Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.87 KB, 17 trang )

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty thơng mại xuất nhập khẩu hà nội
Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu trên thị trờng Hà Nội,
Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội cha kinh doanh hết những mặt hàng đã
đăng ký . Công ty mới chỉ kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàng nh may
mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản, thuỷ hải sản, đồ điện gia dụng, máy móc
thiết bị. Hoá chất , vật liệu xây dựng.Một số mặt hàng khác có ghi trong chức
năng của công ty nh xuất nhập khẩu ô tô, dợc liệu,trang trí nội thất, sản xuất chế
biến..công ty cha thực hiện hoặc có thực hiện nhng cha đat hiệu quả cao, tỷ suất
lợi nhuận thấp.Trong thời gian tới công ty đang cố gắng tham gia kinh doanh ở
các lĩnh vực nh khách sạn, du lịch, sản xuất xuất khẩu.
Trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty , công ty hoạt động
nhập khẩu là chủ yếu, chiếm gần 90% tổng kim nghạch xuất nhập khẩu .Công ty
hoạt đọng ở hai mảng hoạt động hoạt động kinh doanh nội địa và hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu , cụ thể là:
1. Hoạt động xuất khẩu
1.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu của công ty thơng mại xuất nhập khẩu khá phong
phú và đa dạng gồm nhiều loại hàng tuỳ thuộc vào thị trờng xuất khẩu và khả
năng thu gom hàng của công ty .Tuy nhiên công ty chủ yếu tập trung xuất khẩu
các mặt hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ, nông sản, thuỷ sản là những mặt hàng
có thế mạnh của Việt Nam, có uy tín truyền thống cũng nh kinh nghiệm trên thị
trờng quốc tế.
Hai mặt hàng nông sản, thuỷ sản công ty chủ yếu xuất khẩu ở dạng sơ
chế, cha qua chế biến sâu.Mặt hàng nông sản thì công ty thờng xuất khẩu
gạo(25% Bắc, 10% Nam, gạo tám thơm..) ngô, đỗ xanh, vừng trắng, vừng vàng,
tinh bột sắn.Mặt hàng thuỷ sản công ty chủ yếu xuất khẩu cá, tôm..
Sau đây là cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty một số năm gần đây
Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Đơn vị: USD
Năm


Mặt
hàng
1999 2000 2001 2002
00/99 01/00 02/01
Kim
ngạch
% Kim
ngạch
% Kim
ngạch
% Kim
ngạch
%
Nông
sản
180.000 37,3 220000 39,1 400000 42,
5
657000 47,3 22 81,81 64,25
Thủ
công
mỹ
nghệ
118.000 24,
5
135000 24 146000 15,
5
231000 16,6 14,4 8,1 58,22
May
mặc
124000 25,

7
130000 23 231000 24,
6
316000 22,
8
4,8 77,69 36,79
Thuỷ
sản
60000 12,
5
78000 13,9 164000 17,4 185000 13,5 30 110 12,8
Tổng
kim
nghạch
48200 100 563000 100 941000 100 1389000 100 16,8 67,14 47,6
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty những năm
1999-2002
Qua số liệu ta thấy, nhìn chung kim nghạch xuất khẩu của công ty qua các
năm đều tăng lên đáng kể, trung bình tăng 37, 97%/năm, thể hiện hoạt động xuất
khẩu của công ty phát triển tốt
+Năm 2000, kim nghạch xuất khẩu đạt 563 000USD tăng 16,8% so với
năm 1999.Nguyên nhân do các mặt hàng xuất khẩu của công ty đều tăng lên,
trong đó mặt hàng nông sản và thuỷ sản đều tăng nhiều nhất. Nông sản tăng 22%,
thuỷ san tăng 30%
+Năm 2001 tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 941000USD tăng 67,41% so
với năm 2000.Đây cũng là năm có tỷ lệ kim nghạch xuất khẩu tăng cao nhất trong
4năm từ 1999-2000. Trong đó mặt hàng thuỷ sản có sự tăng rất lớn tới 110% so
với năm 2000. Mặt hàng nông sản và may mặc tăng cũng cao đều trên 50%.Có thể
nói năm 2001 là năm có sự chuyển biến lớn trong hoạt đọng xuất khẩu của công
ty

