Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tieu luan QT hoc Leadership and culture

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.31 KB, 6 trang )

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

Topic 02: Leadership & culture (phong cách lãnh đạo và văn hóa)
1. Những đặc trưng và quan trọng nhất của lãnh đạo có ảnh hưởng đến vấn đề chiến
lược của DN?
2. Những kĩ năng cần thiết của lãnh đạo đối với vấn đề chiến lược?
3. Mối quan hệ giữa văn hóa DN với chiến lược? Ví dụ thực tế?

Bài làm
1. Những đặc trưng và quan trọng nhất của lãnh đạo có ảnh hưởng đến vấn đề chiến lược
của DN?
Chiến lược của doanh nghiệp là cách để doanh nghiệp đạt được cái mục tiêu mà doanh
nghiệp đặt ra, và song song đó cần có chiến lược để tạo dựng, duy trì và phát triển mục tiêu.
Phải có sự lựa chọn, định hướng để mục tiêu có thể hiện thực hóa.
Người đưa ra, xây dựng, hoạch định chiến lược doanh nghiệp chính là các nhà lãnh đạo của
Doanh nghiệp, vì vậy mọi tố chất, đặc điểm của nhà lãnh đạo đều có ảnh hưởng đến chiến
lược của doanh nghiệp. Trong đó đặc trưng ảnh hưởng quan trong nhất của nhà lãnh đạo đến
doanh nghiệp đó chính là Kiến thức, Kiến thức của một nhà lãnh đạo là vô cùng quan trọng họ
cho thấy khả năng nhận biết dự báo một vấn đề dựa trên tình hình kinh tế, chính trị hiện tại
của xã hội ảnh hưởng như thế nào tới doanh nghiệp hiện tại và tương lai của doanh nghiệp họ.
Kiến thức rộng, am hiểu thực tế tình hình doanh nghiệp, cho họ biết được giá trị doanh nghiệp
của họ hiện tại đang ở đâu, họ có những điểm mạnh gì, điểm yếu gì, lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp họ là gì để họ thực hiện mục tiêu cụ thể trong ngắn hạn và trong dài hạn, có thể
có những lựa chọn đúng đắn hơn cho những quyết định của mình.
Kiến thức về chun mơn, các nhà lãnh đạo cần có vốn kiến thức sâu rộng về chuyên môn, về
sản phẩm, hoạc dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh để hướng dẫn, trả lời mọi vấn đề của


doanh nghiệp cho nhân viên, làm cho nhân viên tôn trọng, hài lòng và tập trung thực hiện mục
tiêu, tin vào đường lối, chiến lược của doanh nghiệp là đúng đắn.
Kiến thức về xã hội, khả năng nhân thức, tiếp cận thông tin, về quan hệ con người, lựa chọn


nhân sự để cùng thực hiện chiến lược hiệu quả.
Đó là những cái cách mà giúp doanh nghiệp có được tăng trưởng cao, giành được thị phần lớn
trên thị trường, đưa ra được những sản phẩm giá trị cao, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Và điều ngược lại nếu một nhà lãnh đạo mà kiến thức không thực sự sâu rộng thì thật khó để
đặt được những mục tiêu dài hạn trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh……
Ví dụ 2 người trưởng nhóm cùng đưa ra một ý tưởng thì mọi người sẽ tin và thực hiện
theo người có kiến thức rộng (Có học vấn cao, có kinh nghiệm nhiều hơn,…) điều này ảnh
hưởng lớn đến phương hướng, đường lối để thực hiện chiến lược đưa ra.
Một trong những đặc trưng đặc biệt quan trong khác mà theo em nó ảnh hưởng đến vấn
đề chiến lược doanh nghiệp đó chính là cái “Tâm” của người lãnh đạo. Tâm của nhà lãnh đạo
cho thấy trách nhiệm của họ trong việc chọn hướng đi của chiến lược để đặt được mục tiêu, họ
có trách nhiệm đối với các việc làm, hành động của họ để đảm bảo rằng cách mà đi đến mục
tiêu là không phạm pháp, không gây ảnh hưởng đến nhân viên, đến uy tín của doanh nghiệp.
Chiến lược là một q trình dài để hiện thực hóa mục tiêu. Một người lãnh đạo tài năng với
cái tâm tốt sẽ thực sự thu phục được các nhân viên, các cộng sự, sự hỗ trợ của những bên liên
quan để thực hiện mục tiêu đề ra …….
Tạo ra những sản phẩm thực sự giá trị, đem đến sự hài lòng cho khách hàng.
Vận dụng thực tế chúng ta đã thấy những sản phẩm với thương hiệu của Nhật Bản (Sony,
Panasonic, Honda,…) Những sản phẩm rất là tốt, chất lương, giá cả hợp lý,bền đã làm được
như những gì người Nhật cam kết để đưa ra và kết quả là dòng sản phẩm này rất là nổi tiếng,
được nhiều người biết đến, làm hài lòng khách hàng
2. Những kĩ năng cần thiết của lãnh đạo đối với vấn đề chiến lược?
Kỹ năng giao tiếp, truyền thông


