Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Nghiên cứu quản lý nguồn nước thải từ nhà máy sản xuất giấy NITTOKU việt nam, xã thi sơn, huyện kim bảng, tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Đào Thị Hồng Nhung

NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC THẢI TỪ NHÀ
MÁY SẢN XUẤT GIẤY NITTOKU VIỆT NAM, XÃ THI SƠN,
HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội, 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Đào Thị Hồng Nhung

NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NGUỒN NƢỚC THẢI TỪ NHÀ
MÁY SẢN XUẤT GIẤY NITTOKU VIỆT NAM, XÃ THI SƠN,
HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

8440301.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S. Hoàng Anh Lê

Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành bản Luận văn
này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Anh Lê – Giảng viên tại Trường Đại học
Khoa học tự nhiên Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và cung cấp
những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô khoa Môi trường –
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và đặc biệt là Khoa
Môi trường đã tận tình giảng dạy, cung cấp các kiến thức quý báu trong suốt thời
gian đào tạo.
Trong quá trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự chia
sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ của các anh chị đồng nghiệp thuộc Công ty TNHH Đầu tư,
Phát triển Công nghệ và Môi trường Đông Nam Á là đơn vị nơi tôi đang công tác.
Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tạo điều
kiện hỗ trợ và đồng thời là chỗ dựa về mặt tinh thần cho tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Với thời gian ngắn thực hiện đề tài và điều kiện thu thập dữ liệu còn nhiều
hạn chế, chắc chắn tôi sẽ không tránh khỏi các thiếu sót. Tôi xin được cảm ơn Hội
đồng khoa học đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp tôi bảo vệ thành công và hoàn
thiện luận văn này.
Hà Nội, tháng 11/2019
Học viên

Đào Thị Hồng Nhung



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG............................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ...................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ.......................................v
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................ 3
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nước thải...................................................................3
1.1.1. Các khái niệm................................................................................................3
1.1.2. Quản lý nước thải..........................................................................................4
1.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan.......................................................................5
1.2. Tổng quan kinh nghiệm quản lý nước thải trên thế giới...................................6
1.3. Tổng quan tình hình quản lý nước thải ở Việt Nam..........................................8
1.4. Tổng quan đối tượng nghiên cứu.................................................................... 12
1.4.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực nghiên cứu.............................................. 15
1.4.3. Quy trình sản xuất giấy của nhà máy........................................................... 17
CHƢƠNG 2........................................................................................................ 24
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................24
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 24
2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 25
2.3.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu....................................................... 25
2.3.2. Phương pháp khảo sát thực tế tại hiện trường.............................................. 25
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu, thống kê, so sánh và đánh giá...........................25
CHƢƠNG 3........................................................................................................ 29
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................. 29
3.1. Hiện trạng quản lý nguồn nước thải của nhà máy........................................... 29
3.1.1. Hệ thống tổ chức quản lý............................................................................. 29
3.1.2. Đặc tính của nguồn nước thải...................................................................... 30


i


3.1.3. Hệ thống thu gom, xử lý nước thải của nhà máy......................................... 31
3.1.4. Tài liệu và chế độ báo cáo giám sát............................................................. 41
3.1.5. in h ph quản lý hệ thống môi trường............................................................ 43
3.2. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của hiện trạng quản lý nước thải hiện tại ở nhà
máy........................................................................................................................ 43
3.2.1. Đặc điểm môi trường nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ nhà máy................43
3.2.2. Khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận........................................................ 45
3.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của quản lý nước thải hiện tại của nhà máy..........51
3.3. Đề xuất các giải pháp quản lý nước thải cho nhà máy sản xuất giấy
NITTOKU Việt Nam............................................................................................. 52
3.3.1. Giải pháp về chính sách............................................................................... 52
3.3.2. Giải pháp về quản lý tối ưu.......................................................................... 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 61
PHỤ LỤC............................................................................................................... 1

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nước thải KCN/CCN tại Mỹ.............................6
Bảng 1.2. Tải lượng nước thải ở một số địa phương...............................................9
Bảng 1.3. Các thông số ô nhiễm nước thải trước khi xử lý................................... 10
Bảng 1.4. Thành phần nước thải của một số nhà máy sản xuất giấy giấy và bột
giấy với nguyên liệu là giấy mềm và giấy thải...................................................... 11
Bảng 1.5. Tọa độ các điểm giới hạn khu đất nhà máy sản xuất giấy.....................14

Bảng 3.1. Thông số trạm xử lý nước thải tập trung............................................... 35
Bảng 3.2. Nhu cầu hóa chất phục vụ hoạt động xử lý nước thải...........................38
Bảng 3.3. Chỉ tiêu nước thải tại hệ thống quan trắc tự động Online......................40
ảng 3.4.

