Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sự hình thành và phát triển của pháp luật về thủ tục hành chính trong hoạt động thanh tra nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.97 KB, 6 trang )

Soỏ 4/2018 - Naờm thửự Mửụứi Ba

S HèNH THNH V PHT TRIN CA PHP LUT V TH TC
HNH CHNH TRONG HOT NG THANH TRA NH NC
Nguyn Th Hng Thỳy1
Túm tt: Trong quỏ trỡnh xõy dng v hon thin Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha Vit
Nam hin nay, cỏc c quan Thanh tra Nh nc cú vai trũ c bit quan trng. Thanh tra l hot
ng liờn quan cht ch n quyn v li ớch ca i tng b thanh tra, cng nh phi m bo
cỏc yờu cu v tớnh khỏch quan, phỏp ch, hiu qu ca qun lý nh nc, do ú, trỡnh t, th tc,
cỏch thc thc hin hot ng ny phi c quy nh cht ch, nghiờm tỳc trong cỏc quy nh ca
phỏp lut, trong ú cú phỏp lut v th tc hnh chớnh. Bi vit sau nghiờn cu s hỡnh thnh v phỏt
trin ca phỏp lut thanh tra núi chung v phỏp lut v th tc thc hin hot ng thanh tra núi
riờng nhm gúp phn ỏnh giỏ v hon thin phỏp lut thanh tra, gúp phn nõng cao hiu qu ca
cụng tỏc thanh tra Vit Nam hin nay.
T khúa: thanh tra, th tc hnh chớnh, phỏp lut thanh tra
Nhn bi: 10/05/2018; Hon thnh biờn tp: 13/06/2018; Duyt ng: 24/07/2018
Abstract: In the process of developing and finalizing the Vietnam law-governed state of socialism
recently, the state examination agencies have an important role. Examination is an activity closely
relating to rights and interests of the examinees as well as ensuring requirements of objectiveness,
legislation,effectiveness of state management. Therefore, order, procedure and method of
implementing this activity must be closely, strictly regulated in legal regulations including the law
on administrative procedure. The below article researches the formation and development of
examination law in general and the law on procedure of implementing examination activity in
particular to contribute to the assessment and finalization of examination law contributing to the
improvement of examination activitys effectiveness in Vietnam recently.
Keywords: Examination,administrative procedure, examination law.
Date of receipt: 10/05/2018; Date of revision: 13/06/2018; Date of approval: 24/07/2018
Cỏc quy nh ca phỏp lut v th tc hot
ng thanh tra nh nc gn lin vi s hỡnh
thnh v phỏt trin ca phỏp lut thanh tra Vit
Nam, bi phỏp lut l c s hỡnh thnh quan h


th tc trong hot ng thanh tra. Nghiờn cu s
hỡnh thnh v phỏt trin ca phỏp lut thanh tra
núi chung v phỏp lut v th tc thc hin hot
ng thanh tra núi riờng cú ý ngha quan trng
trong vic ỏnh giỏ v hon thin phỏp lut thanh
tra, gúp phn nõng cao hiu qu ca cụng tỏc
thanh tra Vit Nam hin nay.
Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca phỏp lut
v th tc hnh chớnh trong hot ng thanh tra
c chia thnh cỏc giai on sau:
1. Giai on trc khi cú Phỏp lnh thanh
tra 1990

Ngay t nhng ngy u hot ng ca chớnh
quyn nhõn dõn mi, Ch tch H Chớ Minh v
Chớnh ph Vit Nam dõn ch Cng ho ó nhn
c khỏ nhiu ý kin t cỏc tng lp nhõn dõn
phn nh bng th t, n kin hoc gp g trc
tip by t nguyn vng cn sm chm dt cỏc
hin tng, vic lm sai trỏi ca mt s nhõn
viờn trong b mỏy chớnh quyn cỏc cp, nht l
cỏc a phng. T thc t ú, ngy
04/10/1945, ln u tiờn cuc hp Hi ng
Chớnh ph ó a ra vn thnh lp t chc
Thanh tra.
Ngy 23/11/1945, Ch tch H Chớ Minh ó
ký Sc lnh s 64-SL thnh lp Ban Thanh tra c
bit. Vi nhim v l giỏm sỏt tt c cỏc cụng vic
v cỏc nhõn viờn ca cỏc y ban nhõn dõn v cỏc