Đây chính là khả năng truyền cảm hứng của nhà lãnh đạo cho nhân viên để cùng thực
hiện chiến lược. Thực tế cho thấy rất nhiều nhà lãnh đạo dã sử dụng ngơn ngữ, giọng nói của
mình mà có thể ký kết thành cơng được rất nhiều hợp đồng có giá trị cho doanh nghiệp, có thể
lấy được sự nhiệt huyết, tận tình của nhân viên cho cơng việc.
Thực tế có nhiều cơng ty nhân viên làm việc cả một đời, hoạc mấy chục năm không

thay đổi, mặc dù lương khơng q cao so với mặt bằng chung. Bởi vì họ hài lòng với người
lãnh đạo họ, họ cảm thấy có động lực và mong muốn được cống hiến tiếp.
Kỹ năng lãnh đạo, quản lý
Người lãnh đạo tốt phải biết chịu trách nhiệm với việc mình làm, và cả những việc của
nhân viên mình làm, đương đầu với những thử thách và chấp nhận thay đổi. Họ phải biết động
viên nhân viên của mình bằng cách tạo ra mơi trường làm việc tốt cho nhân viên, phải đưa ra
các nhận xét (khen và phê bình) chính xác trên một tinh thần xây dựng. Khen và phê bình
đúng lúc và đúng liều lượng có tác dụng động viên rất cao. Phải trả cho nhân viên được mức
lương phù hợp với công việc họ làm, có thưởng cho những sáng kiến tốt,…
Thực tế rất nhiều nhà quản lý không biết cách khen ngợi hay phê bình vì khơng vượt qua được
bản thân hay để cho cảm tình cá nhân xen vào cơng việc, điều này sẽ tạo ra sự chán nản cho
nhân viên, bỏi vì khi mà họ đã nỗ lực tạo ra những thành quả tốt để thực hiện chiến lược của
doanh nghiệp mà lãnh đạo khơng nhân thấy thì thực sự gây mất động lực cho nhân viên.
Lựa chọn, hướng dẫn, phát triển và phân quyền cho nhân viên cũng là các kỹ năng quan trọng
và cần thiết của một nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo giỏi phải có các cộng sự giỏi để biến các kế
hoạch của họ thành hiện thực. Và quan trọng là phải biết cách nhìn nhận ra những điểm giỏi
của nhân viên ở đâu để phân việc và sắp xếp cho phù hợp.
Những điểm yếu nào của nhân viên hay của doanh nghiệp để đưa ra những giải pháp hoạc hỗ
trợ nhất định.
Kỹ năng quản lý thời gian, sắp xếp công việc hiệu quả
Nhà quản lý hiện đại phải là người tổ chức tốt công việc và thời gian của chính mình. Cần
phân bổ hợp lý các nguồn lực cá nhân cho các công việc sự vụ hàng ngày, thư giãn, gia đình
và xã hội. Tạo cho họ một rằng buộc nhất định trong công việc, phải đạt được những mục tiêu


nào trong thời hạn nào, bên cạnh đó cũng phải tạo được sự thoải mái, tận hưởng cuộc sống với
gia đình. Sự mất cân đối trong bố trí nguồn lực cá nhân sẽ làm giảm hiệu năng của nhà quản
lý, đồng thời tác động trực tiếp đến vấn đề thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.
Kỹ năng nhận dạng và giải quyết vấn đề:
Khi tiếp nhận bất kỳ một luồng thơng tin nào từ bên ngồi hay bên trong đến người lãnh đạo,

