Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Một số bất cập trong chế định tổ chức lại doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.6 KB, 6 trang )

Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CHẾ ĐỊNH TỔ CHỨC LẠI
DOANH NGHIỆP CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014
Trần Trí Trung1
Tóm tắt: Chế định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp được đề cập lần đầu trong Luật
Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và tiếp tục được ghi nhận trong Luật
Doanh nghiệp năm 2014 (LDN năm 2014). Theo đó, các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp
được đề cập tại chương IX LDN năm 2014, bao gồm: Chia doanh nghiệp (Điều 192), tách
doanh nghiệp (Điều 193), hợp nhất doanh nghiệp (Điều 194), sáp nhập doanh nghiệp (Điều
195) và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (Điều 196, 197, 198, 199)2. Sự xuất hiện và tồn
tại của những quy định này đã tạo cơ hội cho chủ sở hữu doanh nghiệp có thể thay đổi hình
thức tổ chức doanh nghiệp mà họ đã tạo lập. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, chế định
này vẫn còn một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện, bảo đảm cho pháp luật
trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà đầu tư trong việc chủ động thay đổi mơ hình tổ chức
kinh doanh mà họ đã lựa chọn. Sau đây chúng tơi đề cập đến một số vấn đề có thể sẽ trở
thành mối quan tâm chung trong q trình từng bước hồn thiện các quy định pháp luật về
tổ chức lại doanh nghiệp.
Từ khóa: Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự
Nhận bài: 06/10/2016; Hồn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016
Some problems of corporate reorganization under the Law of Coporate 2014
Abstract: Legal regulations on corporate reorganization was fistly mentioned in the 1999
Law of Corporates, then in the Law of Corporates in 2005 and in the Law of Corporates 2014.
Accordingly, measures corporate reorganization referred to in Chapter IX of Enterprise Law
2014, including: Division of corporates (Article 192), separation of corporates (Article 193),
merge of corporates (Article 194), accquisition of corporates (Article 195) and transformation
of corporate type (Article 196, 197, 198, 199)3. The emergence and existence of these
regulations created opportunities for business owners to change the form of businesses that
they had established. However, for some extents, the regulations should be further studied for
better improvement and perfection to ensure that the law can effectively support investors to
actively change the corporate forms. The paper mentions some problems could become


common concerns in the process of gradual improvement of legislation on corporate
reorganization.
Keywords: Law of Corporates, Civil Code
Received: Oct 06th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication:
Dec 20 th, 2016.
Kế thừa, phát triển những mơ hình sẵn có
để tạo lập những mơ hình kinh doanh mới là
bước tiếp nối tất yếu của lịch sử hình thành và
phát triển các loại hình doanh nghiệp. Trong
tiến trình đó, lựa chọn và thay đổi hình thức tổ
chức kinh doanh đã xác lập cũng tồn tại như
một lẽ tất yếu.

1. Về loại hình doanh nghiệp được tham
gia tổ chức lại
Bản chất của tổ chức lại doanh nghiệp là
những cách thức, biện pháp làm thay đổi quy
mơ, hình thức, tính chất tổ chức đã được xác
lập của một doanh nghiệp. Sẽ khơng thể có tự
do lựa chọn mơ hình kinh doanh nếu chủ sở

1

Tiến sỹ, Trường Đại học luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.
3
Law of Corporates No. 68/2014/QH13 dated 26 November 2014
2

