước của Chấp hành viên thi hành án ở Việt
Nam hiện nay.
Từ khóa: Quản lý nhà nước, Thi hành án dân sự, Chấp hành viên.
Nhận bài: 02/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016
Strengthening state management on executors of Vietnam civil judgment execution
Abstract: State administration on civil judgment execution is the operation of the authorized
agencies, organizations and individuals with the use of state power to ensure that the activity
meets the objectives, ensures human rights, civil rights and interests of the state, in accordance
with the law. The paper deals with the issue of state management on civil judgment execution,
the situation of state management on executors and recommendations for better enforcement in
Vietnam.
Keywords: State Administration, Civil Judgment Execution, Executors
Received: Oct 02th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication: Dec
20 th, 2016.
1. Quản lý nhà nước đối với hoạt động
Mục đích của QLNN về THADS:
thi hành án dân sự
Một là, bản án, quyết định của Tòa án đã
Quá trình quản lý nhà nước (QLNN) trong có hiệu lực pháp luật được chấp hành đầy đủ,
lĩnh vực thi hành án dân sự (THADS) chấp nghiêm chỉnh, đúng luật; Hai là, đảm bảo hiệu
hành luật pháp, ban hành các văn bản cụ thể lực điều hành, quản lý công tác THADS của


hóa các quy phạm pháp luật về THADS; tổ bộ máy nhà nước; Ba là, tuân thủ nghiêm ngặt
chức điều hành để đưa các văn bản quy phạm những quy định của pháp luật về THADS, đảm
pháp luật đó vào thực tiễn THADS; tổ chức bộ bảo pháp chế và những yêu cầu khác đối với
máy THADS; đào tạo, quản lý nguồn nhân lực THADS; Bốn là, tổ chức thi hành bản án, quyết
phục vụ hoạt động THADS; tiến hành kiểm tra định của Tòa án một cách đầy đủ, hiệu quả
việc thực hiện chủ trương, chính sách của buộc những người bị thi hành án phải thi hành
Đảng pháp luật của Nhà nước và những văn bản án, quyết định của Tòa án ; Năm là, ngăn
bản quy phạm pháp luật về THADS; kịp thời chặn, phòng ngừa, tiếp tục đấu tranh với những
uốn nắn và xử lý các vi phạm trong hoạt động hành vi vi phạm trật tự quản lý ảnh hưởng trực
THADS; bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện tiếp đến hiệu lực QLNN trong lĩnh vực
cho hoạt động THADS nâng cao hiệu quả, hiệu THADS; Sáu là, tiếp tục hoàn thiện pháp luật
lực QLNN trong lĩnh vực THADS nhằm đảm và cơ chế tổ chức thực hiện trong lĩnh vực
bảo cho mọi bản án quyết định của Tòa án đã THADS.
có hiệu lực pháp luật được thi hành nhanh
QLNN trong lĩnh vực THADS là một bộ
chóng, đầy đủ và đúng pháp luật.
phận của QLNN, vì vậy nó có đầy đủ các đặc
1

Thạc sỹ, Ban Thanh Tra, Toà án nhân dân tối cao.

40


Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

điểm của hoạt động QLNN nói chung. Đồng
thời, QLNN trong lĩnh vực THADS là một lĩnh
vực cụ thể, mang tính chất hành chính - tư pháp
nên có các đặc thù như sau:

Thứ nhất, chủ thể tham gia QLNN đối với
hoạt động THADS rất đa dạng, khơng chỉ là
các cơ quan nhà nước, mà còn bao gồm cả các
tổ chức, cá nhân có liên quan. Chính vì vậy,
trong hoạt động QLNN đối với hoạt động
THADS, các cá nhân, tổ chức đều có quyền
đưa ra góp ý, khuyến nghị và được u cầu cơ
quan nhà nước tiếp thu hoặc giải trình tiếp thu
ý kiến của mình.
Thứ hai, hoạt động QLNN đối với hoạt
động THADS là hoạt động QLNN có đối
tượng quản lý đặc biệt. Bởi lẽ, cơ sở làm phát
sinh hoạt động QLNN trong lĩnh vực THADS
là các văn bản áp dụng pháp luật (bản án, quyết
định), văn bản liên quan đến hoạt động
THADS (quyết định THADS, quyết định hỗn
THADS...) của hệ thống các cơ quan THA có
thẩm quyền. Hoạt động QLNN trong lĩnh vực
THADS do các cơ quan có thẩm quyền tiến
hành trên khn khổ những quy định của pháp
luật về THADS nhằm tác động, điều chỉnh có
định hướng đến hành vi của đối tượng quản lý
( đối tượng bị THA) nhằm thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ đã đề ra trong lĩnh vực THADS là:
bảo đảm cho các bản án, quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật được thi hành chứ
khơng phải là ra các quyết định áp dụng pháp
luật hoặc quyết định có tính điều hành, nét đặc
trưng của các cơ quan hành chính nhà nước.
Mặt khác, hoạt động quản lý của cơ quan quản

lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trong
lĩnh vực THADS có quan hệ chặt chẽ với cơ
quan tư pháp (Tòa án).
Thứ ba, QLNN đối với hoạt động THADS
là hoạt động có mục đích. Chủ trương của
Đảng và Nhà nước ta là quản lý xã hội bằng
pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân đã được thể chế hóa trong các
chế định pháp luật cụ thể. Điều 106 Hiến pháp
năm 2013 quy định: "Bản án, quyết định của

Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải
được cơ quan, tổ chức, cá nhân tơn trọng; cơ
quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm
chỉnh chấp hành". Từ những nhiệm vụ và u
cầu trên mục tiêu cơ bản của QLNN trong lĩnh
vực THADS là: đảm bảo cho mọi bản án,
quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
đều phải được thi hành kịp thời, đầy đủ,
nghiêm minh và đúng pháp luật, phát huy hiệu
lực xét xử của Tòa án, giáo dục nhân dân ý
thức tơn trọng pháp luật, phục vụ đắc lực
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN.
Thứ tư, QLNN đối với hoạt động THADS
đòi hỏi phải tn thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ.
QLNN đối với hoạt động THADS với tính
cách là một hoạt động QLNN nên khơng thể
tùy tiện về trình tự, thủ tục. Từng giai đoạn

THADS thể hiện quyền lực Nhà nước hướng
đến đảm bảo quyền của người được THA,
người phải THA và cá nhân, tổ chức có liên
quan nên trong q trình tổ chức THADS các
Chấp hành viên phải tn thủ quy định pháp
luật, đồng thời Nhà nước cũng cần có các biện
pháp quản lý chặt chẽ hoạt động của Chấp
hành viên như kiểm tra, thanh tra và giám sát
để đảm bảo cho quyền lực Nhà nước đó được
sử dụng một cách có hiệu quả nhất.
Thứ năm, phương thức QLNN đối với hoạt
động THADS có tính linh hoạt, đa chiều. Các
hoạt động QLNN có thể được thực hiện từ trên
xuống dưới, từ dưới lên trên hoặc từ giữa lên
trên và từ giữa xuống dưới. QLNN trong lĩnh
vực THADS là q trình tổ chức chỉ đạo, điều
hành, chỉ huy của các cơ quan hành chính nhà
nước có thẩm quyền trên cơ sở của pháp luật về
THADS, tiến hành thi hành bản án, quyết định
của Tòa án thực chất là tiến hành thực hiện
cưỡng chế dân sự- một trong những biện pháp
cưỡng chế của Nhà nước.
Thứ sáu, QLNN đối với hoạt động
THADS được xây dựng, hồn thiện và tăng
cường theo xu thế chung của thế giới về QLNN
đa ngành và liên ngành. Do đó, QLNN đối với
hoạt động THADS khơng thể dừng lại ở nội
41



HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

dung thi hành bản án, quyết định dân sự mà
phải bao quát toàn bộ việc thi hành hình phạt
tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi
bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và
quyết định dân sự trong bản án, quyết định
hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết định
hành chính của Tòa án, quyết định của Tòa án
giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có
liên quan đến tài sản của bên phải THA và phán
quyết, quyết định của Trọng tài thương mại.
Thứ bảy, QLNN đối với hoạt động
THADS gồm quản lý về tổ chức và quản lý về
nghiệp vụ THA, nhằm đảm bảo hoạt động
THADS là hoạt động đưa pháp luật THADS
vào đời sống thực tiễn, khắc phục những khó
khăn phức tạp của quá trình quản lý, thúc đẩy
các mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển.
Thông qua quản lý về tổ chức, khẳng định các
cơ quant hi hành án dân sự thống nhất đầu mối
quan lý Nhà nước từ trung ương đến địa
phương. Đồng thời, trao trách nhiệm cho từng
cá nhân trong hệ thống thực hiện đúng các
quyền và nghĩa vụ thuộc thẩm quyền, chống
lạm quyền, tham nhũng trong quá trình
THADS. Đồng thời, hướng dẫn nghiệp vụ, phổ
biến, tuyên truyền chủ trương, quan điểm mới
của Đảng, các văn bản pháp luật mới của Nhà

nước về lĩnh vực THADS để hoạt động THA
được thông suốt.
2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với
đội ngũ Chấp hành viên trong thi hành án
dân sự giai đoạn 2011-2016
Hoạt động quản lý nhà nước đối với đội
ngũ Chấp hành viên trong thời gian qua đã đạt
được những kết quả tích cực. Việc kiện toàn tổ
chức bộ máy thi hành án cũng được chú trọng.
Hiện nay bộ máy cơ quan thi hành án dân sự
gồm: 63 Cục và 710 Chi cục THADS. Đội ngũ
lãnh đạo của Tổng cục và các cơ quan THADS
địa phương tiếp tục được củng cố, có cơ cấu
hợp lý.
Bên cạnh đó, việc tăng cường phòng,
chống tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động
THADS được chú trọng. Trong đó, các hành vi
42

biểu hiện tham nhũng luôn được nhận diện để
có được các biện pháp phòng ngừa tiêu cực,
tham nhũng có hiệu quả. Hoạt động tự kiểm
tra, kiểm tra và thanh tra, kịp thời phát hiện và
kiên quyết xử lý các trường hợp sai phạm được
tiến hành thường xuyên. Năm 2015 đã tiến
hành xử lý kỷ luật tổng số 82 trường hợp (Bao
gồm: Khiển trách 39, Cảnh cáo 27, Cách chức
04, Hạ bậc lương 04, Buộc thôi việc 08), giảm
16 trường hợp so với năm 2014 (trong đó vi
phạm về nghiệp vụ thi hành án là 28).

Bên cạnh các kết quả đạt được, thời gian
qua, hoạt động quản lý nhà nước đối với đội
ngũ Chấp hành viên thi hành án dân sự còn bộc
lộ những khiếm khuyết cần điều chỉnh kịp thời.
Thực tế xuất phát từ cơ cấu bộ máy quản lý
cồng kềnh, chưa đảm bảo yêu cầu của QLNN
theo xu hướng hiện đại hiện nay (quản lý đa
ngành và đa lĩnh vực), do đó, Bộ Tư pháp chưa
phát huy được vai trò của cơ quan giúp Chính
phủ thống nhất quản lý THA. Theo đó, Chính
phủ phải cần đến 03 cơ quan cấp bộ quản lý
hai mảng THA dân sự và THA hình sự. Hơn
nữa, trong Quân đội, việc tổ chức quản lý công
tác THA chưa hợp lý: cơ quan THA thuộc Bộ
Quốc phòng có tên gọi là Cục Thi hành án,
nhưng chỉ thực hiện chức năng quản lý công
tác THA (phần dân sự trong bản án hình sự);
công tác THA hình sự do Cơ quan điều tra Bộ
Quốc phòng quản lý. Hơn nữa, cùng là THA
lại phân chia thành hai bộ máy giúp Chính phủ
về THA dân sự và THA hình sự dẫn đến sự
chia cắt về mặt cơ học, không phù hợp với xu
hướng quản trị nhà nước hiện đại: quản lý đa
ngành và hướng về cơ sở. Hơn nữa, vẫn còn có
sự tách bạch giữa chính quyền địa phương với
cơ quan THADS dẫn đến sự thiếu thống nhất
trong QLNN đối với hoạt động THADS: ở
chính quyền trung ương do Chính phủ thống
nhất quản lý song ở địa phương thì Ủy ban
nhân dân các cấp không còn chức năng QLNN