ết quả phân tích chất lượng nước thải trước khi xử lý........................45

Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý........................................... 46
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu nước mặt........................................................... 47
Bảng 3.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, nguồn tiếp nhận................48
và giá trị tới hạn.................................................................................................... 48
Bảng 3.8. Xác định tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước...............................49
Bảng 3.9. Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận.........................49
Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm đưa vàonguồn thải................................................. 50
Bảng 3.11. ảng g iá trị đánh giá khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm......................... 50
của nguồn nước..................................................................................................... 50

iii


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Vị trí địa lý nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam.......................13
Hình 1.2. Vị trí điểm xả thải nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam............15
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình sản xuất kèm dòng thải................................................. 18
Hình 1.4 Quy trình sản xuất giấy lau một lần....................................................... 23
Hình 3.1. Sơ đồ quản lý nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam...................29
Hình 3.2. Sơ đồ thu gom nước thải về trạm XLNT................................................ 32
Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy.........................34
Hình 3.4. Nguồn tiếp nhận nước thải nhà máy sản xuất giấy NITTOKU Việt Nam
.............................................................................................................................. 44

Hình 3.5. Hiện trạng nguồn tiếp nhận nước thải....Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Mô hình quản lý chất lượng nước nông nghiệp kênh mương phía........54
Đông Nam nhà máy............................................................................................... 54
Hình 3.7. Quá trình và xây dựng xin chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001..............56

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
BTNMT

Bộ tài nguyên và môi trường

CCN

Cụm công nghiệp

HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

KCN

Khu công nghiệp

TTĐ

Kinh tế trọng điểm

KT-XH


Kinh tế - Xã hội

NĐ-CP

Nghị định - chính phủ

NT&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TT

Thông tư

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UNEP

Chương trình môi trường Liên hợp quốc

USDC


Bộ Thương mại Hoa kỳ

XLNT

Xử lý nước thải

v


MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp giấy và bột giấy là một ngành quan trọng trong lĩnh vực
sản xuất hàng tiêu dùng. Mặc dù không phải là ngành đóng góp lớn cho thu nhập
quốc dân nhưng lại cung cấp sản phẩm thiết yếu phục vụ phát triển giáo dục, văn
hoá xã hội và nhiều ngành công nghiệp khác. Nhu cầu sử dụng giấy tại Việt Nam
hiện nay 4.946 triệu tấn/ năm, sản lượng trong nước sản xuất được 3.674 triệu tấn/
năm, còn lại chủ yếu là nhập khẩu từ các nước 1.272 triệu tấn [8]. Nguyên liệu làm
giấy phần lớn được lấy từ khu vực miền núi chuyên trồng cây keo, giúp người dân
xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp vào tiến trình phát
triển chung của nền kinh tế.
ên cạnh những nhân tố t ch cực mà ngành công nghiệp sản xuất giấy mang
lại thì vấn đề ô nhiễm môi trường do sản xuất từ ngành mang lại cũng rất đáng báo
động. Theo thống kê, cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy, trong đó đa
số các doanh nghiệp đều có hệ thống xử lý nước thải, tuy nhiên công tác quản lý
nguồn nước thải của một số nhà máy chưa tốt. Do đặc thù sử dụng nhiều nước, hàm
lượng các chất ô nhiễm trong nước cao nên việc xử lý ô nhiễm cũng như giảm thiểu
các tác động đến môi trường và hệ sinh thái là vấn đề nan giải. Do vậy tình trạng
gây ô nhiễm môi trường từ sản xuất giấy cũng đang là vấn đề được nhiều người
quan tâm.
Cụm công nghiệp - TTCN xã Thi Sơn, huyện i m ảng, tỉnh Hà Nam thu hút
nhiều các nhà đầu tư, kinh tế địa phương ngày càng phát triển, song song đó đáp