23



HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

hữu doanh nghiệp luôn bị bó buộc trong một
hình thức kinh doanh nhất định nào đó. Với
nghĩa ấy, thay đổi mô hình tổ chức kinh doanh
chính là biểu hiện của tự do tạo lập, tự do lựa
chọn hình thức kinh doanh của chủ sở hữu.
Có cùng tính chất với thành lập doanh nghiệp,
tái cấu trúc (tổ chức lại) doanh nghiệp cần
được xem là một quyền căn bản của chủ sở
hữu và cần được ghi nhận trong mỗi hệ thống
pháp luật tiến bộ và hiện đại.
Pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhận
bốn loại hình doanh nghiệp và năm biện pháp
tổ chức lại doanh nghiệp. Trong năm biện
pháp tổ chức lại được quy định từ Điều 192
đến Điều 199 LDN 2014, công ty trách nhiệm
hữu hạn (TNHH) và công ty cổ phần là loại
hình doanh nghiệp có quyền thực hiện cả năm
biện pháp tổ chức lại, hai loại hình doanh
nghiệp khác (Công ty hợp danh, doanh nghiệp
tư nhân) có quyền thực hiện một hoặc hai biện
pháp tổ chức lại (Công ty hợp danh chỉ có
quyền thực hiện các biện pháp hợp nhất và
sáp nhập. Doanh nghiệp tư nhân chỉ có thể
thực hiện một biện pháp chuyển đổi doanh
nghiệp)4 .
Dễ dàng nhận thấy, công ty TNHH và

công ty cổ phần là hai loại hình doanh nghiệp
mà chủ sở hữu của chúng có trách nhiệm hữu
hạn đối với các khoản nợ và nghĩa vụ của
doanh nghiệp. Đây là hai loại hình được thực
hiện đầy đủ cả năm biện pháp tổ chức lại. Còn
ở loại hình công ty hợp danh và doanh nghiệp
tư nhân (DNTN), là các loại hình doanh
nghiệp mà chủ sở hữu đích thực của chúng có
trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ và nghĩa
vụ của doanh nghiệp, chỉ được quyền thực
hiện số ít những biện pháp đó. Liên hệ đến
các biện pháp tổ chức lại đã được xác định
trong luật, dường như có sự phân biệt theo
tính chất trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu
giữa các loại hình doanh nghiệp dẫn đến sự
liên hệ về tính bình đẳng và công bằng giữa
4

những nhà đầu tư khi những chủ thể có trách
nhiệm hữu hạn được hưởng nhiều quyền tổ
chức lại doanh nghiệp hơn những chủ thể có
trách nhiệm vô hạn.
Xem xét trường hợp của công ty hợp
danh, theo LDN năm 2014, công ty hợp danh
không thuộc đối tượng được thực hiện chia,
tách doanh nghiệp theo quy định tại Điều 192,
193 LDN năm 2014, không thuộc đối tượng
được chuyển đổi theo quy định tại các Điều
196, 197, 198, 199 LDN năm 2014. Công ty
hợp danh chỉ có thể tổ chức lại bằng cách hợp

nhất hoặc sáp nhập với một hoặc một số công
ty khác theo quy định của Điều 194, 195 LDN
năm 2014. Hạn chế này đối với công ty hợp
danh thật khó để giải thích cả trên phương
diện lý luận và thực tiễn, nhất là trong tương
quan so sánh về tính ngược chiều giữa các
biện pháp hợp nhất và sáp nhập với các biện
pháp chia, tách doanh nghiệp đã được đề cập
trước đó. Hoặc giả thiết nếu cho rằng vì công
ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân nên
không thể chia tách cũng không thực sự
thuyết phục bởi giả sử sau một thời gian cùng
tổ chức Điều hành công ty, các thành viên
trong công ty hợp danh đã suy giảm sự tin
tưởng tuyệt đối vào nhau thì việc chia, tách
các thành viên trong công ty hợp danh đang
có thành các nhóm đối nhân mới có lẽ là việc
cần làm và nên làm hơn là phải giải thể công
ty hợp danh này để thành lập các công ty hợp
danh khác. Một cách cơ học, giả sử một công
ty hợp danh hiện có hơn bốn thành viên hợp
danh, họ hoàn toàn có thể giải thể công ty để
thành lập hai công ty hợp danh khác, miễn sao
vẫn đảm bảo đủ các điều kiện cần thiết của
một công ty hợp danh được thành lập mới.
Trên thực tế họ sẽ phải làm như vậy nếu
không thể được chia, tách theo LDN năm
2014. Tình huống tương tự cũng sẽ xảy ra đối
với biện pháp chuyển đổi hình thức tổ chức
công ty. Với công ty hợp danh, việc thay đổi


Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.

