Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động khai thác than tại mỏ than cọc sáu – tỉnh quảng ninh tới thảm thực vật và định hướng cải tạo phục hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.19 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------------

Diệp An Đức

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC THAN TẠI CÁC MỎ THAN CỌC SÁU – TỈNH QUẢNG
NINH TỚI THẢM THỰC VẬT VÀ ĐỊNH HƢỚNG CẢI TẠO PHỤC HỒI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Diệp An Đức

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC THAN TẠI CÁC MỎ THAN CỌC SÁU – TỈNH QUẢNG
NINH TỚI THẢM THỰC VẬT VÀ ĐỊNH HƢỞNG CẢI TẠO PHỤC HỒI
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 8440301.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Phạm Thị Thu Hà
PGS – TS Trần Văn Thụy


Hà Nội – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
TS. Phạm Thị Thu Hà và, PGS.TS. Trần Văn Thụy. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa t ng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Các
hình ảnh sử dụng trong công trình là của tác giả.
Tác giả uận văn

Diệp An Đức


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tôi xin gửi tới TS. Phạm Thị Thu
Hà, PGS.TS. Trần Văn Thụy công tác tại Bộ môn Sinh thái Môi trường - Khoa
Môi trường - Đại học Khoa học tự nhiên, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
hoàn thành bản luận văn này.
Tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Môi trường, cũng như
trong bộ môn Sinh thái Môi trường đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện
cho tôi trong thời gian học tập.
Tôi xin cảm ơn tới tập thể Phòng Đầu tư Môi trường - Công ty cổ phần than
Cọc Sáu - Vinacomin đã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình
nghiên cứu thực hiện luận văn này.
Cuối cùng là lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh để động viên,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình đào tạo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm quí báu trên!
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2019

Tác giả luận văn

Diệp An Đức


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài:................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................ 1
3. Nội dung nghiên cứu:........................................................................................ 2
4. Ý nghĩa của đề tài:............................................................................................ 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG................................................................... 3
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu........................................... 3
1.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm địa hình................................................................................... 8
1.1.3. Đặc điểm khí hậu.................................................................................... 8
1.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn................................................................... 12
1.2. Đặc điểm các vỉa than.................................................................................. 13
1.3. Điều kiện kinh tế, xã hội và dân cư.............................................................. 16
1.4. Hiện trạng tài nguyên rừng và thảm thực vật............................................... 17
1.5. Tổng quan về công tác hoàn thổ phục hồi môi trường sau khai thác mỏ:....20
1.5.1. Các nghiên cứu về phục hồi thảm thực vật trên bãi thải than trên thế giới . 20

1.5.2. Các nghiên cứu công tác phục hồi thảm thực vật trên bãi thải than tại Việt

Nam................................................................................................................ 22
CHƢƠNG 2 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................. 24

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 24
2.2.1. Phương pháp tổng hợp, kế th a các tài liệu, số liệu..............................24
2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa................................................. 24
2.2.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.................................... 25
2.2.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu.................................... 28
CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................29


3.1. Kết quả điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng khu vực nghiên cứu.............29
3.1.1. Hiện trạng khai thác than tại mỏ Cọc Sáu............................................. 29
3.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu.....................35
3.2.1. Chất lượng môi trường không khí......................................................... 35
3.2.2. Hiện trạng chất lượng nước................................................................... 37
3.2.3. Chất lượng môi trường đất khu vực bãi thải.......................................... 38
3.2.4. Hiện trạng tài nguyên r ng và thảm thực vật......................................... 38
3.3. Đánh giá tác động tới môi trường của hoạt động khai thác:........................42
3.3.1. Đánh giá tác động môi trường của việc khai thác than..........................42
3.3.2. Tác động của bãi thải............................................................................ 43
3.4. Định hướng cải tạo phục hồi môi trường..................................................... 44
3.4.1. San gạt, trồng cây xung quanh khai trường........................................... 44
3.4.2. Các công trình và khối lượng công việc cải tạo, phục hồi môi trường. .45
3.4.3. Cải tạo moong khai thác........................................................................ 46
3.4.4. Cải tạo bãi thải đất đá:........................................................................... 47
3.5. Đánh giá thực trạng trồng r ng cải tạo môi trường tại bãi thải mỏ than Cọc
Sáu.................................................................................................................. 47
3.5.1. Diện tích rừng trồng trong dự án cải tạo bãi thải Đông Cao Sơn, Khe Rè.
............................................................................................................................ 47

