Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.61 KB, 18 trang )

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty
Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội trong thời gian qua
1. Những mặt đạt đợc
Nh vậy, công ty Thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội đợc thành lập từ những
năm 1980 trong điều kiện nền kinh tế đất nớc có nhiều biến đổi, các cơ chế,
chính sách mới tạo điều kiện thuận lợi, hành lang pháp lý cho hoạt động kinh
doanh nhng cũng đem lại nhiều rắc rối, bất trắc và khó khăn trong cạnh tranh
đối với công ty. Tuy nhiên, với sự cố gắng không ngừng của Ban giám đốc, sự
quan tâm của Sở thơng mại Hà nội và tinh thần đoàn kết, gắn bó, nhiệt tình, tâm
huyết với nghề của tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã vợt qua khó khăn
và đạt đợc những thành tựu to lớn
- Tổng doanh thu và doanh thu thuần hầu nh tăng nhanh qua các năm. Năm
2002 doanh số đạt 217 tỷ, tăng 254% so với năm 1999. Điều đó cho thấy uy tín
của công ty không ngừng phát triển trên thị trờng, đó là cơ sở để công ty hoàn
thành tốt các nhiệm vụ chính trị đợc giao, tích luỹ vốn và cải thiện đời sống cán
bộ công nhân viên cũng nh các công tác công tác nhân đạo xã hội khác.
- Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu tăng lên qua các năm . Năm 2002 kim
nghạch xuất khẩu đạt 1389000 USD tăng 288% so với năm 1999, kim nghạch
nhập khẩu đạt 71358 triệu đồng tăng 154% so với năm 1999 thể hiện hoạt động
kinh doanh của công ty đang phát triển
- Trong hoạt động xuất nhập khẩu , cơ chế quản lý, giao dịch, phơng thức
kí kết , thanh quyết toán hợp đồng của công ty đợc thực hiện nề nếp. Do đó các
hợp đồng kinh doanh đợc thực hiện oan toàn hiệu quả, không xảy ra tranh trấp,
khiếu kiện gây ảnh hởng nghiêm trọng dến uy tín cũng nh kết quả kinh doanh
của công ty .
1
1
- Thu nhập bình quân tháng của cán bộ công nhân viên qua các năm đều
tăng. Năm 2002 thu nhập bình quân tháng là 1.300.000 đồng, tăng 186% so với
năm 1999, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên đảm bảo đời sống, phấn
khởi, tin tởng vào khả năng kinh doanh của mình và công ty


- Ngoài ra Công ty thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình đối với Nhà nớc,
thực hiện tốt phong trào thi đua lao động sản xuất, chăm lo đời sống cho ngời
lao động và hoạt động xã hội. Năm 2002 Công ty đã trích từ lợi nhuận ủng hộ
đồng bào bão lụt, xây nhà tình nghĩa với tổng giá trị là 24.850.000 đồng.
2. Một số tồn tại của công ty
Bên cạnh những kết quả đạt đợc nêu trên, hoạt động kinh doanh nói chung
và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng của công ty thơng mại xuất nhập khẩu
Hà nội cũng còn nhiều vấn đề tồn tại cần sớm khắc phục
- Những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty trong giai đoạn vừa
qua
+ Về thị trờng xuất khẩu:
Thị trờng xuất khẩu của công ty cha có gì đặc biệt, vẫn là những thị trờng
truyền thống và chủ đạo của hầu hết các công ty tham gia xuất khẩu ở Việt
nam. Công ty cha thâm nhập và chiếm lĩnh đợc thị trờng mới nhiều tiềm năng
nh Tây Âu, Mỹ, Châu Phi... mà mới chỉ bó hẹp trong một số nớc nhất định
+ Về mặt hàng xuất khẩu:
Những mặt hàng xuất khẩu của công ty đều là những mặt hàng có lợi thế
sẵn có ở Việt nam. Những mặt hàng này còn dàn trải, cha có mặt hàng chủ đạo.
Xuất khẩu hàng nông sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu
mà mặt hàng này chịu sự chi phối rất lớn của yếu tố thiên nhiên gây ra sự không
ổn định trong xuất khẩu. Bên cạnh đó, cơ cấu mặt hàng này cũng là những mặt
hàng của rất nhiều công ty xuất khẩu khác dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, bị
2
2
khách hàng nớc ngoài ép giá dẫn đến hậu quả không nhỏ trong quá trình kinh
doanh.
- Những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty
Tuy trong hoạt động nhập khẩu công ty có giao dịch với trên 30 nớc nhng
đôi khi do chủ quan cho rằng những đối tác này là quen thuộc và tin tởng lẫn
nhau, khi bớc vào bàn đàm phán lại không chuẩn bị tốt các thông tin nên nhiều