24


Soỏ thaựng 1/2017 - Naờm thửự Mửụứi Hai

hỡnh thc phỏp lý ca cụng ty ng ngha vi
vic thay i tớnh cht trỏch nhim ca cỏc
thnh viờn hp danh. Theo quy nh hin
hnh, dng nh cỏc thnh viờn hp danh ch
cú th thay i tớnh cht trỏch nhim ca mỡnh
bng cỏch gii th cụng ty hp danh thnh
lp cụng ty TNHH hoc cụng ty c phn nh
h mong mun. iu nhn thy l cui cựng
mc ớch ca h vn t c nhng phi tri
qua nhiu th tc xem ra khụng cn thit, gõy
lóng phớ thi gian, tin ca ca doanh nghip,
lm giỏn on kinh doanh v cỏc mi quan h,
tng gỏnh nng hnh chớnh cho c quan qun
lý. Cú l, thay vỡ khụng cho phộp cụng ty hp
danh c chia, tỏch v chuyn i nh hin
nay, vn cn thit t ra lỳc ny l nghiờn
cu ban hnh cỏc quy nh m bo tớnh
trỏch nhim vụ hn, ngn chn s thoỏi thỏc
trỏch nhim ca cỏc thnh viờn hp danh sau
quỏ trỡnh chia, tỏch v chuyn i loi hỡnh
cụng ty.
i vi trng hp ca doanh nghip t

nhõn, theo quy nh ti iu 199 LDN nm
2014, DNTN ch c thc hin duy nht mt
bin phỏp t chc li l chuyn i DNTN
thnh cụng ty TNHH m khụng c chuyn
i thnh cụng ty c phn. Trờn phng din
ngha v ca ch th, vic chuyn i DNTN
thnh cụng ty TNHH cũn cú ý ngha l s
thay i tớnh cht trỏch nhim ca ch s hu
DNTN khi chuyn sang mụ hỡnh doanh nhip
mi. Khi c chuyn i thnh cụng ty
TNHH, trỏch nhim vụ hn ca ch DNTN
ch cũn xỏc nh cho nhng ngha v ó phỏt
sinh trc khi DNTN c chuyn i. Cú
ngha l sau khi chuyn i thnh cụng ty
TNHH, ch DNTN ng thi xỏc lp ngha
v trỏch nhim hu hn trong phm vi s vn
gúp i vi i vi cỏc trỏch nhim v ngha
v ti sn ca cụng ty vi t cỏch ca mt
thnh viờn cụng ty TNHH mi c thnh
lp. Xột v tớnh cht trỏch nhim trong trng
hp ny l khụng cú s khỏc bit vi tớnh cht
trỏch nhim ca c ụng ph thụng trong

cụng ty c phn. Theo quy nh ca phỏp lut
hin hnh, vỡ khụng thuc din c chuyn
i thnh cụng ty c phn nờn cú th
chuyn i DNTN thnh cụng ty c phn, ch
s hu cn phi thc hin hai quy trỡnh sau:
Quy trỡnh th nht, chuyn i DNTN thnh
cụng ty TNHH theo quy nh ca iu 199