1

Thc s, Phú Trng Khoa Qun lý nh nc v Phũng chng tham nhng, Trng Cỏn b Thanh tra - Thanh tra
Chớnh ph

69


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP

cơ quan của Chính phủ, bản Sắc lệnh này là cơ sở
pháp lý cho hoạt động của Ban Thanh tra đặc biệt,
đồng thời cũng đặt viên gạch đầu tiên cho việc
xây dựng hệ thống pháp luật thanh tra. Tuy nhiên,
trong 8 Điều quy định trong Sắc lệnh số 64 của
Chủ tịch Chính phủ lâm thời, vào ngày 23 tháng
11 năm 1945, tại Điều 2, Sắc lệnh mới chỉ dừng
lại ở việc quy định các quyền của cơ quan thanh
tra duy nhất bấy giờ, là BanThanh tra đặc biệt, bao
gồm các quyền: Nhận các đơn khiếu nại của nhân
dân; điều tra, hỏi chứng, xem xét các tài liệu giấy
tờ của các Uỷ ban nhân dân hoặc các cơ quan của
Chính phủ cần thiết cho công việc giám sát; đình
chức, bắt giam, tịch biên hoặc niêm phong những
tang vật và dùng mọi cách điều tra để lập một hồ
sơ mang một phạm nhân ra Toà án đặc biệt;....
Như vậy, về mặt thẩm quyền của cơ quan tiến
hành thủ tục thanh tra đã có sự quy định trong Sắc
lệnh, Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở việc quy định
các quyền cụ thể, còn thủ tục thực hiện các quyền

này chưa có sự hướng dẫn cụ thể chi tiết.
Sau năm 1959, nhiệm vụ của cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Miền Bắc được coi là nhiệm vụ quyết
định đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng
nước ta. Hiến pháp 1959 ra đời trở thành cơ sở pháp
lý nền tảng cho việc xây dựng nhà nước và phát triển
kinh tế - xã hội. Căn cứ vào Hiến pháp, Luật Tổ chức
Hội đồng Chính phủ, ngày 29/9/1961, Hội đồng
Chính phủ ban hành Nghị định số 136/CP quyết định
thành lập Ủy Ban Thanh tra của Chính phủ thay cho
Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ. Nghị
định cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban
và quy định tổ chức bộ máy của Ủy ban thanh tra.
Tiếp theo đó, ngày 4/7/1962, Ban bí thư Trung ương
Đảng ra Chỉ thị số 50/CT-TW về việc tăng cường
công tác thanh tra việc chấp hành các nghị quyết, chỉ
thị của Đảng và Chính phủ và ngày 24/8/1963, Thủ
tướng Chính phủ ra chỉ thị số 87/TTg về tăng cường
công tác kiểm tra.
Từ năm 1965 đến năm 1968, các cơ quan
thanh tra hầu như bị giải thể hoặc hoạt động cầm
chừng. Ngày 11/8/1969, Quốc hội ban hành Nghị
quyết số 780/NQ-QH thành lập Ủy ban Thanh tra
của Chính phủ và hệ thống thanh tra được củng
cố. Tiếp đó, ngày 31/8/1970 Hội đồng Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 165/CP quy định nhiệm
vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban
70