3.5.2. Các biện pháp kỹ thuật đã được áp dụng trong dự án:........................... 48
3.6. Đánh giá khả năng phục hồi của thảm thực vật trên bãi thải.......................50
3.6.1. Khả năng tự phục hồi của hệ thảm thực vật tự nhiên trên bãi thải.........50
3.6.2. Khả năng tồn tại và sinh trưởng của các loài cây trồng trong dự án cải tạo

phục hồi môi trường khu vực bãi thải mỏ Đông Cao Sơn, Khe Rè.................51
3.7. Đề xuất giải pháp:........................................................................................ 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 65
PHỤ LỤC........................................................................................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tọa độ các mốc ranh giới mỏ TKV giao thầu cho Công ty CP than Cọc Sáu -

Vinacomin quản lý, bảo vệ, thăm dò và khai thác-----------------------------------------------Bảng 2. Toạ độ, diện tích Giấy phép khai thác số 2820/GP – BTNMT ---------------------Bảng 3. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm ---------------------------------Bảng 4. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm ------------------------------------Bảng 5. Tổng lượng mưa các tháng trong năm ------------------------------------------------Bảng 6. Lượng mưa ngày lớn nhất khu vực Cẩm Phả (2010 đến 2015) ------------------Bảng 7. Tốc độ gió các tháng và cả năm t 2010 -: - 2015 (m/s) ---------------------------Bảng 8. Diện tích r ng hiện tại trong tỉnh Quảng Ninh --------------------------------------Bảng 9. Bảng thông số các khu khai thác -------------------------------------------------------Bảng 10. Lịch khai thác ----------------------------------------------------------------------------Bảng 11. Các thông số của bãi thải --------------------------------------------------------------Bảng 12. Bảng khối lượng công trình thực hiện -----------------------------------------------Bảng 13. Tỷ lệ sống của các loài cây trồng cải tạo --------------------------------------------Bảng 14. Sinh trưởng về đường kính của các loại cây trồng trong dự án -----------------Bảng 15 . Sinh trưởng về chiều cao của các loài cây trồng trong dự án -------------------Bảng 16. Vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu không khí ----Bảng 17. Kết quả đo đạc, phân tích hiện trạng môi trường không khí thực hiện ngày
2728/09/2018 -------------------------------------------------Bảng 18. Kết quả quan trắc môi trường
2930/10/2018 -------------------------------------------------Bảng 19. Số liệu quan trắc định kỳ môi trường không khí khu vực thực hiện Dự án năm
2017, 2018 ------------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
Bảng 20. Vị trí quan trắc chất lượng nước mặt ------------ Error! Bookmark not defined.

Bảng 21. Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt khu vực thực hiện Dự án ngày
27÷28/09/2018, ngày 29÷30/10/2018 ----------------------- Error! Bookmark not defined.

Bảng 22. Số liệu quan trắc định kỳ môi trường nước mặt khu vực thực hiện Dự án năm
2017 --------------------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.


Bảng 23. Số liệu quan trắc định kỳ môi trường nước mặt khu vực thực hiện Dự án năm
2018 --------------------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.

Bảng 24. Vị trí lấy mẫu nước ngầm ------------------------- Error! Bookmark not defined.

Bảng 25. Kết quả đo đạc, phân tích hiện trạng chất lượng nước ngầmError!
Bookmark not defined.
Bảng 26. Vị trí quan trắc môi trường đất ------------------- Error! Bookmark not defined.