đối với hoạt động THADS. Hơn nữa, hiện nay,
mối quan hệ giữa Tổng cục trưởng Tổng cục
THADS chưa thể hiện được vị trí quan trọng
của cơ quan giúp việc cho Chính phủ bởi cá


Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

nhân chịu trách nhiệm trước Chính phủ là Bộ
Trưởng Bộ Tư pháp. Điều đó cho thấy, đang có
sự chồng lấn chức năng và chưa xác định được
tính chịu trách nhiệm của người đứng đầu
ngành THADS, chịu trách nhiệm trước Chính
phủ và Thủ tướng Chính phủ về cơng việc
quản lý ngành.
Cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều hành ở một
số đơn vị, địa phương còn nhiều hạn chế, chưa
đáp ứng u cầu, nhiều việc còn chậm, kể cả ở
Tổng cục, nhất là các Cục và Chi cục, mặc dù
ngay sau khi kết thúc năm cơng tác, Bộ Tư
pháp đã có văn bản đơn đốc các cơ quan
THADS chủ động triển khai cơng tác từ những
tháng đầu năm nhưng vẫn có lúc có nơi chưa
sâu sát, chưa quyết liệt triển khai cơng tác,
thậm chí qua kiểm tra phát hiện nhiều nơi có
dấu hiệu bng lỏng quản lý và đã phải xử lý
kỷ luật cả Lãnh đạo Cục, Chi cục.
Cơng tác tổ chức cán bộ chưa thực sự có
hiệu quả. Chất lượng tham mưu ở cả cấp Tổng
cục và cấp Cục còn hạn chế; kỷ cương, kỷ luật

tại một số đơn vị còn chưa nghiêm; số lượng
cơng chức vi phạm bị xử lý kỷ luật còn nhiều
như Gia Lai, An Giang...; vẫn còn có nơi để
xảy ra việc nhũng nhiễu, gây phiền hà cho các
bên đương sự, gây bức xúc trong dư luận xã
hội, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hình ảnh cán
bộ, cơng chức cũng như hình ảnh của các cơ
quan THADS Như vụ việc tham ơ, nhận hối lộ
tại Chi cục THADS huyện Hòa Vang (Đà
Nẵng), Chi cục THADS huyện Châu Thành
(Tiền Giang), Chi cục THADS TP.Hội An
(Quảng Nam).
Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ̣,
cơng chức, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý còn
chưa đờng đều, chưa theo kịp u cầu nhiệm
vụ, thậm chí là còn yếu kém trong chỉ đạo, điều
hành; đội ngũ cơng chức ngành THA còn thiếu,
đặc biệt là số lượng Chấp hành viên, Thẩm tra
viên THA chưa đủ để đáp ứng u cầu, nhiệm
vụ; số cán bộ, cơng chức trong Ngành vi phạm,
bị xử lý kỷ luật, nhất là các trường hợp vi
phạm, bị khởi tố hình sự có phần gia tăng.
Theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến

31/12/2012 tồn ngành THA có 787 trường
hợp bị xử lý kỷ luật, trong đó có 204 trường
hợp khiển trách, 302 trường hợp bị cảnh cáo,
126 trường hợp bị buộc thơi việc, 113 trường
hợp bị cách chức và một số ít trường hợp bị xử
lý bằng hình thức kỷ luật khác. Đặc biệt, trong