ứng được yêu cầu về kinh tế- xã hội của cụm. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất đi kèm
bảo vệ môi trường vẫn còn nhiều bất cập. Để quản lý chất lượng nước ộ Tài nguyên
và Môi trường, ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thuỷ lợi phối hợp
đưa ra các căn cứ pháp luật, cụ thể: Luật môi trường 2014; luật tài nguyên nước; các
tiêu chuẩn quy chuẩn trong đó QCVN 12:2015-MT/ TN MT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy. Các nhà máy sản xuất xả nước
thải ô nhiễm ra môi trường gây tác hại lớn đến môi trường sống do vậy nhà máy sản
xuất giấy NITTO U Việt Nam (100% vốn đầu tư Nhật ản) đang có xu

1


hướng chú trọng đầu tư vào hệ thống sản xuất, xử lý nước thải, quản lý nước thải…
để vừa tăng hiệu quả kinh doanh, vừa đảm bảo các yếu tố về môi trường đạt chuẩn
với quy chuẩn hiện hành, bảo vệ môi trường phát triển bền vững. ên cạnh đó, công
ty thể hiện trách nhiệm của mình với môi trường. Trước những thách thức lớn về ô
nhiễm nguồn nước thải, việc đưa ra các giải pháp kiểm soát, quản lý nguồn nước
thải tại Việt Nam hết sức cần thiết, góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu việc
khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm và nước mặt.
Với những kh a cạnh khoa học và vấn đề thực tiễn nêu trên, tôi đã lựa chọn
đề tài “Nghiên cứu quản lý nguồn nước thải từ nhà máy sản xuất giấy công ty
NITTOKU Việt Nam, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” để thực hiện
luận văn tốt nghiệp ngành Khoa học môi trường.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nƣớc thải

1.1.1. Các khái niệm
Khái niệm nước thải được đề cập ch nh thức tại Nghị định 80/2014NĐ-CP về
thoát nước và xử lý nước thải. Theo đó, “Nước thải là nước đã bị thay đổi đặc
điểm, tính chất do sử dụng hoặc do các hoạt động của con người xả vào hệ thống
thoát nước hoặc ra môi trường” [10].
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, ch nh sách kinh tế,
kỹ thuật, xã hội th ch hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế xã hội quốc gia [11].
Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường bao gồm:
-

hắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh trong

hoạt động sống của con người.
- Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã

hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các kh a cạnh của phát triển bền vững bao
gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không
tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trường sống, nâng cao sự văn minh và
công bằng xã hội.
- Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia và các vùng

lãnh thổ. Các công cụ trên phải th ch hợp cho từng ngành, từng địa phương và cộng
đồng dân cư.
Sức chịu tải của môi trường (theo điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014) [11]:
Sức chịu tải của môi trường là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân
tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi được.
Sức chịu tải của môi trường nước: là khả năng tiếp nhận thêm chất gây ô
nhiễm mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm không vượt quá giá trị giới hạn
được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho mục đ ch sử dụng của

nguồn tiếp nhận [9].
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất
công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất như

3


nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của công nhân
viên. Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần cũng như lượng
phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ
sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ
sở và ý thức cán bộ công nhân viên [9].
Tại các cơ sở công nghiệp, có hai loại nước thải: nước thải sinh hoạt và nước
thải sản xuất, trong đó nước thải sản xuất là loại nước thải có nguy cơ ô nhiễm cao
nhất. Ở nhiều quốc gia đang phát triển, hơn 70% chất thải công nghiệp chưa qua xử
lý được xả vào nguồn nước và gây ô nhiễm nguồn nước cấp. Nước thải công nghiệp
có thể chứa một loạt các chất gây ô nhiễm. Trong nhiều trường hợp, nước thải từ
ngành công nghiệp không chỉ xả trực tiếp ra sông, hồ, khu vực ven biển mà nó còn
thấm xuống lòng đất và gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. Ở các nước đang phát triển,
điều này thường khó để phát hiện khi việc quan trắc, giám sát thường khá tốn kém.
Ngay cả khi được phát hiện, việc xử lý có thể cũng vô cùng khó khăn. Quản lý nước
thải công nghiệp nhằm đảm bảo nước thải sau khi xả vào nguồn nước vẫn bảo vệ
chất lượng nguồn nước.
1.1.2. Quản lý nước thải
Quản lý nước thải là tổ chức và điều khiển tổng thể các hoạt động về xử lý
nước thải theo những yêu cầu nhất định.
Từ lâu ở các nước phát triểu nhà nước và cộng đồng đã đề ra các biện pháp
xử lý nước thải và đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Để quản lý hiệu quả
các loại nước thải trên thế giới có 3 phương thức quản lý: quản lý cuối đường ống
sản xuất, quản lý dọc theo đường ống sản xuất và quản lý nhấn mạnh vào khâu tiêu