Bảng 27. Kết quả phân tích mẫu đất khu vực thực hiện Dự ánError! Bookmark not
defined.
Bảng 28. Số liệu quan trắc định kỳ môi trường đất khu vực Dự án năm 2017, 2018
--------------------------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
Bảng 29. Thang đánh giá đất theo độ pH ------------------- Error! Bookmark not defined.
Bảng 30. Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số của một số kim loại nặng trong tầng đất mặt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03-MT:2015/BTNMT --- Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Sơ đồ vị trí mỏ than Cọc Sáu........................................................................ 6
Hình 2. Vị trí mỏ than Cọc Sáu trên bản đồ vệ tinh................................................... 7
Hình 3. Hiện trạng khai thác toàn mỏ Cọc Sáu....................................................... 29
Hình 4. Moong Đông Thắng Lợi............................................................................. 29
Hình 5. Bãi thải mỏ Cọc Sáu................................................................................... 34
Hình 6. Bãi thải mỏ Cọc Sáu giáp ranh khu dân cư................................................. 34
Hình 7. Đất đá khu vực bãi thải............................................................................... 34
Hình 8. Thành phần đất đá bãi thải.......................................................................... 34
Hình 9 . Sự phân bổ của các loài được khảo sát theo các độ tuổi khác nhau...........40
Hình 10 . Một số loài thực vật tự nhiên trên bãi thải Đông Cao Sơn.......................41
Hình 11 . Biểu đồ sự sinh trưởng về đườngkính của các loài cây ở t ng khu vực sau
1 năm trồng cải tạo.................................................................................................. 56
Hình 12 . Biểu đồ sự sinh trưởng về chiều cao của các loài cây ở t ng khu vực sau 1
năm trồng cải tạo..................................................................................................... 59
Hình 13. Bố trí khu vực trồng cây trên các sườn bãi thải........................................61

Hình 14. Bố trí cây ở khu vực trồng cây trên các sườn bãi thải...............................61
Hình 15. Mô hình phân bố các đảo phủ xanh ở khu vực phía trong mặt bãi thải.....62
Hình 16. Bố trí cây trồng ở các đảo phủ xanh trên mặt bãi thải..............................62
Hình 17. Mô hình 3D trồng cây cải tạo, phục hồi môi trường tại mỏ than Cọc Sáu
Error! Bookmark not defined.
Hình 18. Sơ đồ vị trí lấy mẫu quan trắc.........................Error! Bookmark not defined.
Hình 19. Tổng quan cải tạo phục hồi mỏ Cọc Sáu sau khi kết thúc khai thác.. Error!

Bookmark not defined.



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT

Bộ Tài nguyên và môi trường

BXD

Bộ Xây dựng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CP

Chính phủ


ĐDSH

Đa dạng sinh học

HST

Hệ sinh thái

KK

Không khí

CS

Cọc Sáu



Nghị định

NM

Nước mặt

NLN

Nông lâm nghiệp

Nxb


Nhà xuất bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

QH

Quốc hội

QTMT

Quan trắc môi trường

RAME

Hiệp hội Nghiên cứu Khai thác mỏ và Môi trường tại Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TKV

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP

Thành phố

TTg

Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân

Vinacomin Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
(Viet Nam Coal and Mineral Industries Holding Corporation Limited)
VILAS

Chương trình công nhận của Văn phòng Công nhận Chất lượng Việt
Nam (The Viet Nam Laboratory accreditation scheme)

VIMCERTS Giấy chứng nhận quan trắc môi trường

VITE

Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Những năm gần đây, ngành công nghiệp khai thác mỏ đã và đang chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, trong đó phải kể đến sản lượng khai
thác than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) tăng
trưởng với tốc độ cao, t 27,5 triệu tấn năm 2004 lên 47,5 triệu tấn năm 2010 (tương
ứng tăng 72,7%, trung bình 12,1%/năm). Theo quy hoạch phát triển ngành Than đến
năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 (đã được Thủ tướng phê duyệt tai Quyết
định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016), sản lượng khai thác than sẽ tăng nhanh và
đạt t 50 triệu tấn (năm 2020) đến 57 triệu tấn (năm 2030). Tuy nhiên, bên cạnh
những mặt tích cực đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về
môi trường. Quá trình khai thác mỏ phục vụ cho lợi ích của mình, con người đã làm
thay đổi môi trường xung quanh. Yếu tố chính gây tác động đến môi trường là khai
trường của các mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi và nước thải…làm phá vỡ cân bằng
điều kiện sinh thái, đặc biệt là thảm thực vật với lịch sử đã được hình thành t hàng
trăm triệu năm ở nơi đây, gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với môi trường và là vấn đề
cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị của cộng đồng.
Nhằm đánh giá tổng thể những vấn đề đã làm được và chưa được trong việc
cải tạo môi trường bãi thải các mỏ than và đề xuất các giải pháp cần thiết phải thực
hiện. Xuất phát t những cơ sở trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh
giá ảnh hưởng của các hoạt động khai thác than tại các mỏ than Cọc Sáu - Tỉnh
Quảng Ninh tới thảm thực vật và định hướng cải tạo phục hồi”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích, đánh giá về hiện trạng khai thác than, đổ thải, tính chất cơ lý hóa
của đất đá trên bãi thải, đặc điểm địa chất địa hình, thảm thực vật khu vực nghiên
cứu.
- Phân tích, đánh giá các ảnh hưởng của mỏ than Cọc Sáu tới thảm thực vật, t
đó có những định hướng cải tạo phục hồi môi trường.