LDN nm 2014. Quy trỡnh th hai, sau khi
chuyn i thnh cụng ty TNHH, tip tc
chuyn i cụng ty TNHH thnh cụng ty c
phn theo quy nh ti iu 196 LDN nm
2014. Cú th thy, vic khụng cho phộp
DNTN thc hin bin phỏp chuyn i thnh
cụng ty c phn khụng cú nhiu ý ngha i
vi vic iu chnh hnh vi ca ch th m
ch lm gia tng cỏc th tc hnh chớnh khụng
thc s cn thit. Cú th thy, thụng qua cỏc
quy nh v chuyn i DNTN, vic lut phỏp
ó cho phộp ch s hu DNTN c chuyn
i thnh thnh viờn cụng ty TNHH nhng
khụng c chuyn i thnh c ụng ca
cụng ty c phn l mt iu bt hp lý. Thit
ngh, bờn cnh vic m bo t do la chn
hỡnh thc kinh doanh ca ch doanh nghip
khi chuyn i DNTN, vic chuyn i hỡnh
thc phỏp lý t DNTN sang cụng ty TNHH
hay cụng ty c phn cũn ng ngha vi s
cho phộp thay i tớnh cht trỏch nhim ti
sn ca ch s hu DNTN. S u vit hn nu
phỏp lut cú thờm quy nh cho phộp DNTN
chuyn i thnh cụng ty c phn, nh ó cho
phộp DNTN chuyn thnh cụng ty TNHH
m bo cho quyn ch ng v t do la
chn ca nh u t.
khớa cnh khỏc, theo quy nh ti iu
187 LDN nm 2014, ch DNTN cú quyn bỏn
doanh nghip cho ngi khỏc. Vn t ra

khi ch DNTN bỏn doanh nghip ca mỡnh
cho nhiu ngi cựng mua, vic chuyn i
DNTN thnh cụng ty TNHH hay cụng ty c
phn trong trng hp ny cng khụng th
c thc hin bi quy nh v chuyn i
DNTN theo quy nh ti iu 199 LDN nm
2014 khụng cp n trng hp ny. iu
25


HOẽC VIEN Tệ PHAP

199 LDN nm 2014 yờu cu sau khi chuyn
i, ch DNTN phi l ch s hu cụng ty
hoc thnh viờn cụng ty mi. Bi s hn ch
ca lut phỏp, cú th kinh doanh vi hỡnh
thc cụng ty TNHH hay cụng ty c phn,
nhng ngi mua, s phi tin hnh gii th
DNTN bt u mt th tc thnh lp cụng
ty mi hoc thc hin chuyn i DNTN
thnh cụng ty TNNH ri li tip tc chuyn
i t cụng ty TNHH thnh cụng ty c phn
nh ó cp phn trờn. Núi cỏch khỏc,
bng vic khụng cho phộp DNTN c
chuyn i thnh cụng ty TNHH nu thiu s
hin din ca ch DNTN trong danh sỏch
thnh viờn hoc ch s hu cụng ty mi, lut
phỏp ó gúp phn lm suy gim c hi bỏn
doanh nghip ca ch DNTN. S thun li v
tit kim hn cho nhng nh u t nu cú

mt quy nh cho phộp ch DNTN v nhng
ngi mua DNTN c thc hin cỏc bin
phỏp chuyn i DNTN thnh cụng ty TNHH
v cụng ty c phn m khụng cn bt buc
ch DNTN phi cú tờn trong hi ng thnh
viờn ca cụng ty TNHH theo quy nh ca
iu 199 nm LDN hay cú tờn trong danh
sỏch c ụng ca cụng ty c phn.
i vi cỏc bin phỏp hp nht v sỏp
nhp doanh nghip, theo quy nh ti iu
194, 195 LDN nm 2014, DNTN khụng thuc
i tng c thc hin nhng bin phỏp t
chc li ny. Trờn phng din phỏp lý t
chc, hp nht hay sỏp nhp doanh nghip l
biu hin ca s liờn kt ngang gia cỏc ch
th cú a v phỏp lý c lp v khụng ph
thuc nhau. C s phỏp lý cho s liờn kt l
hp ng hp nht hoc sỏp nhp. Vic khụng
cho phộp ch DNTN c giao kt hp ng
loi ny ó lm hn ch quyn t do ý chớ, t
do giao kt hp ng ca ch DNTN. Trong
mt h thng phỏp lut hin i v tin b,
quyn t do ca ch th ch b hn ch khi
vic thc hin hnh vi ú gõy nguy hi cho
ch th khỏc hoc xõm hi n cỏc giỏ tr o
c, trt t, an ton xó hi. Vi cỏch tip cn
26