3 năm gần đây số lượng cơng chức THA vi
phạm kỷ luật hoặc bị khởi tố, đưa ra xét xử có
xu hướng tăng, cụ thể năm 2010 có 24 trường
hợp vi phạm kỷ luật, trong đó có 3 trường hợp
bị khởi tố, xét xử; năm 2011 có 55 trường hợp
vi phạm kỷ luật, trong đó có 4 trường hợp bị
khởi tố, xét xử và năm 2012 có 60 trường hợp
bị xử lý kỷ luật và 8 trường hợp đã bị tạm
đình chỉ cơng tác, đang chờ xét xử và xem xét
kỷ luật .
Ngun nhân của hạn chế đó: Thứ nhất,
do trình độ quản lý còn yếu kém; Thứ hai, do
nhận thức của cán bộ ngành còn biểu hiện sai
lệch, chưa xác định rõ vai trò quan trọng của
cơng tác thi hành án; Thứ ba, trình độ nghiệp
vụ của cán bộ ngành còn chưa được nâng cao
đúng tầm.
3. Giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước đối với đội ngũ Chấp hành viên thi
hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay
Cần qn triệt tinh thần của Nghị quyết số
39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị
xác định: hết sức chú trọng và làm tốt cơng tác
cán bộ, quan tâm xây dựng, kiện tồn đội ngũ
cơng chức bảo đảm cả về số lượng và chất
lượng, chú trọng cơng tác giáo dục chính trị,
tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức
trách nhiệm của đội ngũ cơng chức thi hành án,
nhất là đối với đội ngũ lãnh đạo quản lý và
chức danh pháp lý; thực hiện nghiêm túc

Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ,
cơng chức, viên chức Ngành Tư pháp, Chuẩn
mực đạo đức Chấp hành viên gắn với việc thực
hiện Nghị quyết Trung ương IV; đẩy mạnh học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh; tăng cường, kỷ luật, kỷ cương; kiên
quyết xử lý nghiêm đối với những trường hợp
sai phạm để làm trong sạch bộ máy, đẩy mạnh
phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí,
43


HOẽC VIEN Tệ PHAP

phn u xõy dng cỏc c quan THADS trong
sch, vng mnh, ton din; ng thi, quan
tõm xõy dng i ng cụng chc tr to
ngun b nhim th h lónh o k cn bo
m s phỏt trin bn vng.
Mt khỏc, cn phi xõy dng cỏc c quan
THADS cú t chc phự hp, trong sch, vng
mnh, k lut, k cng, m bo cho hiu
lc v hiu qu QLNN. C th:
Th nht, thit lp mụ hỡnh QLNN thng
nht c THA dõn s v THA hỡnh s. Bi l,
vic c quan dõn s (B T phỏp) l c quan
giỳp Chớnh ph thc hin vic qun lý
THADS v THAhỡnh s phự hp vi yờu cu
xõy dng Nh nc phỏp quyn XHCN. õy
l xu hng qun lý khoa hc m mt s nc

tiờn tin trờn th gii ỏp dng cú hiu qu.
Nh trng hp QLNN i vi hot ng
THA ca M v Nga. õy l cỏc nh nc cú
mụ hỡnh c quan QLNN i vi hot ng
THADS thuc c quan hnh phỏp. B T
phỏp Liờn bang Nga cú chc nng qun lý
THADS v THA hỡnh s. Nga, Cc
THALiờn bang do Chp hnh viờn trng
Liờn bang Nga ng u, l ngi c Tng
thng Liờn bang Nga b nhim v min
nhim. Chp hnh viờn trng cng quy nh
trỡnh t, th tc b nhim v min nhim nh
cỏc Chp hnh viờn khỏc. Cc THA Liờn
bang c giao nhim v bo m trt t ti
Tũa ỏn, thi hnh vn bn thi hnh ỏn, ỏp dng
cỏc bin phỏp cng ch khỏc theo quy nh
ca phỏp lut v quyt nh thi hnh ỏn; t
chc vic kờ biờn v bỏn ti sn kờ biờn; truy
tỡm con n v ti sn ca h; tham gia vo
vic bo v li ớch ca Liờn bang Nga vi t
cỏch ch n trong cỏc v vic v v kin phỏ
sn; tham gia thc hin quyt nh ca cỏc y
ban gii quyt tranh chp lao ng; hng
dn v giỏm sỏt hot ng ca cỏc c quan
THA a phng thuc Cc THA Liờn bang;
lp v duy trỡ ngõn hng d liu v cụng tỏc