1



3. Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội khu vực mỏ than Cọc Sáu
- Đánh giá hiện trạng lớp thảm thực vật tại mỏ than Cọc Sáu.
-

Đánh giá thực trạng của hoạt động khai thác than và các ảnh hưởng đến thảm

thực vật.
-

Đề xuất định hướng cải tạo, phục hồi môi trường do hoạt động khai thác than

của mỏ than Cọc Sáu.
4. Ý nghĩa của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác
than mỏ Cọc Sáu đến thảm thực vật, t đó định hướng cải tạo, phục hồi sử dụng các
loài cây có khả năng thích ứng tốt với điều kiện khắc nghiệt của bãi thải, để cải tạo
môi trường bãi thải. Nghiên cứu định hướng chọn loài cây phù hợp với hoạt động
cải tạo, phục hồi môi trường các bãi thải, đóng góp vào công tác bảo vệ môi trường.
Kết quả của đề tài có ý nghĩa tham khảo, làm cơ sở để tiến hành áp dụng trên một số
mỏ than khác trên địa bàn thành phố Cẩm Phả nói riêng, tỉnh Quảng Ninh nói
chung.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ lộ thiên lớn nhất nằm ở phía Đông
Bắc TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, thuộc khu vực khai thác than của vùng Cẩm
Phả.
Ranh giới của khu mỏ như sau:
- Phía Tây Nam cách trung tâm thành phố Cẩm Phả 6km;
- Phía Bắc giáp mỏ Đèo Nai - Cao Sơn;
- Phía Đông giáp mỏ Bắc Quảng Lợi;
- Phía Nam cách đường 18A 2km.
Mỏ than Cọc Sáu được TKV giao thầu quản lý, bảo vệ ranh giới mỏ, tài
nguyên trữ lượng than và tổ chức khai thác than cho Công ty cổ phần than Cọc SáuTKV (nay là Công ty cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin) tại quyết định số
1986/QĐ-HĐQT ngày 22/8/2008 và theo giấy phép sô 2820/GP-BTNMT ngày 31
tháng 3 năm 2008 của Bộ tài nguyên và Môi trường.
Bảng 1. Tọa độ các mốc ranh giới mỏ TKV giao thầu cho Công ty CP than Cọc
Sáu - Vinacomin quản lý, bảo vệ, thăm dò và khai thác