nh vy, rừ rng vic khụng cho phộp DNTN
c hp nht hay sỏp nhp vi doanh nghip

khỏc cn phi c xem xột li. Liờn quan
n ni dung hn ch quyn nng ca ch
DNTN trc cỏc bin phỏp hp nht v sỏp
nhp, vn trng tõm cn lu ý l vic bo
m thc hin ngha v ca ch DNTN vi
tớnh cht trỏch nhim vụ hn. Vi cỏc quy
nh hin hnh v trỏch nhim ti sn ca ch
s hu DNTN trong quy nh v bỏn DNTN
ti iu 187 hay trỏch nhim ti sn ca ch
DNTN khi chuyn i DNTN thnh cụng ty
TNHH ti iu 199, cú th thy, kinh nghim
lp phỏp ó thit k nhng quy nh yờu
cu ch DNTN thanh toỏn (hoc cam kt
thanh toỏn) y cỏc khon n, ngha v ti
sn ca doanh nghip trc khi lm th tc
chuyn i, hp nht hay sỏp nhp doanh
nghip.
2. V iu kin v trỡnh t, th tc t
chc li doanh nghip
V iu kin t chc li doanh nghip,
theo chỳng tụi, iu kin t ra th hin trờn
hai nhúm vn : Mt l nhúm nhng iu
kin v s ỏp ng cỏc yờu cu cho s thit
lp v hot ng ca doanh nghip sau t
chc li. Hai l nhúm nhng iu kin m
bo cho vic thc hin cỏc ngha v ca
doanh nghip trc v sau khi t chc li.
Trong nhúm nhng iu kin m bo thc
hin ngha v ti sn ca ch doanh nghip
trc khi t chc li, ni dung th hin ý chớ

ca ch th mang quyn (cỏc ch n) cha
c cp rừ. Trong lch s xõy dng Lut
Doanh nghip, ngay t nm 1999, khi tho
lun thụng qua iu lut ó tng cú ý kin nờu
ra iu kin doanh nghip ch c t chc
li nu nh ó tho thun xong vi cỏc ch
n. n nay iu kin ny vn cha c
cp trong lut. Vic bo m quyn li ca
ch n hin nay c xỏc nh bi cỏc quy
nh v s vụ hiu lc ca cỏc quyt nh,
tha thun phõn chia ngha v ca doanh
nghip tham gia cỏc bin phỏp t chc li.


Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai

Tưởng như đó đã là một sự bảo đảm tốt cho
các chủ nợ. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở
chiều cạnh khác, khi các doanh nghiệp tham
gia vào các biện pháp tổ chức lại đã chấm dứt
sự tồn tại, khơng ai có thể chắc chắn rằng
những người quản lý các doanh nghiệp mắc
nợ sẽ còn tiếp tục giữ vai trò quản lý ở các
doanh nghiệp mới. Mà các chủ nợ, vì nhiều lý
do, nhiều khi để cho món nợ tồn tại chỉ vì mối
quan hệ với những người quản lý cũ. Hơn thế,
theo quy định của Bộ luật Dân sự, việc
chuyển giao nghĩa vụ từ chủ thể này sang chủ
thể khác ln cần phải có sự đồng ý của các
chủ nợ. Có thể thấy, việc doanh nghiệp mang