thanh tra của Chính phủ. Đây là văn bản pháp lý

quy định đầy đủ nhất về tổ chức và hoạt động của
Uỷ ban thanh tra của Chính phủ trong giai đoạn
này. Những quy định sau này được tiếp thu và kế
thừa trong Pháp lệnh thanh tra năm 1990 và Luật
thanh tra năm 2004.
Hiến pháp năm 1980 ra đời làm thay đổi nhiều
vấn đề quan trọng của đất nước về chế độ chính
trị, chế độ kinh tế, tổ chức bộ máy nhà nước...và
các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân. Trong
giai đoạn này, tình hình thế giới có những diễn
biến phức tạp, nhất là từ năm 1989 đến năm 1990
chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu có
nguy cơ sụp đổ. Trước bối cảnh đó, ngày
01/4/1990, Pháp lệnh Thanh tra được ban hành.
Trên cơ sở đó, nhà nước đã ban hành nhiều văn
bản pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành Pháp lệnh thanh tra: Nghị định 244/HĐBT
ngày 30/6/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ
chức của hệ thống thanh tra nhà nước và các biện
pháp bảo đảm hoạt động thanh tra; Thông tư
124/TT-TTr ngày 18/7/1990 của Thanh tra nhà
nước Hướng dẫn về tổ chức của các tổ chức
Thanh tra nhà nước; Quy chế Thanh tra viên ban
hành kèm theo Nghị định 191/HĐBT ngày
18/6/1991 của Hội đồng Bộ trưởng…
Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 ra đời, quy
định về hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn
của thanh tra nhà nước; tổ chức thanh tra nhân dân
và trình tự, thủ tục thanh tra. Như vậy, thủ tục
thanh tra lúc đó lần đầu tiên đã được quy định

trong văn bản có tính chất luật (Pháp lệnh). Pháp
lệnh Thanh tra lúc đó quy định về tổ chức hệ
thống Thanh tra Nhà nước; Quy định về đối tượng
thanh tra theo loại việc, quy định về cơ sở tiến
hành thủ tục thanh tra... Rất đáng chú ý là trong
Pháp lệnh, đã quy định tập trung các vấn đề thủ
tục quan trọng trong công tác thanh tra, theo đó,
trong quá trình thanh tra, các tổ chức thanh tra nhà
nước có thẩm quyền thực hiện các hành vi thủ tục
như: Yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên
quan cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho
việc thanh tra; yêu cầu cơ quan, đơn vị hữu quan
cử người tham gia hoạt động thanh tra; trưng cầu
giám định; yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp
tài liệu, báo cáo bằng văn bản, trả lời những chất
vấn của tổ chức thanh tra hoặc thanh tra viên; khi


Soỏ 4/2018 - Naờm thửự Mửụứi Ba

cn thit tin hnh kim kờ ti sn; quyt nh
niờm phong ti liu, ....
Cú th núi, trong giai on ny, cỏc th tc
thc hin hot ng thanh tra ó c nõng lờn
mt bc rừ rt khi c ghi nhn trong mt vn
bn cú giỏ tr phỏp lý cao hn. Khụng nhng th,
xỏc nh rừ c tm quan trng ca vic quy
nh cỏch thc, trỡnh t thc hin cỏc quy phm
ni dung v thanh tra, ó giỳp c quan thanh tra
trỏnh c s tựy tin trong thc hin thm

quyn. Ngoi ra, vic cỏc B ngnh cng ó c
th húa cỏc quy nh ca Phỏp lnh, cn c vo
chc nng, lnh vc qun lý, c thự ó cú nhng
quy nh rừ nột hn v th tc, trỡnh t thc hin
hot ng thanh tra.
2. Giai on t khi ban hnh Phỏp lnh
Thanh tra nm 1990 n trc khi cú Lut
Thanh tra nm 2004
Trong nhng nm 1992, yờu cu ca cụng tỏc
thanh tra c m rng v i tng v phm vi
hot ng. thỏo g nhng khú khn cho doanh
nghip v bo m cụng tỏc thanh tra ỳng mc
ớch, yờu cu, ngy 15/8/1998, Chớnh ph ó ban
hnh Ngh nh 61/1998/N-CP v cụng tỏc thanh
tra, kim tra i vi cỏc doanh nghip. Ngh nh
nờu rừ nguyờn tc thanh tra Vic thanh tra, kim
tra doanh nghip ch c thc hin khi cú quyt
nh ca th trng c quan nh nc cú thm
quyn; khụng c tin hnh trựng lp, khụng quỏ
mt ln v cựng mt ni dung trong mt nm i
vi mt doanh nghip (tr trng hp bt
thng)(iu 3). õy cng c coi l nguyờn
tc ca vic ỏp dng th tc hnh chớnh trong hot
ng thanh tra, s c c th húa trong Lut
Thanh tra sau ny.
Sau hn mi nm thc hin hot ng thanh
tra theo Phỏp lnh thanh tra nm 1990, cng cho
thy nhiu bt cp t ra i vi hot ng thanh
tra nh nc. in hỡnh l 2 nhúm vn ln cú
liờn quan trc tip n vic thc hin th tc