+Đến năm 2002 kim nghạch xuất khẩu của công ty đạt 1389000USD tăng
47,6% so với năm 20001.Nguyên nhân chủ yếu do các mặt hàng nông sản và may
mặc tăng mạnh
Tuy nhiên xét theo mặt hàng ta thấy, hàng thuỷ công mỹ nghệ và hàng may
mặc có xu hớng giảm tỷ trọng . Hàng thủ công mỹ nghệ năm năm 1999 chiếm tỷ
trọng 24,5% đén năm 2002 chỉ còn chiếm 16,6%. Hàng măy mặc chiếm tỷ trọng
25,7% năm 1999 đến năm 2002 còn 22,8%.Trong khi đó hàng nông sản ngày
càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu.Năm 1999 hàng nông
sản chiếm 37,3% đến năm 2002 tăng lên đến 47,3%.Mằt hàng thuỷ sản có xu h-
ớng chững lại tỷ trọng hầu nh không tăng
Qua đó ta thấy công ty cần quan tâm hơn nữa đến chất lợng hàng và cơ cấu
hàng xuất khẩu để không những tăng và cả số lợng và chất lợng. Đặc biệt công ty
cần có biện pháp để duy trì và tăng tỷ trọng hai mặt hàng thủ công mỹ nghệ và
may mặc đang có chiều hớng giảm tỷ trọng, để góp phần làm tăng thêm tổng kim
nghạch xuất khẩu của công ty
1.2 Hình thức xuất khẩu:
Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội chủ yếu thực hiện xuất khẩu
bằng con đờng trực tiếp.Hầu nh không có xuất khẩu uỷ thác hay xuất khẩu theo
nghị định th (tức là xuất khẩu trả nợ)
1.3 Thị trờng xuất khẩu
Xem bảng 5: Thị trờng xuất khẩu của công ty giai đoạn 1999-2002 ta thấy
Công ty chủ yếu xuất khẩu sang một số thị trờng sau:
+ Thị trờng Nga và Đông Âu chiếm tỷ trọng trung bình cao nhất trong tổng
kim nghạch xuất khẩu(23,86%), sau đó là TháI Lan(19,2%), Trung Quốc
(14,96%), Nhật Bản (11,39%).Có thể nói thị trờng Nga và Đông Au là một thị tr-
ờng trọng điểm và truyền thống của công ty. Công ty xuất khẩu sang thị trờng này
chủ yếu là hàng nông sản và may mặc
+Thị trờng Thái Lan: Năm 2002 kim nghạch xuất khẩu đạt 276460USD
tăng 90, 59% so với năm 1999. Công ty thờng xuất khẩu sang thị trờng nàycác
hàng nông sản và thuỷ sản

+Thị trờng Nhật Bản:Đây là một thị trờng có tỷ trọng xuất khẩu tăng lên
đáng kể. Năm 1999 thị trờng này chiếm 8, 4% kim nghạch xuất khẩu, đến năm
2002lên tới 13, 36%. Công ty thờng xuất khẩu sang thị trờng này hàng thủ công
mỹ nghệ là chủ yếu . Nhật bản là một thị trờng tơng đối khó tính, đòi hỏi phảI
có chất lợng cao. Kết quả kinh doanh xuất khẩu vào thị trờng Nhật bản của công
ty đã chứng tỏ công ty dã không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu mã sản phẩm .
Đặc biệt năm 1999 cong ty lần đàu tiên xuất khẩu rau sạch sang thị trờng này
+Thị trờng Trung Quốc: Trung Quốc là một thị trờng lớn lại giáp liền với n-
ớc ta nên có những điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu Kim nghạch xuất khẩu sang
thị trờng này năm 2002 đạt 228823USD tăng 83, 64%so với năm 1999.Đây là một
dấu hiệu tốt cho công ty
+Thị trờng Liên Minh Châu Âu Đài Loan, Singapo đều có tỷ trọng xuất
khẩu tăng qua các năm nhng còn chiếm tỷ trọng ít. Đây cũng là thị trờng mới của
công ty,trong đó thị trờng Pháp,Đức công ty xuất khẩu sang nhiều hàng may mặc
và thủ công mỹ nghệ
Bảng 5: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu
Đơn vị:USD
Thị trờng 1999 2000 2001 2002
Kim
ngạch
Tỷ
trọng
Kim
ngạch
Tỷ
Trọng
Kim
Ngạch
Tỷ
trọng