nợ hồn tồn chủ động trong việc chuyển
nghĩa vụ của mình sang các chủ thể khác khi
thực hiện các biện pháp tổ chức lại là điều
chưa phù hợp. Trên thực tế, có khơng ít chủ
nợ đã bị gây khó khăn trong q trình đi đòi
nợ sau khi doanh nghiệp mắc nợ đã bị chia,
bị tách, sáp nhập hoặc hợp nhất vào doanh
nghiệp khác. Trong khi, tham khảo pháp luật
về tổ chức lại doanh nghiệp của một số quốc
gia trong khu vực, thấy rằng pháp luật ở các
quốc gia này thường đưa ra những điều kiện
rất cụ thể đòi hỏi doanh nghiệp muốn thực
hiện tổ chức lại phải đáp ứng. Ví dụ, pháp luật
Dân sự và thương mại Thái Lan quy định Tòa
án có quyền khơng chấp nhận việc hợp nhất
doanh nghiệp nếu có khiếu nại của chủ nợ.
Pháp luật Singapore, Malaysia cũng ghi nhận
quyền phản đối hợp nhất hay tổ chức lại của
các chủ nợ, v.v.5 Có thể thấy, theo ngun tắc
bảo vệ quyền lợi chủ nợ, với nhận thức về
nguy cơ có thể mang đến những bất lợi cho
chủ nợ trong và sau q trình tổ chức lại, pháp
luật cần có những quy định đảm bảo quyền
của chủ nợ của doanh nghiệp, xác định việc
thể hiện ý chí của chủ nợ là một điều kiện cần
đáp ứng khi doanh nghiệp thực hiện các biện
pháp tổ chức lại.

Về trình tự, thủ tục tổ chức lại, nếu nhìn
nhận theo hình thức biểu hiện thì tổ chức lại

doanh nghiệp là một chế định pháp lý mang
tính thủ tục rất cao, bảo đảm cho q trình
tổ chức lại được diễn ra lành mạnh cần được
xem là những quy định quan trọng bậc nhất
trong các quy định về thủ tục pháp lý. Tuy
nhiên, qua những quy định hiện hành về tổ
chức lại doanh nghiệp của LDN năm 2014,
trình tự thủ tục tiến hành đã được đề cập
chưa thể hiện hết tầm quan trọng đó. Quy
trình tổ chức lại doanh nghiệp là quy trình
thực hiện quyền của doanh nghiệp tổ chức
lại, trình tự thủ tục được xác định từ khâu
xác định ý tưởng đến khi thực hiện việc đăng
ký kinh doanh doanh nghiệp mới. Tuy nhiên,
trình tự, thủ tục thực hiện quyền đó cần phải
được diễn ra một cách trung thực và đảm bảo
sự an tồn chung cho xã hội trong mối liên
hệ tới thủ tục, trình tự thực hiện các quyền
của chủ thể khác. Thơng thường, các thủ tục
pháp lý được thực hiện đều có sự hiện diện
của cơ quan quản lý nhà nước, thơng qua
pháp luật và hệ thống các cơ quan, tổ chức,
cá nhân được trao quyền thi hành pháp luật.
Theo quy định hiện hành về tổ chức lại
doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước chỉ
xuất hiện trực tiếp trong khâu thực hiện cuối
cùng khi doanh nghiệp tổ chức lại tiến hành
đăng ký kinh doanh doanh nghiệp mới. Với
nhận thức, tổ chức lại doanh nghiệp khơng
đơn thuần là một hoạt động mang tính nội bộ

của riêng doanh nghiệp mà hoạt động này,
với sự biến đổi của một doanh nghiệp cụ thể
ln kéo theo những tác động nhiều phía tới
xã hội. Sẽ tăng thêm tính bảo đảm pháp lý
cho các chủ thể có liên quan đến doanh
nghiệp thực hiện tổ chức lại khi có thêm quy
định về thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn
cấp tạm thời trong những trường hợp có vấn
đề của q trình tổ chức lại doanh nghiệp, để

5

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh luật cơng ty ở bốn quốc gia Đơng
nam Á, Hà Nội, tr. 60, 61.

27


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

có thể kịp thời ngăn chặn các biểu hiện sai
trái, làm tổn hại hoặc có nguy cơ làm tổn hại
tới lợi ích chính đáng của những chủ thể
khác trong quá trình tổ chức lại doanh
nghiệp. Có lẽ, trong lĩnh vực pháp luật về
kinh doanh thương mại, chức năng định
hướng hành vi và ngăn ngừa sai phạm cần
được đề cao và đi trước một bước so với
chức năng giải quyết và xử lý vi phạm khi
nó đã xảy ra.