2
3


THAv cỏc nhim v tng t khỏc2 . Nh
vy, nu theo mụ hỡnh ny thỡ vic qun lý
THA dõn s v hỡnh s s thng nht, khụng
cũn cú s phõn chia c hc gia THADS v
THA hỡnh s, hin tng THADS v hỡnh s
do mt c quan thi hnh s khc phc c
s phõn tỏn v hỡnh thc trong QLNN. Theo
ú, s phi hp qun lý THADS v THA
hỡnh s s ng b hn. Cỏc s liu v
phng phỏp qun lý cng s theo ú chớnh
xỏc v thng nht, lm c s nh nc cú
bin phỏp iu chnh kp thi, bo v quyn
v li ớch hp phỏp cho cỏc ng s v b
can, b cỏo. Hn na, õy l mt ch trng
ỳng n ca ng v Nh nc ó c xỏc
nh tớnh khoa hc t nhng cn c lý lun
v thc tin ca ca ch trng thng nht
qun lý cụng tỏc THA m Ban chp hnh
Trung ng v B Chớnh tr cỏc khoỏ trc
xỏc nh khi ban hnh Ngh quyt s 49NQ/TW v Chin lc ci cỏch t phỏp n
nm 2020. Trong quỏ trỡnh trin khai thc
hin Ngh quyt s 49 v quỏ trỡnh qun lý
THADS cho thy B T phỏp ó thc hin
tt chc nng qun lý THADS ng thi cú
nhng bc nghiờn cu, tớnh toỏn k lng
nờn m bo cho tớnh kh thi ca vic qun lý
thng nht cụng tỏc THA thuc v trỏch
nhim ca B T phỏp. Theo bỏo cỏo ca B
T phỏp thỡ hn 10 nm qua B T phỏp l
c quan ca Chớnh ph chu trỏch nhim giỳp

Chớnh ph bỏo cỏo v tỡnh hỡnh THA (bao
gm c THA hỡnh s, dõn s, hnh chớnh) v
tham gia cựng vi cỏc c quan t phỏp khỏc
trong vic xột min giam THA hỡnh s v c
xỏ. Hn na, trong thi gian gn õy, gia B
T phỏp v B Cụng an v cỏc c quan t
phỏp ó cú nhng phi hp cht ch v hiu
qu hn trong cụng tỏc thi hnh ỏn. iu ny
th hin s ỳng n ca ch trng trong
Ngh quyt s 49-NQ/TW, to ra nn tng
cho vic thc hin ch trng ny3 .

Chu Th Hoa, Mụ hinh tụ chc thi hnh ỏn dõn s cụng mt sụ nc trờn thờ gii
ỏn Thng nht qun lý Thi hnh ỏn.

44


Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

Ở một khía cạnh khoa học nhất định thì
việc thiết lập bộ máy QLNN đối với hoạt
động THADS, hành chính, hình sự và thi
hành các phán quyết của trọng tài thương
mại, hội đồng hòa giải... cần tính đến xu
hướng hội nhập thế giới và tính hợp lý của
mơ hình Bộ Tư pháp là cơ quan giúp Chính
phủ trong việc thống nhất quản lý thi hành
án. Có thể học tập kinh nghiệm của Cộng
Hòa A-dec-bai-gian: “Việc quản lý nhà tù,