Kim
ngạch
Tỷ
trọng
Nga +Đông Âu 110068 22,84 163305 29,01 219987 23,38 281088 20,24
Nhật Bản 40782 8,46 56760 10,08 128904 13,69 185577 13,36
Trung Quốc 80674 16,74 85690 15,22 107514 11,43 228823 16,47
Liên minh Châu
Âu
39149 8,12 60258 10,70 78723 8,36 95872 6,9
Thái Lan 95135 19,74 112215 19,93 170997 18,17 276460 19,90
Đài Loan 22096 4,58 28257 5,02 83240 8,85 121180 8,72
Singapo 42064 8,73 43912 7,8 78436 8,34 80376 5,78
Thị trờng khác 52037 10,79 12594 2,24 73199 7,78 119624 8,67
Tổng kim
nghạch
482000 100 563000 100 941000 100 1389000 100
Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh của công ty những năm
1999-2002
2. Hoạt động nhập khẩu
2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu
Bảng 6: Cơ cấu nhập khẩu của công ty những năm 1999-2002
Mặt hàng
1999 2000 2001 2002
2000/
1999
2001/
2000
2002/
2001

Kim
ngạch
%
Kim
ngạch
%
Kim
ngạch
%
Kim
ngạch
%
Điện tử gia
dụng
20.858 45 25.756 45,49 22687 38,57 18950 26,55 23,5 -11,92 -16,475
Máy móc
thiết bị
11471 25,75 14458 25,54 15453 26,26 20567 28,82 26,04 6,88 33,09
Hoá chất 2434 5,25 3674 6,49 6724 14,43 10698 15 50,94 83,02 59,1
Vật t sản
xuất
8254 17,81 10562 18,66 9565 16,26 12678 17,76 27,96 -9,43 32,55
Mặt hàng
khác
3315 7,19 2159 3,82 4396 7,48 8465 11,87 34,87 92,56 92,56
Tổng kim
ngạch
46332 100 56609 100 58825 100 71358 100 22,18 3,91 21,31
Nguồn: Tổng hợp tử báo cáo kết quả kinh doanh 1999 -2002
Xem bảng: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty giai đoạn 1999-2002

Qua bảng số liệu ta thấy, mặt hàng nhập khẩu của công ty tơng đối đa dạng
và phong phú nhng nhiều nhất vẫn là các mặt hàng sau:
-Hàng điện tử gia dụng: Công ty thờng nhập nồi cơm điện, chảo điện, phích
nớc điện, máy xay sinh tố, máy đánh trứng, bàn là
-Hoá chất : nhựa PPC, hạt nhựa, bột nhựa, dầu hoá dẻo-
-Vật t sản xuất:Sắt, thépống, thép inox, thép tây, thép thỏi
-Máy móc thiết bị: Máy ủi, máy xúc, cần cẩu, ô tô, xe lu..
Tổng kim nghạch nhập khẩu năm 2002 đạt 71 356 triệu đồng tăng 21,31%
so với năm 2001,trong đó
+Hàng điện tử gia dụng có xu hớng giảm dầntỷ trọng. Năm 1999 chiếm
45% đến năm 2002 còn 26,55% giảm 9,1% so vớ năm 1999.Nguyên nhân chủ
yếu là do ban đầu công ty nhập khẩu những của các hãng có chất lợng caovà uy
tín lứn(của Nhật Bản, Thái Lan )nên việc tiêu thụ chúng rất tốt.Những năm tiếp
theo, thị trờng Việt Nam có sự cạnh tranh quyết liệt do hàng Trung Quốc và các
hàng lắp rắp trong nớc,các công ty khác cùng nhập hàng điện tử nhiều và giống
nhau, dẫn đến tổng doanh thu và tỷ trọng giảm dần
+Nhóm hàng máy móc thiết bị có xu hóng tăng lên đáng kể. Năm 2002
tăng 23,095 so với năm2001 chiếm 28,82% tổng kim nghạch nhập khẩu.Nguyên
nhân do công ty thờng nhập máy móc từ các nớc có nền công nghiệp phát triển
nh Nhật, Pháp.. và bán trực tiếp cho các công ty nh tổng công ty than Việt Nam ,
công ty xây dựng số4 .Các công ty này từng là khách hàng lâu năm của công ty,và
thờng xuyên đặt hàng với số lợng lớn
+Nhóm hàng hoá chất năm 2002 đạt 10 698 triệu đồng tăng 42,63% so với
năm 2001. Tỷ lệ này tăng lên khá cao thể hiện công ty đã tích luỹ đợc nhiều kinh
nghiệm, uy tín và thị trờng nhập khẩu thích hợp
+Mặt hàng vật t sản xuất có tỷ trọng chững lại,chiếm trung bình 17% tổng
kim nghạch nhập khẩu .Công ty cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh kịp thời
2.2.Thị trờng nhập khẩu
Là một công ty đợc thành lập từ năm 1984 nên có thể nói công ty thơng
mại xuất nhập khẩu Hà Nội có một khối lơng bạn hàng nhập khẩu nhiều xong tựu

chung lại công ty hay nhập khẩu từ các nớc Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Malaxia,Đài Loan , Pháp, Đức..

×