thanh tra nh nc, ú l: Quan h c lp tng
i ca cỏc c quan thanh tra nh nc vi th
trng c quan qun lý nh nc cựng cp, trong
t chc v thc hin th tc thanh tra, dn n cú
s ph thuc, chi phi, tỏc ng gia hai h thng
ch th ny. Bờn cnh ú, vic hỡnh thnh t chc
thanh tra chuyờn ngnh, dn n s chng chộo

v thm quyn thc hin th tc thanh tra nh
nc. Vỡ vy, ngy 15/6/2004, Quc Hi thụng
qua Lut Thanh tra nm 2004, õy l vn bn
phỏp lý cao nht ca ngnh thanh tra, quy nh
chc nng, nhim v, quyn hn, h thng t
chc ca ngnh thanh tra. Cn c vo Lut ny,
Chớnh ph ó ban hnh nhiu Ngh nh quy nh
v hng dn chi tit Lut Thanh tra. Tng thanh
tra cng ban hnh nhiu Thụng t, ch th, quyt
nh hng dn v cụng tỏc, t chc v nghip
v thanh tra cho thanh tra cỏc cp, cỏc ngnh.
Vic Lut Thanh tra nm 2004 ra i thay th
Phỏp lnh Thanh tra nm 1990, ó khng nh
tm quan trng ca cụng tỏc thanh tra trong vic
thc hin nhim v phỏt trin kinh t xó hi, khc
phc nhng tn ti hn ch ca Phỏp lnh Thanh
tra nm 1990 v cụng tỏc thanh tra.
So vi Phỏp lnh thanh tra, t chc thanh tra
c sp xp li thnh cỏc c quan theo cp hnh
chớnh v c quan c thnh lp c quan qun
lý theo ngnh lnh vc gm: Thanh tra Chớnh ph;
Thanh tra tnh, thnh ph trc thuc Trung ng;

Thanh tra huyn, qun, th xó, thnh ph thuc
tnh. Cỏc c quan thanh tra theo ngnh, lnh vc
bao gm thanh tra b, c quan ngang b; Thanh
tra s. Lut Thanh tra nm 2004 ó cú quy nh v
th tc thanh tra hnh chớnh v th tc thanh tra
chuyờn ngnh. Lut Thanh tra ln ny ó cú quy
nh rừ rng hn v nhng yu t liờn quan n
th tc thc hin hot ng thanh tra nh: Quy
nh v tiờu chun i ng thc hin th tc thanh
tra (i ng cụng chc, thanh tra viờn), quy nh
v hỡnh thc thanh tra; th tc v thm quyn phờ
duyt chng trỡnh, k hoch thanh tra; quyt
nh vic thanh tra; thm quyn, cn c ra quyt
nh thanh tra; ni dung quyt nh thanh tra; thi
hn thanh tra; nhim v, quyn hn ca ngi ra
quyt nh thanh tra; nhim v, quyn hn ca
Trng on thanh tra; nhim v, quyn hn ca
thnh viờn on thanh tra; Bỏo cỏo kt qu thanh
tra; Kt lun thanh tra, vic xem xột, x lý kt
lun thanh tra; quyn v ngha v ca i tng
thanh tra; gii quyt khiu ni, t cỏo v thanh tra
v h s thanh tra. Nh vy, so vi Phỏp lnh
thanh tra nm 1990, Lut Thanh tra nm 2004 ó
cú nhng quy nh y , chi tit v nhng yu
t cu thnh th tc trong thanh tra nh: ch th
71


HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP


tham gia quan hệ thủ tục, cách thức, thời hạn thực
hiện thẩm quyền của các chủ thể thông qua thủ
tục thanh tra, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia quan hệ thủ tục trong thanh tra...
Luật Thanh tra năm 2004 đã góp phần tạo lập
khung pháp lý quan trọng trong việc hoàn thiện
tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra.
Hàng năm, thông qua việc thực hiện thủ tục thanh
tra, các cơ quan thanh tra nhà nước đã phát hiện,
kiến nghị xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật,
kiến nghị sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách phù
hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
3. Giai đoạn từ khi ban hành Luật Thanh
tra năm 2004 đến trước khi có Luật Thanh tra
năm 2010
Luật Thanh tra năm 2004 được ban hành, đã
khẳng định tầm quan trọng của công tác thanh tra
trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mà Đại hội Đảng IX năm 2001 đề ra. Sự ra
đời của Luật Thanh tra góp phần hoàn thiện
phương thức quản lý nhà nước thông qua cơ chế
thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định
pháp luật của của các cơ quan, tổ chức, cá nhân,
bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân.
Theo Luật Thanh tra năm 2004, hoạt động
thanh tra có nhiều phương thức, nhưng phương
thức chủ yếu là tiến hành một cuộc thanh tra. Mỗi
cuộc thanh tra đều có những mục đích, yêu cầu,
nội dung cụ thể và đều có giới hạn cụ thể về thời

kỳ, thời hạn thanh tra. Qua đó, để tiến hành một
cuộc thanh tra, các cơ quan thanh tra nhà nước
phải sử dụng tổng hợp các biện pháp nghiệp vụ
thanh tra từ quá trình thu thập hồ sơ, thông tin, tài
liệu nhằm trả lời cho yêu cầu của quyết định thanh
tra; đến quá trình đánh giá, kết luận việc thực hiện
chính sách, pháp luật, nhiệm vụ và các quy định
của nhà nước đối với các cơ quan, tổ chức và cá
nhân là đối tượng thanh tra theo một trình tự, thủ
tục do pháp luật quy định, nhằm phục vụ cho công
tác quản lý nhà nước. Kết thúc cuộc thanh tra phải
đưa ra được kết luận, kiến nghị, biện pháp chấn
chỉnh, phòng ngừa, xử lý các sai phạm.
Cụ thể hóa trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động
thanh tra, Tổng Thanh tra Chính phủ đã Ban hành
72

Quyết định 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006
Ban hành Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra đã
có những quy định rõ ràng và cụ thể về tổ chức và
hoạt động của các chủ thể tiến hành thủ tục thanh
tra, quan hệ công tác của đoàn thanh tra, trong đó
việc quy định cụ thể về thủ tục tiến hành hoạt động
thanh tra được quan tâm, điều chỉnh cụ thể trong
Quy chế. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong nhận thức về vai trò của các quy phạm thủ
tục thanh tra, đảm bảo thực hiện được mục đích của
hoạt động thanh tra nhà nước.
Kết quả thực hiện thủ tục thanh tra đã góp
phần tăng cường pháp chế, phòng ngừa vi phạm

