Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Hoa 9.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.56 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm hóa học 9
A/ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hoá học là môn khoa học vừa mang tính lý thuyết và gắn liền với thực nghiệm
nó đi đôi cùng với đời sống con người, việt học tốt môn hóa học trong nhà trường sẽ
giúp học sinh hiểu rõ về cuộc sống, những biến đổi trong cuộc sống hằng ngày. Từ
những hiểu biết này giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trước những
hiểm học do con người gây ra. Đồng thời học sinh cũng biết cách lí giải được các
hiện tượng hóa học xẩy ra trong tự nhiên. Phương pháp thực nghiệm ở đây có thể
làm thí nghiệm hay phương pháp giải một dạng bài tập nào đó. Đối với chương trình
hoá học phổ thông mà cụ thể là lớp 8, các em mới bắt đầu làm quen với những khái
niệm cơ bản và những phương pháp giải bài tập đầu tay, cụ thể là “Bài tập về nhận
biết, chuỗi phản ứng, số mol, khối lượng thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn
(ĐKTC); tính theo công thức hoá học; theo phương trình hoá học….”.
Đối với học sinh lớp 9 các khái niệm cũng như các kiến thức để giải các dạng
bài tập được chuyên sâu hơn và mở rộng hơn từ đó giúp học sinh hiểu và vận dụng
tốt hơn.
Đa số đối với học sinh phổ thông các em rất sợ học môn hoá học, từ đó dẫn
đến học yếu môn học này mà nguyên nhân chủ yếu là các em không chú ý nghe thầy
cô giảng bài, không có phương pháp học và không nắm được các bước giải một bài
toán.
Từ những vấn đề vừa nêu và nhiều khó khăn hiện tại cần khắc phục như: đa số
các em là người dân tộc nên ý thức học tập của các em chưa cao, cơ sở vật chất còn
thiếu, trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu của nội dung
chương trình, cộng thêm chương trình quá dài mà số tiết thì quá ít nên rất khó giải
quyết được hết các nội dung. Trong sáng kiến này đối với bản thân tôi xin đưa ra
“Một số phương pháp giải bài tập lí thuyết” để giúp các em hiểu sâu hơn và
thích học môn hoá học hơn. Đồng thời làm nền tảng cho các em học tiếp các năm
học tiếp theo.
GVTH: Tô Phong Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học 9


Đối với những năm trước chưa áp dụng phương pháp học này thì tỉ lệ học sinh
cuối năm môn hóa được xếp loại như sau:

B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Một vấn đề nào đó cũng có mặt trái hay phải của nó trước khi đi vào phần cụ
thể chúng ta cùng nhìn nhận qua một số vấn đề khách quan:
1/ Tình Hình Chung:
a. Thuận Lợi:
Cơ sở vật chất: Phòng học cũng như đồ dùng dạy học trong đó có sách giáo
khoa và dụng cụ thí nghiệm khá đấy đủ. Một số học sinh của trường cũng khá chăm
ngoan chịu khó học, trong học tập cũng tham gia xây dựng bài.
Bên cạnh đó ban giám hiệu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên hoàn
thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, đồng thời giáo viên cùng chuyên môn cũng nhiệt tình
ủng hộ cho nhau để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ mà xã hội đã giao phó.
b. Khó Khăn:
Bên cạnh những thuận lợi vừa nêu thì cũng không ít khó khăn mà tập thể giáo
viên trường thường gặp trong quá trình giảng dạy:
Đa số học sinh của trường là con em nghèo lao động vùng dân tộc nên thời
gian dành cho việc học quá ít dẫn đến kiến thức bị hỏng nhiều. Một vấn đề khó khăn
hơn là các em chưa ý thức tốt cho việc học mà thường là chỉ lo ham chơi chưa ý
thức tốt được việc học.
Những vấn đề vừa nêu thuận lợi cũng như khó khăn thì việc giúp học sinh học
tốt là điều quan trọng và cấp thiết nhất. Bản thân tôi cũng xin đóng góp một số ít
kinh nghiệm nhỏ nhoi của riêng mình cho sự nghiệp giáo dục cụ thể là trong môn
hóa học mà bản thân đã đúc kết được trong quá trình giảng dạy.
2/ Cơ Sở lý Luận:
GVTH: Tô Phong Trang 2
Lớp 9
Giỏi Khá Trung bình Y ếu
/