3

dùng. Ở Việt Nam, số liệu mới đây cho thấy trung bình Hà Nội thải 46.000 m nước
thải trong đó 41% là nước thải sinh hoạt, 57% nước thải công nghiệp, 2% nước thải
bệnh viện [7]. Trong đó chỉ có 4% nước thải được xử lý. Phần lớn nước thải không
được xử lý và đổ vào sông Tô Lịch và im Ngưu gây ô nhiễm nghiêm trọng cho 2
con sông này và các khu vực dân cư dọc theo sông. Như vậy, tại Việt Nam nếu thực
hiện được việc quản lý nước thải khổng lồ này góp phần không nhỏ làm tăng ngân
sách nhà nước.

4


Quản lý nước thải có đặc điểm như quản lý chất thải:
- Đối tượng quản lý: Nước thải bao gồm nhiều loại khác nhau: nước thải công

nghiệp, nước thải sinh hoạt…
- Mục đ ch của hoạt động quản lý: bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng

thông qua vấn đề đặt ra khung pháp lý.
1.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan
Các văn bản pháp lý liên quan quản lý nước thải công nghiệp tại Việt Nam
như sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt

Nam thông qua ngày 23/6/2014;
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

thông qua ngày 17/06/2017;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt


Nam thông qua ngày 21/6/2012;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và

xử lý nước thải;
- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về phí bảo

vệ môi trường đối với nước thải;
- Thông tư 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp;
- Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/09/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường;
- Thông tư 12/2015/TT- TNMT về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

môi trường;
- Quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng nước mặt;
- Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước

thải công nghiệp;
- Quyết định Phê duyệt áo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy

sản xuất giấy” tại Cụm CN – TTCN Thi Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng;

5



- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 30/GP-UBND ngày 21 tháng 4

năm 2015.
Ngoài ra, quản lý nước thải đặc trưng cho ngành sản xuất giấy và bột giấy,
công ty TNHH NITTOKU Việt Nam áp dụng với Quy chuẩn QCVN 12MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và
bột giấy.
1.2. Tổng quan kinh nghiệm quản lý nƣớc thải trên thế giới
Tại Mỹ là quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới, việc xử lý nước thải đặc
biệt là nước thải công nghiệp là vấn đề quan trọng đặt ra đối với đất nước này. Theo
Laine & Associates (2007), các công nghệ xử lý nước thải công nghiệp hiện đang áp
dụng tại một số khu vực trên toàn nước Mỹ như sau [21]:
Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải KCN/CCN tại Mỹ

KCN- CCN, địa danh

American Cyanamid,
Missouri
Witco Corportion, New
Jersey
Armour, Ohio
Shell Chemical, Texas
Organic Chemical,
Manufacturre, PR
Amrican Bottoms Reg.
Facility, Ilinois
Agricultural Chemical
Facility, PR
ig “N” S hopping



6

Center, New Jersey
Anheuser- Busch,
Indiana
Pfizer Corporation,
Prerto Rico
Pharmaceutical
Manufacturer, P.R

Luật nước sạch ra đời 1972 là một trong những Luật môi trường có hiệu quả
ở Mỹ cho đến hiện nay. Tất cả các nguồn thải công nghiệp cũng như sinh hoạt đều

phải có giấy cấp phép xả thải. Giấy phép bao gồm các nội dung ch nh: hạn mức xả
thải, quy định giám sát, lưu giữ và báo cáo. Ông Randolph L.Hill, Hội đồng phúc
thẩm về môi trường, Cục BVMT Mỹ (EPA) nhận xét nguồn nước ở Mỹ hiện nay
sạch hơn 40 lần so với những năm trước, công tác quản lý nước thải đang thực hiện
khá tốt.
Theo Takaoshi Wako (2012) [22], tại Nhật ản - quốc gia có nguồn tài nguyên
nước vô cùng eo hẹp do vị tr địa lý đặc thù, ước t nh đến cuối năm 2015 có khoảng
275.000 doanh nghiệp là đối tượng cần được kiểm soát ô nhiễm (các cơ sở khai
khoáng, chăn nuôi gia súc, nông nghiệp, chế biến thực phẩm, sản xuất giấy, sản xuất
thiết bị y tế, các nhà máy xử lý nước thải, chôn lấp rác thải… tiêu chuẩn nước thải
đầu ra được áp dụng vào các nhà máy và cơ sở sản xuất để đáp ứng Tiêu chuẩn chất
lượng môi trường (Environment Quality Standard - EQS). Trong mối tương quan
giữa tác động pha loãng nước thải và nước nguồn, giá trị dòng thải ra được xác định
ở mức gấp 10 lần so với tiêu chuẩn chất lượng môi trường tại cùng một thời điểm.
Tuy vậy, tất cả các nước đều biết đến Nhật ản là nước đi đầu bảo vệ môi trường phát
triển bền vững. Quản lý nước thải cũng là một lĩnh vực khá tốt của đất nước này ở
thời điểm hiện tai.