pháp luật, góp phần từng bước lập lại kỷ cương
pháp luật, đảm bảo lợi ích nhà nước, quyền và lợi
ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân… Tuy nhiên,
trong việc thực hiện các thủ tục thanh tra, vẫn còn
tồn tại những hạn chế cần khắc phục như: Chất
lượng một số cuộc thanh tra chưa cao, thời gian
tiến hành thủ tục thanh tra còn kéo dài, nhiều kết
luận thanh tra còn chung chung, không thực hiện
nguyên tắc công khai theo quy định, việc kiểm tra,
đôn đốc, việc thực hiện kết luận thanh tra còn
nhiều hạn chế…
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế của thực
tiễn áp dụng Luật Thanh tra năm 2004, năm 2010,
ngành Thanh tra đã trình Quốc hội thông qua Luật
Thanh tra số 56/2010/QH12 và có hiệu lực pháp
luật kể từ ngày 01/7/2011, thay thế Luật thanh tra
số 22/2004/QH11.
Luật thanh tra năm 2010 gồm 7 chương và 78
Điều. Trong đó, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của
các cơ quan thanh tra nhà nước về cơ bản vẫn giữ
nguyên, thể hiện trong luật thanh tra năm 2004 để
phù hợp với thể chế chính trị và Hiến pháp năm
1992. Liên quan đến thủ tục thực hiện hoạt động
thanh tra, Luật thanh tra năm 2010 đã có một
bước phát triển lớn, từ việc làm rõ mục đích,
nguyên tắc thực hiện hoạt động thanh tra, đến việc
thay đổi về mô hình, cơ cấu tổ chức của các cơ
quan thực hiện chức năng thanh tra, bổ sung hoạt
động thanh tra của các cơ quan được giao thực
hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, bổ sung

thẩm quyền cho các chủ thể tiến hành thủ tục
thanh tra (Ví dụ: Tăng thẩm quyền cho Chánh
thanh tra các cấp các ngành trong việc thực hiện


Soỏ 4/2018 - Naờm thửự Mửụứi Ba

th tc Quyt nh thanh tra khi phỏt hin du
hiu vi phm phỏp lut, b sung quy nh v thm
quyn thanh tra li,...). c bit, c th húa cỏc
quy nh ca Lut Thanh tra, cỏc vn bn hng
dn thi hnh cng ó quy nh rừ hn, chi tit hn
v cỏc yu t liờn quan n th tc thanh tra (Ch
th, thm quyn, th tc, hỡnh thc, quy trỡnh..
thc hin th tc thanh tra).
4. Giai on t khi ban hnh Lut Thanh
tra nm 2010 n nay
Lut Thanh tra nm 2010, v c bn cú s k
tha Lut Thanh tra nm 2004, bờn cnh ú cú
mt s ni dung c iu chnh, b sung nh:
Nguyờn tc hot ng; t chc c quan thanh tra
nh nc; c quan c giao thc hin chc nng
thanh tra chuyờn ngnh; thanh tra viờn, cng tỏc
viờn thanh tra, ngi c giao nhim v thanh
tra chuyờn ngnh; nhim v, quyn hn ca cỏc
c quan thanh tra nh nc v ngi ng u c
quan thanh ra nh nc; hot ng thanh tra; cụng
khai kt lun thanh tra; nhim v quyn hn ca
Trng on thanh tra hnh chớnh, on thanh tra
chuyờn ngnh; bỏo cỏo kt qu thanh tra hnh

chớnh, do ú, Lut Thanh tra nhanh chúng
i vo cuc sng, ngy 22/9/2011, Chớnh ph ó
ban hnh Ngh nh s 86/2011/N-CP quy nh
chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut
Thanh tra; Ngh nh 97/2011/N-CP ngy 21
thỏng 10 nm 2011 Quy nh v thanh tra viờn v
cng tỏc viờn thanh tra. Ngh nh 07/2012/N-CP
ngy 09 thỏng 02 nm 2012 Quy nh v c quan
c giao thc hin chc nng thanh tra chuyờn
ngnh Bờn cnh ú, m bo thc hin kt
lun thanh tra, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh s
33/2015/N-CP ngy 27/3/2015 quy nh v vic
thc hin kt lun thanh tra, Ngh nh quy nh v
trỏch nhim ca c quan, t chc cỏ nhõn trong
vic thc hin kt lun thanh tra v theo dừi, ụn
c, kim tra vic thc hin kt lun thanh tra.
C th húa Lut thanh tra nm 2010, iu
chnh hot ng c th ca cỏc ch th thc hin
th tc thanh tra, Thanh tra Chớnh ph ó ban
hnh Thụng t 05/2014/TT-TTCP ngy 16/10/2014
Quy nh v t chc v hot ng, quan h cụng
tỏc ca on thanh tra v trỡnh t, th tc tin
hnh mt cuc thanh tra. T cỏc bc tin hnh