TT

Tên mốc

1

CSLT.1

2

CSLT.2

3


CSLT.3

4

CSLT.4

5

CSLT.5

3


TT

Tên mốc

6

CSLT.6

7

CSLT.7

8

CSLT.8

9


CSLT.9

10

CSLT.10

11

CSLT.11

12

CSLT.12

13

CSLT.13

14

CSLT.14

15

CSLT.15

16

CSLT.16


17

CSLT.17

18

CSLT.18

Bảng 2. Toạ độ, diện tích Giấy phép khai thác số 28

TT

Tên điểm

1

KTC6-1

2

KTC6-2

3

KTC6-3


TT


Tên điểm

4

KTC6-4

5

KTC6-5

6

KTC6-6

7

KTC6-7

8

KTC6-8

9

KTC6-9

10

KTC6-10


11

KTC6-11

12

KTC6-12

13

KTC6-13

14

KTC6-14

15

KTC6-15

16

KTC6-16

17

KTC6-17

18


KTC6-18

19

KTC6-19


5


Hình 1. Sơ đồ vị trí mỏ than Cọc Sáu

6


Hình 2. Vị trí mỏ than Cọc Sáu trên bản đồ vệ tinh

7


Khu vực khai thác thực hiện theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 2820/GPBTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, phù hợp với Quyết
định số 403/QĐ-TTg ngày 14/03/2016 của Thủ tướng Chính phủ V/v “Phê duyệt
điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển
vọng đến năm 2030” và Quyết định số 1256/QĐ-TTg ngày 24/08/2017 của Thủ
tướng Chính Phủ V/v “Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành
Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (điều chỉnh).
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong khu vực có địa hình nguyên thuỷ khá cao với dãy
núi Quảng Lợi ở phía Đông có đỉnh cao trên 350m. Phía Tây là dãy núi kéo dài t
Đèo Nai sang với độ cao trên 150m. Phía Bắc và phía Nam địa hình thấp hơn, độ

cao địa hình ở dãy cao t 70 đến 100m. Đặc điểm chung của địa hình khu vực hiện
nay là địa hình có dạng lòng chảo, thấp dần t Đông sang Tây, t Bắc xuống Nam và
bị phân cắt bởi các công trường khai thác, các bãi thải và các tuyến đường mỏ hình
thành.
Hiện nay, do quá trình khai thác lộ thiên, làm cho địa hình nguyên thuỷ bị biến
đổi hoàn toàn. Địa hình mỏ hiện nay được thay thế bằng các moong, các tầng đất đá
và các bãi thải.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Hiện tại, Trạm khí tượng thủy văn Cửa Ông là trạm gần nhất với trị trí của Dự
án và cũng là trạm duy nhất tại khu vực Cẩm Phả - Quảng Ninh. Khu vực nghiên
cứu nằm trong vùng có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, với các đặc trưng về khí
hậu như sau:
-

Mùa Đông t tháng 12 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ yếu là hướng

Bắc và Đông Bắc.
Mùa Hè kéo dài t tháng 5 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là hướng
Nam
và Đông Nam. Đặc trưng các yếu tố khí hậu như sau:
* Nhiệt độ không khí
Theo số liệu thống kê của Trạm Khí tượng Cửa Ông – Cẩm Phả trong 5 năm

8


gần nhất, nhiệt độ trung bình hàng năm dao động không lớn, nhưng có dấu hiệu
tăng dần t 22,2oC-24,2oC.
Bảng 3. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm
Tháng

1
Năm
2010

16,6

2011

12,3

2012

13,7

2013

14,8

2014

16,0

2015

16,1

TB

15,2


[Nguồn: Trạm Khí tượng Cửa Ông – Cẩm Phả]
Nhận xét: Nhiệt độ trung bình giữa các năm không có sự dao động lớn, tạo cho
khu vực dự án có một chế độ nhiệt ôn hòa. Nhiệt độ cao nhất tập trung vào các
tháng 6, tháng 7, tháng 8. Nhiệt độ thấp nhất tập trung vào các tháng 1, tháng 2.
*

Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình năm khoảng 83%. Độ ẩm tương đối đạt

giá trị thấp nhất thường vào các đợt gió mùa ở đầu và cuối mùa đông, độ ẩm trung
bình các tháng như bảng sau:
Bảng 4. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm
Tháng
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
TB

[Nguồn: Trạm Khí tượng Cửa Ông – Cẩm Phả]


9


* Lượng mưa
Mùa mưa t tháng 5 tới tháng 10 với lượng mưa cao nhất tập trung vào khoảng
tháng 6 đến tháng 9 thấp nhất vào khoảng tháng 12 tháng 1 và 2.

+

Lượng mưa trung bình năm cao nhất: 2.765,3 mm.

+

Lượng mưa trung bình cao nhất vào tháng 6 đến tháng 8.

+
Lượng mưa trung bình ít nhất vào tháng 10 năm trước đến tháng 3
năm
sau.

10


Bảng 5. Tổng ƣợng mƣa các tháng trong năm
Tháng
1

2

2010

181,4

13,9

2011


2,4

22,7

2012

46,0

25,0

2013

29,8

17,7

2014

2,5

32,3

2015

39,5

43,0

TB


34,7

24,1

Năm

[Nguồn: Trạm Khí tượng Cửa Ông – Cẩm Phả


11


×