Tại Trung Quốc - quốc gia đông dân số nhất thế giới và có tốc độ phát triển
kinh tế- công nghiệp nhanh nhất trong thời điểm hiện tại. Theo USDC (2015) [23],
tổng lưu lượng nước sử dụng cho công nghiệp vào năm 2015 là 96,8 tỷ mét khối,


7


ước t nh đến năm 2030 là 189,9 tỷ mét khối. Tổng lưu lượng nước thải xả ra vào
năm 2010 là 92,9 tỷ mét khối, ước t nh đến năm 2030 là 189,9 tỷ mét khối. Sau
nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm Trung Quốc đã cho ra 2 hệ thống tổng lượng
kiểm soát ô nhiếm và giấy phép xả thải, công tác quản lý cũng đạt được đáng kể
trong quản lý ô nhiễm nước thải.
Tại Hàn Quốc, quốc gia này đã thiết lập tiêu chuẩn nước thải kiểm soát nồng
độ chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp. hi các doanh nghiệp Hàn Quốc
tiến hành xử lý nước thải công nghiệp, họ bắt buộc phải có giấy phép, đồng thời
phải báo cáo với cơ quan quản lý môi trường trước khi xả thải. Các chất độc hại
không được phép xả thải tại các khu vực nhạy cảm, đã được chỉ định cụ thể. Hàn
Quốc cũng thiết lập các đơn vị giám sát việc tuân thủ quy trình và tiêu chuẩn được
phép xử lý nước thải, cùng với đó là áp dụng mức thu ph nước thải cơ bản và vượt
định mức (nếu lượng nước thải công nghiệp vượt quá tiêu chuẩn được phép, nó sẽ
được áp dụng mức thu ph khác cao hơn). Nguồn kinh ph xây dựng các nhà máy
được lấy từ nguồn thu ph nước thải công nghiệp từ các doanh nghiệp và một phần từ
ngân khố quốc gia [17, 19]. Có thể nói Hàn Quốc là một trong những quốc gia quản
lý môi trường nói chung và quản lý nguồn nước thải nói riêng rất tốt.
1.3. Tổng quan tình hình quản lý nƣớc thải ở Việt Nam
Hiện cả nước đã có 326 khu công nghiệp và 615 cụm công nghiệp [1], trong
đó có khoảng 70% khu công nghiệp và 5% cụm công nghiệp đã đầu tư hệ thống xử
lý nước thải tập trung [7].
Hiện trạng ô nhiễm nước thải trên địa bàn cả nước diễn biến phức tạp. Theo

báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2018 [2], nước thải công nghiệp phát sinh
chủ yếu ở vùng TT Đ ph a ắc và vùng TTĐ ph a nam, tỉ lệ các CN có hệ thống nước
thải tập trung là khá cao (88,05%). Tuy nhiên chỉ có 15,8% các cụm công nghiệp có
hệ thống. ên cạnh đó vẫn còn một số cơ sở sản xuất kinh doanh nằm ngoài CN,
CCN xả nước thải không qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn vào các nguồn
tiếp nhận tại các lưu vực sông. Trong số đó, phần lớn các cơ sở sản xuất trong khu
công nghiệp, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề chưa được cấp phép xả
nước thải vào nguồn nước mặt.