mt cuc thanh tra, n th tc thc hin cỏc
quyn trong quỏ trỡnh thanh tra u c quy nh
c th. õy c coi l mt vn bn phỏp lý quan
trng, cm tay, ch vic cho cỏn b thanh tra
thc hin cỏc cụng vic c th, cỏch thc v trỡnh
t thc hin cuc thanh tra cng nh h thng cỏc

mu vn bn in hỡnh trong quỏ trỡnh thc hin
th tc thanh tra. Nh vy, vic thc hin th tc
thanh tra ó cú mt c s phỏp lý khỏ c th, rừ
rng v minh bch, iu chnh quỏ trỡnh thc hin
th tc ca cỏc c quan nh nc v ngi
cú thm quyn thc hin hot ng thanh tra
nh nc.
Lut Thanh tra nm 2010 v cỏc vn bn
hng dn thi hnh ó cú nhng quy nh c th
hn, rừ rng hn v cỏc th tc hnh chớnh trong
hot ng thanh tra v cỏc yu t m bo cho
vic thc hin th tc hnh chớnh trong hot
ng thanh tra nh nc. To iu kin thun li
cho cỏc ch th tham gia quan h phỏp lut thanh
tra thc hin c quyn v trỏch nhim ca
mỡnh.
Trờn c s nhng ch trng, nh hng ln
ca ng, Nh nc v phỏt trin ngnh Thanh
tra trong thi gian ti v nhm khc phc nhng
hn ch, bt cp trong t chc v hot ng ca
ngnh Thanh tra hin nay. Ngy 08 thỏng 12 nm
2015, Chin lc phỏt trin ngnh thanh tra n
nm 2020 tm nhỡn n 2030 ban hnh kốm theo
Quyt nh s 2213/Q-TTg ca Th tng
chớnh ph, mt ln na khng nh s quan tõm
ca ng v Nh nc i vi s phỏt trin ca
ngnh thanh tra. Trong l trỡnh thc hin cụng tỏc,
ngnh thanh tra phi cú nhng chuyn bin cn
bn theo l trỡnh, t vic hon thin th ch (sa
i b sung Lut Thanh tra nm 2010 v cỏc Ngh

nh hng dn thi hnh), nõng cao cht lng
i ng cỏn b cụng chc thanh tra n i mi
phng thc hot ng ca cỏc c quan thanh tra
nh nc Chin lc xỏc nh nhng mc tiờu,
gii phỏp, nhim v v l trỡnh thc hin c th
theo tng giai on nhm xõy dng v phỏt trin
ngnh Thanh tra trong sch, vng mnh, k
cng, liờm chớnh, hot ng cú hiu lc, hiu
qu, gúp phn vo s nghip xõy dng v phỏt
trin t nc.
73


HỌC VIỆN TƯ PHÁP

Theo lộ trình, Luật thanh tra dự kiến sẽ được
sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực
tiễn. Phát triển ngành Thanh tra với lộ trình cụ thể,
từng bước vững chắc, phù hợp với q trình đổi mới
hệ thống chính trị, cải cách hành chính, đáp ứng u
cầu nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ
quan thanh tra, là u cầu đặt ra đối với ngành thanh
tra từ thể chế đến tổ chức, thực hiện trên thực tế.
Trên đây là những nét chính trong sự hình
thành và phát triển của pháp luật về thủ tục hành
chính trong hoạt động thanh tra nhà nước từ năm
1945 đến nay. Nhìn lại lịch sử và đánh giá q trình
hình thành và phát triển của thanh tra nhà nước nói
chung và pháp luật thủ tục hành chính trong hoạt
động thanh tra nhà nước nói riêng trong hơn 70