khi bị đối tác đa vào thế bí. Mặt khác, do vị thế của công ty còn nhỏ bé, lại mua
với số lợng nhỏ nên thờng chịu những thiệt thòi nh ép cấp, ép giá, không mua
bảo hiểm. Điều này làm giảm kết quả kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạt
động kinh doanh của công ty nói chung.
+ Về mạng lới tiêu thụ sản phẩm: còn nhỏ hẹp, mới chỉ trong phạm vi
thành phố Hà nội. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các phòng kinh doanh với các
cửa hàng còn thụ động, cha đợc bố trí khoa học, gay ra hiện tợng thụ động trong
kinh doanh,thậm chí còn xảy ra hiện tợng các cửa hàng bán sản phẩm của đối
thủ cạnh tranh
+ Ngoài ra tổ chức bộ máy quản lý cha phù hợp, còn có sự trùng lặp, chồng
chéo trong hoạt động nên cha phát huy hết khả năng của bộ máy.
3. Nguyên nhân của các tồn tại
- Nguyên nhân chủ quan
+ Thiếu vốn: Vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn vay ngân hàng
chiếm tỷ trọng 80% tổng kim ngạch nhập khẩu. Vì vậy đồng lãi do công ty làm
ra đã rơi phần lớn vào lãi suất tiền vay, do đó hạn chế việc công ty đầu t vào xây
dựng cơ sở vật chất, mở rộng phạm vi kinh doanh.
+ Thiếu thông tin: Tuy phòng kế hoạch thị trờng có nhiệm vụ nghiên cứu
thị trờng nhng do mới thành lập nên việc thu thập xử lý cũng nh chất lợng thông
tin còn yếu kém, chậm so với đối tác dẫn đến làm mất cơ hội kinh doanh.
3
3
+ Trình độ cán bộ công nhân viên cha đáp ứng đợc yêu cầu. Tính năng
động, chủ động cha theo kịp đợc với tình hình kinh doanh hiện nay. Cán bộ
nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị trái ngành, trái nghề, khâu quyết
toán thanh lý hợp đồng còn yếu kém. Đôi khi nhân viên còn mang tính ỷ lại,
phong cách làm việc còn nặng dấu ấn hành chính bao cấp.
+ Các công cụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cha đợc đầu t
thoả đáng. Hiện nay công ty mới chỉ đầu t máy fax và máy điện thoại để phục
vụ cho việc khai thác và trao đổi thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh. Công

ty cha có hệ thống nối mạng Internet, cha có phơng tiện thuận lợi cho việc đi lại.
- Nguyên nhân khách quan
+ Hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nớc ta còn cha đồng bộ, hay
thay đổi đã gây ra những khó khăn trở ngại cho hoạt động kinh doanh của công
ty
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của nớc
ta cha phát triển nh: Hệ thống thông tin liên lạc mặc dù đã đợc trang bị hiện đại
nhng cớc phí còn đắt; Giao thông vận tải còn lạc hậu, đặc biệt là hệ thống tầu
thuyền, bến bãi của nớc ta đã quá cũ, không đảm bảo vận chuyển hàng hoá an
toàn.
+ Các cơ quan chức năng của Nhà nớc do các thủ tục còn chồng chéo nên
các cán bộ lãnh đạo thờng gây khó khăn trong các hoạt động nh xin giấy phép
nhập khẩu, các thủ tục hải quan cũng nh hàng loạt các giấy tờ văn bản khác
Trên đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những yếu điểm tồn tại
trong hoạt động kinh doanh của công ty. Trong thời gian tới để cho hoạt động
kinh doanh đạt hiệu quả cao, ban lãnh đạo công ty cần có các biện pháp khắc
phục kịp thời những yếu điểm trên, đồng thời phát huy những thế mạnh của
mình.
4
4
III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của công ty thơng mại xuất nhập
khẩu Hà nội
1. Mục tiêu và phơng hớng hoạt động của công ty
trong những năm tới
1.1. Tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu
- Đối với hoạt động xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu luôn đợc Nhà nớc ta qua tâm khuyến khích, tạo mọi
điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các thành phần kinh tế khác