8


Bảng 1.2. Tải lƣợng nƣớc thải ở một số địa phƣơng
Vùng

Đồng bằng sông Hồng

ắc Trung ộ và D uyên hải
miền Trung

Đông Nam ộ

Đồng bằng Sông Cửu Long
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2018[2]). Tỷ lệ xử lý nước thải
công nghiệp được xử lý theo quy chuẩn hiện hành tại các địa phương có sự khác
biệt. Đối với các CCN, mức độ phát sinh nước thải và
nồng đồ các chất ô nhiễm trong nước thải không kém các CN . Thực trạng đáng báo
động, liên tiếp trong thời gian qua trên địa bàn cả nước. Ước t nh nước thải các khu
3


công nghiệp khoảng 1 tỉ m chỉ có khoảng 30% cơ sở sản xuất công nghiệp có trạm
xử lý nước thải [2], nhưng hầu hết các cơ sở này vận hành chưa đủ tiêu chuẩn hoặc
không được vận hành thường xuyên. Các thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm môi
trường chưa đồng bộ nên chưa phát huy hiệu quả. Theo một vài thống kê, trên cả
nước hầu hết các doanh nghiệp nhà máy đều có hệ thống xử lý nước thải. Vấn đề
mấu chốt ở đây là đa số HTXLNT của các nhà máy đều không xử lý đạt yêu cầu. Có
2 nguyên nhân ch nh: Một là, chất lượng nước thải sau xử lý không đạt do chủ đầu
3

tư cố tình gây nên. Chi ph xử lý nước thải 1m có giá thành giao động từ 4.000


3

- 15.000 đồng, nếu một nhà máy lớn như Vedan thải ra mỗi ngày 5.000 m thì chi

ph vận hành sẽ trên 50.000.000 đồng và số tiền bỏ ra hàng tháng là nhiều tỉ đồng.
Các nhà máy như Vedan ở nước ta hiện nay có số lượng lớn. Đối với những doanh

9


nghiệp đạt mục đ ch lợi nhuận lên hàng đầu , không muốn tốn kém, họ không đầu tư
HTX NT và thường lén lút xả ra môi trường. Hai là, chất lượng xử lý nước thải do
chất lượng HTXLNT không đảm bảo. Trên thực tế, có nhiều chủ đầu tư có trách
nhiệm với môi trường, đầu tư hệ thống xử lý nước thải bài bản nhưng HTXL của họ
vẫn không đạt. Có thể do hệ thống được tư vấn thiết kế, lắp đặt không sát với thực
tế vận hành dẫn đến khi đi vào hoạt động gặp nhiều khó khăn. Một nguyên nhân
khác là do người vận hành hệ thống, nhiều cơ sở sản xuất xem nhẹ việc vận hành hệ
thống trong khi công tác vận hành hệ thống xử lý nước thải rất phức tạp, cần có kỹ

sư chuyên ngành môi trường phụ trách thì nhiều công ty lại thuê nhân công là lao
động phổ thông thực hiện vận hành, dẫn đến vận hành HTXLNT không đảm bảo
đúng quy trình, kỹ thuật, gây hỏng hóc đối với HTXLNT.
Ngành công nghiệp giấy là ngành công nghiệp tiêu thu lượng nước lớn, do
đó cũng thải ra một lượng nước thải đáng kể. Trong quá trình sản xuất giấy có sử
dụng các chất phụ gia như các hợp chất định cỡ, láng phủ, làm tăng quá trình tạo
BOD5. Quá trình xeo giấy thường có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao và một số các
chất hữu cơ hòa tan. Các chất ô nhiễm dạng lơ lửng hầu hết là sợi hay thành phần
sợi (dạng mịn), thành phần chất độn, cát, chất bẩn và các chất gây ô nhiễm ở dạng
hòa tan chứa chất gỗ keo, thuốc nhuộm, hồ và phụ gia khác. Tổng lượng nước thải
và tải lượng ô nhiễm của nhà máy giấy [18] được trình bày ở bảng sau:
Bảng 1.3. Các thông số ô nhiễm nƣớc thải trƣớc khi xử lý

Thông số

Lưu lượng
BOD5
COD
SS
(Nguồn: UNEP)
Thành phần nước thải của một số nhà máy sản xuất giấy giấy và bột giấy cuả
nhà máy giấy NewToyo – KCN VSIP I và nhà máy giấy An Bình.