Trong thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp
theo các biện pháp chia, tách hợp nhất và sáp
nhập tại các Điều 192, 193, 194, 195 LDN
năm 2014, pháp luật quy định thời hạn gửi
thông báo tới chủ nợ và người lao động của
doanh nghiệp là 15 ngày kể từ ngày thông
qua hợp đồng hoặc quyết định tổ chức lại.
Trong khi đó, các quy định về đăng ký và
đăng ký lại doanh nghiệp tại các Điều 27, 31,
32 LDN năm 2014 ấn định thời gian là 03
ngày làm việc để cơ quan nhà nước tiến hành
cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Căn cứ vào nội dung của các quy định này,
không thể xác định được việc gửi quyết định,
hợp đồng tổ chức lại tới chủ nợ và người lao
động sẽ phải thực hiện trước hay sau khi
doanh nghiệp thực hiện xong biện pháp tổ
chức lại. Cũng theo nội dung điều luật, việc
gửi thông báo ngoài ý nghĩa thông tin, những
vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ
trong quan hệ pháp luật đã được xác lập giữa
các bên cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Giả sử xét một trường hợp, doanh nghiệp A
tiến hành hợp nhất với doanh nghiệp B.
Doanh nghiệp A có số dư nợ gần bằng tổng
số tài sản hiện có. Phương án hợp nhất giữa
A và B không được một số thành viên (cổ
đông) của A hoặc B chấp nhận. Theo quy
định tại các Điều 52, 129 LDN năm 2014,
các thành viên này có quyền rút ra khỏi

doanh nghiệp bằng cách yêu cầu mua lại
phần vốn góp. Có thể thấy, những người này
đã có cơ hội an toàn rút ra khỏi phần nghĩa
vụ mà họ đáng ra phải gánh chịu. Cùng với
28

sự bất hợp lý khi doanh nghiệp mắc nợ có
quyền chủ động chuyển nghĩa vụ tới một
doanh nghiệp mới với phương án tổ chức,
phương án kinh doanh mới mà không cần có
sự đồng ý của chủ nợ như đã trình bày ở
phần trên, chúng tôi cho rằng trong các biện
pháp tổ chức lại, cần phải có thêm thủ tục
phân loại chủ nợ và gửi thông báo về phương
án tổ chức lại tới các chủ nợ trước khi có
quyết định hoặc thông qua hợp đồng tổ chức
lại doanh nghiệp để tạo cho các đối tượng
này một cơ hội phản đối.
Kết luận
Tổ chức lại doanh nghiệp là một chế định
pháp luật bao gồm những quy định đảm bảo
cho chủ sở hữu (đồng chủ sở hữu) doanh
nghiệp có quyền lựa chọn và quyết định
những biện pháp nhằm thay đổi quy mô, cấu
trúc, tính chất của doanh nghiệp mà họ đã tạo
lập. Cùng với đó là những quy định bảo đảm
quyền và lợi ích chính đáng và hợp pháp của
những chủ thể có liên quan trong quá trình
doanh nghiệp thực hiện tổ chức lại. Một số
bất cập về trình tự thủ tục, điều kiện và loại

hình chủ thể có quyền thực hiện tổ chức lại là
những vấn đề pháp lý cần được tiếp tục
nghiên cứu làm rõ và hoàn thiện, đảm bảo
cho các quá trình tổ chức lại được thực hiện
một cách trung thực, minh bạch và an toàn,
nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật,
góp phần bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng
của nhà đầu tư và những cá nhân, tổ chức có
liên quan./.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13
ngày 26 tháng 11 năm 2014.
2. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình
Luật thương mại, Phần chung và thương
nhân, NXB ĐHQG, Hà Nội.
3. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh
luật công ty ở bốn quốc gia Đông nam Á,
Hà Nội



×