6,9% 68% 25,1%
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học 9
Kiến thức để giải bài tập lí thuyết mà cụ thể là dạng bài tập nhận biết và
viết phương trình hóa học. Phương trình hóa học là vấn đề hết sức cơ bản và
thiết thực trong môn hóa học,vì nếu không viết được phương trình hóa học hay
không biết cân bằng phương trình hóa học thì có thể xem như chưa từng học
môn hóa học. Nó là vấn đề cốt lỏi để hình thành nên những khái niệm hay vận
dụng để giải các bài các bài tập tính theo phương trình hóa học. Để hiểu và vận
dụng tốt ta cần nắm được các khái niệm cơ bản sau:
a/Khái niệm cơ bản về dạng bài tập nhận biết:
-Nhận biết về màu sắc chúng ta có:
Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ
Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh
Dung dịch bazơ làm dung dịch phenolphalein hóa đỏ
Có những dung dịch sau khi phản ứng cũng bị mất màu
Ví dụ: sắt phản ứng với dung dịch đồng sunfat sau phản ứng màu xanh lam
của dung dịch đồng sunfat bị nhạt dần và mất hẳn ta có phản ứng như sau:
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
Có những chất sinh ra sau phản ứng không tan trong nước đồng thời
cũng có màu
Ví dụ: Dung dịch đồng sunfat phản ứng với dung dịch Natri hiđroxit sản
phẩm sinh ra chất không tan trong nước đồng thời có màu xanh lam ta có phản ứng
như sau:
CuSO
4
+ 2NaOH Na

2
SO
4
+ Cu(OH)
2
-Nhận biết về trạng thái sinh ra sau phản ứng:
+Trạng thái kết tủa không tan trong nước ta có một số muối cacbonat và
một số muối sunfat không tan trong nước
Ví dụ: Dung dịch muối BariClorua phản ứng với dung dịch muối
Natrisunfat sản phẩm sinh ra sau phản ứng là một chất rắn không tan trong nước ta
có phản ứng như sau:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
GVTH: Tô Phong Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học 9
Ví dụ: Dung dịch muối CanxiClorua phản ứng với dung dịch muối
NatriCacbonat sản phẩm sinh ra sau phản ứng là một chất rắn không tan trong nước
ta có phản ứng như sau:
CaCl
2
+ Na
2
CO

3
CaCO
3
+ 2NaCl
+Trạng thái khí sinh ra sau phản ứng ta có một số khí như là khí hiđro,
khí lưu huỳnh đioxit, khí cacbonic…
Ví dụ: khí hiđro sinh ra sau phản ứng ta có kim loại tác dụng với dung
dịch axit.
2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2
Ví dụ: sinh ra khí lưu huỳnh đioxot ta có kim loại đồng tác dung với axit
đặc nóng
Cu + 2H
2
SO
4
t
0
CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
Ví dụ: Sinh ra khí CO
2
ta có dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit.
Na

2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
b/ Khái niệm cơ bản về dạng chuỗi phản ứng:
Muống giải được dạng bài tập chuỗi phản ứng ta cần nắm được các nguyên
tắc sau:
- Axit tác dụng với muối:
Axit + muối Axít mới + muối mới
Ví dụ : HCl + AgNO
3
HNO
3
+ AgCl
- axit tác dụng với bazơ:
axit + bazơ Muối + Nước
Ví dụ: HCl + NaOH NaCl + H
2

O
- Muối tác dụng với bazơ:
Muối + bazơ Muối mới + Bazơ mới
Ví dụ: NaCl + KOH NaOH + KCl
- Muối tác dụng với muối
Muối + Muối Muối + Muối
GVTH: Tô Phong Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học 9
Trên đây là một số khái niệm cơ bản áp dụng để làm bài tập nhận biết và chuỗi
phương trình phản ứng, để hiểu sâu hơn chúng ta cùng tìm hiểu qua các phần cụ thể
sau
3/Các dạng bài tập cụ thể:
a/Dạng bài tập nhận biết
* Bài 1:
Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong bốn dung dịch là: H
2
SO
4
loãng,
HCl, Na
2
SO
4
, BaSO
4
hãy tiến hành những thí nghiệm nhận biết dung dịch chất đựng
trong mỗi lọ.
Đối với dạng bài tập này tôi hướng dẫn học sinh giải như sau:
- Trước tiên các em phải xác định được các loại hợp chất đề bài cho thuộc loại
hợp chất gì

- Tính chất của các loại hợp chất khi xảy ra các loại phản ứng
- Đối với đề bài cho có hai loại hợp chất là: axit và muối
- Đầu tiên ta dùng quỳ tím tách được hai loại hợp chất thành hai nhóm là axit
và muối
- Dùng dung dịch muối Bariclorua để nhận biết nhóm một hai dung dịch axit ta
thấy có một lọ xuất hiện kết tủa lọ còn lại thì không
- Cũng dùng dung dịch muối Bariclorua để nhận biết nhóm hai ta thấy có một
lọ xuất hiện kết tủa lọ còn lại thì không
Bài toán được làm theo các bước như sau:
Bước 1: lấy mỗi lọ một ít hóa chất và cho vào các ống nghiệm riêng biệt đồng
thời được đánh số thứ tự từ 1 4
Bước 2: Lấy mẫu giấy quỳ tím nhúng vào từng lọ và ghi hiện tượng quan sát
được, ta thấy có 2 lọ làm quỳ tím đổi màu tách riêng thành một nhóm và 2 lọ không
làm quỳ tím đổi màu ta tách riêng thành một nhóm
Dùng dung dịch Bariclorua (BaCl
2
) cho phản ứng với nhóm 1 ta thấy có một lọ
xuất hiện kết tủa lọ còn lại thì không ta có phương trình phản ứng như sau:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4


+ 2HCl
GVTH: Tô Phong Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×