tham gia vào xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của công ty mới chỉ chiếm khoảng 3 7% tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu và theo tính toán thì một đồng xuất khẩu chỉ kiếm đợc 5%
lợi nhuận. Vì vậy trong thời gian tới công ty đang tìm mọi biện pháp để đẩy
mạnh xuất khẩu, cố gắng nâng cao kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch
chung
- Đối với hoạt động nhập khẩu
Có thể nói hoạt động nhập khẩu là hoạt động chủ đạo của công ty, đem lại
doanh thu và lợi nhuận chủ yếu. Vì vậy mục tiêu phơng hớng của công ty trong
những năm tới là tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu, củng cố và tăng cờng
mối quan hệ với các bạn hàng cung cấp
Đối với hoạt động kinh doanh nội địa
Chủ trơng của công ty là tiếp tục duy trì và xây dựng thêm mạng lới bán
hàng. Đầu t thêm các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hoá.
5
5
1.2 . Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
1.2.1 Đầu t xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn.
Trớc xu thế hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế đất nớc với trong những
năm tới, công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội, không thể không chuyển
dịch cơ cấu hoạt động sang hớng sản xuất hàng xuất khẩu thu ngoại tệ, tận dụng
các chính sách u đãi của nhà nớc, phát huy nội lực , năng lực trí tuệ của toàn bộ
cán bộ công nhân viên trong công ty , phấn đấu sản xuất ra đợc các sản phẩm
công nghiệp mũi nhọn có chất lọng cao có hiệu quả kinh tế lớn, tạo sự chuyển
dịch mạnh mẽ trong cơ cấu sản xuất kinh doanhnhằm mục đích đa công ty phát
triển vững mạnh trong nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu. Đặc biệt,
công ty còn đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Thơng mại Hà nội trong việc phát
triển công nghiệp gắn kết với tiêu thụ sản phẩm, tập tung phát triển năm ngành
công nghiệp chủ lực, trong đó có chế biến nông sản, thực phẩm
Sau khi nghiên cứu thị trờng trong nớc và thế giới, công ty nhận thấy ở Việt

nam cha có nhà máy chế biến tinh bột sắn nào có công suất lớn và chất lợng đủ
tiêu chuẩn. Hơn nữa sắn là cây lơng thực chủ yếu, có sản lợng đứng thứ 3 sau
gạo và ngô. Vì vậy, công ty đã lập dự án xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn
tai Thôn Xóm Cháy, xã Liên Vũ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình và đã đợc Sở
Thơng mại Hà Nội cũng nh Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình đồng ý phê duyệt.
Dự kiến nhà máy bắt đầu sản xuất vào tháng 1 năm 2004. Một số chỉ tiêu cụ thể
về dự án này nh sau:
- Quy mô và công suất đầu t
+ Đầu t xây dựng mới một nhà máy chế biến tinh bột sắn, nguyên liệu từ
củ sắn tơi và sắn lát khô có công suất thiết kế ban đầu là 60 tấn sản phẩm/ 1
ngày tơng đơng với 12600 tấn sản phẩm/ 1 năm
6
6
+ Phát triển vùng nguyên liệu tập trung tại 20 xã huyện Lạc Sơn có diện
tích khoảng 4000 ha để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.
-Về tài chính
+ Tổng vốn đầu t: 34.871.437.000 đồng.
Trong đó : _ Vốn cố định: 30.388.270.000 đồng
1.2.1.1 Vốn thiết bị: 21.153.997.000 đồng
1.2.1.2 Vốn xây lắp: 5.233.589.000 đồng
1.2.1.3 Chi phí khác: 4.684.000.000 đồng
_Vốn lu động: 4.483.167.000 đồng
+ Nguồn vốn đầu t: _ Vay vốn thơng mại:
1.2.1.4 Vay ngoại tệ: 1.200.000 USD
1.2.1.5 Vay nội tệ : 1.736.389.000 đồng
+ Doanh thu bình quân: 31.343.184.000 đồng
+ Lợi nhuận bình quân hàng năm: 5.022.450.000 đồng
-Về công nghệ:
Dự án lựa chọn phơng pháp công nghệ tách ly tâm
-Về dây chuyền thiết bị:

Xuất phát từ các điều kiện cụ thể nh yêu cầu về chất lợng sản phẩm, thị tr-
ờng truyền thống tiêu thụ sản phẩm, khả năng huy động vốn và khả năng trả nợ
dự án, công ty đã lựa chọn dây chuyền sản xuất tinh bột sắn của Trung Quốc nh-
ng một số máy móc quan trọng trong dây chuyền sẽ đợc nhập mới từ châu Âu.
-Về thị trờng tiêu thụ:
7
7

×