năm qua là một việc làm thiết thực cả về lý luận và
thực tiễn, góp phần cho việc làm sáng tỏ lịch sử
hình thành và phát triển của pháp luật về thanh tra
nhà nước nói chung, và pháp luật điều chỉnh thủ
tục hành chính trong hoạt động thanh tra nhà nước
nói riêng. Qua đó, đánh giá đầy đủ, tồn diện và
sâu sắc hơn thực trạng pháp luật cũng như việc tổ
chức thực hiện pháp luật về thủ tục hành chính
trong hoạt động thanh tra, các ưu điểm, hạn chế của
pháp luật và các vấn đề cần hồn thiện./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Thanh tra năm 2010.
2. Trần Đức Cương, Nguyễn Văn Nhật, Đinh
Quang Hải (2015), “Lịch sử Thanh tra Việt Nam
1945- 2015”, Nxb Chính trị Quốc gia.
3. Thanh tra Chính phủ (2005), “60 năm thanh
tra Việt Nam, con số và sự kiện, Tạp chí thanh tra.
4. Thanh tra Chính phủ (2014), “Kỷ yếu hội
thảo định hướng xây dựng Chiến lược phát triển
ngành thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030”, Hà Nội.
5. Thanh tra Nhà nước (2003), Kỷ yếu nghiên
cứu khoa học Thanh tra (1999-2002), tập I, II, III,
IV, Viện Khoa học Thanh tra.
6. Đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2009 “Đổi
mới tổ chức và hoạt động của ngành Thanh tra
trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa – luận cứ khoa học cho việc sửa đổi
Luật Thanh tra và hồn thiện pháp luật về thanh

tra” – Chủ nhiệm Đề tài: Ngun Tổng Thanh tra
Chính phủ Trần Văn Truyền;
7. Giáo trình Nghiệp vụ cơng tác thanh tra Trường Cán bộ Thanh tra
8. Một số bài viết có liên quan trên Tạp chí
Thanh tra, Báo thanh tra…

ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN... (Tiếp theo trang 68)
Việc quy định này nên phân chia thành hai trường
hợp: xử lý với các trường hợp vi phạm có hệ
thống của các tổ chức, pháp nhân và vi phạm cá
nhân theo từng khung hình phạt cụ thể.
Tóm lại, trong thời kỳ hội nhập kinh tế, việc
tham gia ngày càng sâu rộng vào các hiệp định
song phương và đa phương dẫn đến NTD ngày
càng được hưởng nhiều dịch vụ và quyền lợi tốt
hơn. Để đảm bảo q trình hội nhập một cách bền
vững u cầu hệ thống chính sách pháp luật của
Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện. Hiệp
định CPTPP sẽ mở ra một hướng đi mới với nhiều
khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và
lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng. Hơn lúc
nào hết quyền lợi của người tiêu dùng phải được
đặt lên hàng đầu. Hy vọng trong tương lai khơng
xa dịch vụ TMĐT ở Việt Nam sẽ thật phát triển,
khơng còn tình trạng lo ngại về việc mất cắp
thơng tin cá nhân, quấy rối khách hàng bằng
74

những tin nhắn rác hay việc bán hàng hố sản
phẩm kém chất lượng với giá cao./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo người lao động, “Thơng tin cá nhân bị
mất cắp, nhiều hệ luỵ!”, truy cập
vào 15h30 ngày 01/3/2018;
2. “Bảo vệ người tiêu dùng trong các giao
dịch thương mại điện tử” ngày 23/7/2015
truy cập vào 7h:02 ngày 02/3/2018;
3. TS. Ao Thu Hồi - PGS. TS Nguyễn Viết
Khơi, “Thương mại điện tử” , 2015, Nxb Thơng
tin và truyền thơng;
4. Trần Thị Minh, “Tìm hiểu các quy định pháp luật
về bán hàng qua mạng Internet”, 2015, Nxb Chính trị
Quốc Gia, Hà Nội xuất bản tháng 9 năm 2015;



×