10


Mộvà nhà máy giấy An Bìngià nhà bà nhà máyàgiấy An ình. một số nhà má
và gihà máyà:


TT

Chỉ tiêu

1

pH

2

Màu

3
4

Nhiệt đồ
SS

5

COD

6

BOD

7

Tổng N


8

Tổng P
( Nguồn: Bảo

2015).
Bộ Tài nguyên và Môi trường là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý ch nh, ban
hành luật, nghị định và thông tư hướng dẫn thực hiện như: Luật ảo vệ môi trường
2014, Nghị định và thông tư hướng dẫn quản lý nước thải: NĐ 38/2015/ NĐ- CP về
quản lý chất thải và phế liệu; NĐ 154/ 2016/NĐ-CP về ph bảo vệ môi trường đối
với nước thải, NĐ 155/ 2016/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành ch nh trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường. Thông tư 31/2016 TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công
nghiệp, khu kinh doanh, khu dịch vụ tập trung làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ; ộ tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường nước Việt Nam. Để thuận lợi
cho công tác quản lý nước thải, ộ Tài nguyên và môi trường có biên soạn và ban
hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho riêng ngành công nghiệp giấy và bột giấy.
Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường phải đạt dưới
Quy chuẩn cho phép: QCVN 12:2015/ TNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải công nghiệp giấy và bột giấy.


Hiện nay,công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy sản xuất giấy trong
nước hiện nay rất đa dạng: phương pháp tuyển nổi, lắng trọng lực, xử lý sinh học;
tuy nhiên tùy công suất, đặc thù mà áp dụng các biện pháp xử lý nước thải phù hợp.

11


V dụ: Công ty Giấy Vĩnh Thịnh - Công Ty TNHH Thương Mại Công Nghiệp Giấy


Vĩnh Thịnh, địa chỉ 348 Bến Vân Đồn, Phường 1, Quận 4, Tp. Hồ Chí Minh áp
dụng công nghệ MET. Với cơ chế lọc áp dụng phương pháp cơ học mang đến hiệu
quả cho việc xử lý nước thải, chi ph thấp. Công nghệ này không sử dụng bấy kỳ
nằng lượng nào giúp doanh nghiệp tiết kiệm được khoản chi ph không nhỏ.
Có thể nói, với thực trạng quản lý nước thải nói chung, quản lý nước thải ở
khu công nghiệp, cụm công nghiệp nói riêng ở nước ta hiện nay còn lỏng lẻo và
chưa được chú trọng. Hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung tại một số
KCN, CNN chưa hiệu quả. Sự tuân thủ các quy định của các doanh nghiệp còn
mang tính hình thức, việc vận hành các hệ thống xử lý nước thải tập trung mang t nh
đối phó và chưa thực sự hiệu quả.
Phương châm của nhà máy sản xuất giấy NITTO U Việt Nam là “Chất lượng
đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững”. Công ty đã đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phù hợp với công suất sản xuất, đạt tiêu
chuẩn đầu ra các thông số nằm dưới ngưỡng cho phép QCVN 12/2015 - BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy, có nhân
viên môi trường vận hành hệ thống và theo dõi hàng ngày tương đối tốt.
1.4. Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu
Nhà máy giấy NITTOKU (thuộc cụm công nghiệp xã Thi Sơn, huyện Kim
Bảng, tỉnh Hà Nam) có công suất sản xuất giấy 14.856 tấn/năm [3]. Hệ thống quản
lý nước thải của nhà máy bao gồm 2 hợp phần cơ bản là: công trình xử lý nước thải
3

(công suất 2.000 m / ngày đêm) và đội ngũ công nhân vận hành kèm các phương án
quản lý vận hành và kiểm soát ô nhiễm cho hệ thống xử lý nước thải.
1.4.1. Ví trí địa lý nhà máy giấy NITTOKU
Nhà máy sản xuất giấy của Công ty TNHH NITTOKU Việt Nam được thực
2

hiện trên tổng diện tích 42.028m (Công ty thuê lại từ Công ty TNHH Quốc tế IDE
- Chi nhánh Hà Nam). Vị tr địa lý của nhà máy như sau:

- Phía Bắc: Giáp chỉ giới lưu không Quốc lộ 21A;
- Ph a Đông: Giáp đường và mương thủy lợi;
- Ph a Tây: Giáp đất màu và ruộng lúa;
- Phía Nam: Giáp ruộng lúa.

12


Nhà máy sản xuất
giấy NITTOKU
Việt Nam

Trạm xử lý
nƣớc thải của
nhà máy

Hình
1.1. Vị
trí địa
lý nhà
máy
sản
xuất
giấy
NITTO
KU
Việt
Nam
Vị tr địa
lý và tọa độ xác



×