trại tạm giam thuộc thẩm quyền của Bộ Tư
pháp”. Việc xác định Bộ Tư pháp quản lý cả
THADS và THAHS là đảm bảo thực hiện các
quyền dân sự cơ bản của con người từ việc
đảm bảo chế độ giam giữ phạm nhân như ăn,
ở, lao động, sinh hoạt, khám, chữa bệnh
nhằm hướng tới các tiêu chuẩn chung về nhà
tù, trại tạm giam phù hợp với tiêu chuẩn quốc
tế. Bộ máy QLNN thống nhất còn đảm bảo
cả những vấn đề mang tính chất dân sự cụ thể
như cung cấp thực phẩm dành cho người bị
tạm giam và người chấp hình phạt tù được
quản lý chặt chẽ, đảm bảo chất lượng và được
kiểm sốt thường xun. Việc gặp gỡ thân
nhân hay luật sư cũng được bố trí hợp lý, bảo
đảm thuận tiện và đầy đủ trang thiết bị, tiện
nghi… Bộ Tư pháp là cơ quan quản lý trực
tiếp đối với THADS, THAHS đáp ứng được
xu hướng theo mơ hình các nước tiên tiến,
các nhà tù, trại tạm giam đã đầu tư, nâng cấp
cơ sở vật chất, đảm bảo các chế độ cho phạm
nhân và người bị tạm giam. Đồng thời, phạm
nhân, người bị tạm giam được tạo điều kiện
để tiếp cận thơng tin xã hội hàng ngày, được
hưởng chế độ chính sách đối với phạm nhân,
người bị tạm giam được thực hiện nghiêm túc
bằng có cơ chế giám sát chặt chẽ của cơ quan
chủ quản. Các giao dịch dân sự và các nội
dung THADS trong bản án hình sự được thi
hành triệt để.

Thứ hai, trên cơ sở số liệu thực tiễn các
bản án và vụ việc phải thi hành dân sự cần
phải có biện pháp hồn thiện bộ máy theo
hướng khơng phải cấp quận, huyện nào cũng
có cơ quan THA (Chi cục) mà cần phải có các

biện pháp sát nhập hai, hoặc ba cơ quan
THADS (chi cục) để đảm bảo bộ máy
THADS khơng bị cồng kềnh, vừa tiết kiệm
cơ sở vật chất cho địa phương, vừa đảm bảo
khơng lãng phí nhân lực, đồng thời đảm bảo
cho việc QLNN dễ dàng và bớt chồng chéo.
Hiện nay bộ máy cơ quan THAlà 63 cục và
710 chi cục THADS đã tạo nên một bộ máy
đồ sộ, gây khó khăn cho việc QLNN đối với
hoạt động THADS. So với năm 2011, số
lượng chi cục THAđã nhiều hơn 15 chi cục,
lượng biên chế cũng tăng mạnh nên đòi hỏi
phải tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy cơ
quan quản lý và cơ quan trực tiếp thi hành.
Thứ ba, kiện tồn bộ máy cần đi đơi với
đẩy mạnh cơng tác quản lý, chỉ đạo, điều
hành ở một số đơn vị và địa phương để đảm
bảo đáp ứng các u cầu cơng việc. Theo báo
cáo tổng kết 5 năm của Bộ Tư pháp cho thấy
còn tồn tại: “ở một số đơn vị, địa phương còn
nhiều hạn chế, chưa đáp ứng u cầu, nhiều
việc còn chậm, kể cả ở Tổng cục, nhất là các
Cục và Chi cục, mặc dù ngay sau khi kết thúc
năm cơng tác, Bộ Tư pháp đã có văn bản đơn

đốc các cơ quan THADS chủ động triển khai
cơng tác từ những tháng đầu năm nhưng vẫn
có lúc có nơi chưa sâu sát, chưa quyết liệt
triển khai cơng tác, thậm chí qua kiểm tra
phát hiện nhiều nơi có dấu hiệu bng lỏng
quản lý và đã phải xử lý kỷ luật cả Lãnh đạo
Cục, Chi cục...”. Do vậy, bộ máy cần thống
nhất trong tổ chức, thống nhất trong điều
hành và triển khai các hoạt động QLNN. Việc
kiện tồn bộ máy phải được tiến hành quyết
liệt và theo quan điểm hiệu quả./.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Dân sự năm 2015.
2. Luật Thi hành án dân sự năm 2008
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật
Thi hành án dân sự năm 2014
4. Quyết định số 61/2014/QĐ-TTg về
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thi hành án dân
sự trực thuộc Bộ Tư pháp, ngày 30 tháng 10
năm 2014.
45



×