thì người lãnh đạo phải hiểu và phân tích để xử lý thơng tin đó, phải có tư duy đúng hay sai,
nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nhân viên, hay đến doanh nghiệp, nó ảnh hưởng như thế nào
đến việc thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.
Ví dụ thực tế cơng ty em là một cơng ty thực phẩm thì có thơng tin cho rằng xu thế sử dụng
những sản phẩm nơng nghiệp bình thường của Việt Nam đã lỗi thời và phải sử dụng sản phẩm
organic.
Cái thông tin này đến và người lãnh đạo phải tiếp nhận, nhưng cần phân tích về thói quen tiêu
dùng của người Việt mình, nhu cầu sử dụng hàng organic là bao nhiêu, tập trung chủ yếu tại
đâu, phân khúc khách hang sử dụng là gì? Giá của sản phẩm này cao hơn sản phẩm thông
thường là bao nhiêu và thu phập GDP/ bình qn đầu người có phù hợp với sản phẩm organic
hồn tồn khơng, hay chỉ một phần nhỏ,… để tiếp nhận thông tin một cách đúng đắn và có
những quyết định tiếp theo.
Xây dựng tầm nhìn, xác định mục tiêu
Biết tập trung vào cái mục tiêu lớn, hiểu được vị trí của mình, của doanh nghiệp, của nhân
viên, để lên kế hoạch thực hiện cho đội nhóm, cho mình và truyền đạt thơng tin đến cho các
bộ phận khác được.
Xác định được ưu điểm và khuyết điểm của doanh nghiệp và của đội ngũ để đưa ra những lối
đi đúng đắn cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó cũng cần phải có tham vọng để cố gắng đạt được cái mục tiêu đề ra một cách tốt
nhất.
Ví dụ cơng ty em đang có xu hướng quản lý hệ thống, thay đổi cách thức vân hành sản xuất
cũ. Phù hợp với thời đại cơng nghệ. Thì từ mấy năm gần đây đã thuê nhân lực bên ngoài về


đào tạo thêm về kỹ năng quản lý hệ thống, sử dụng robot , máy tính cho cơng nhân. Điều này
đã thể hiện được tầm nhìn xa của người lãnh đạo từ những năm trước đây.
3. Mối quan hệ giữa văn hóa DN với chiến lược? Ví dụ thực tế?
Giữa văn hóa doanh nghiệp với chiến lược có một quan hệ chặt chẽ, gắn kết và tác động
qua lại lẫn nhau.
Văn hóa là tồn bộ những giá trị văn hóa của doanh nghiệp được xây dựng và hình thành

trong suốt quá trình xây dưng và tồn tại của doanh nghiệp, trở thành tuc lệ, thói quen của
doanh nghiệp, chi phối hoạt động, tính cách của nhân sự.
Chiến lược là việc thực hiện mục tiêu và cách thức để đặt được mục tiêu.
Vì vậy, để đạt được mục tiêu của cơng ty. Cần phải xây dựng những kế hoạch, chính sách, dựa
trên đặc điểm, những thuộc tính vốn có của doanh nghiệp.
Nhận ra rằng các thành phần quan trọng của công ty - cơ cấu, đội ngũ nhân viên, hệ thống,
con người, phong cách - ảnh hưởng đến cách thức thực hiện các nhiệm vụ quản lý chính và
cách hình thành các mối quan hệ quản lý quan trọng.
Một môi trường tốt, một nền văn hóa tốt, sẽ có khả năng thu hút được nhân tài nhiều, thu hút
được những con người có ý thức, họ có thể tạo nên được sự đổi mới, sáng tạo hơn, tích cực sẽ
làm nên một chiến lược kinh doanh tốt để đạt được mục tiêu.
Và ngược lại nếu một nền văn hóa khơng tốt, khơng phù hợp thì khó mà có được những định
hướng tốt, những lối đi đúng đắn, để có được những chiến lược dài hạn. Bởi đó chỉ là mơi
trường mà người lao động dừng chân tạm thời, họ làm việc một cách thụ động, thờ ơ và khơng
hết mình cống hiến,
Ví dụ như thực tế em từng làm cho cơng ty Hoya Lens của Nhât với văn hóa của họ là
luôn luôn khen ngơi, tặng thưởng đối với bất kỳ sự đóng góp hay sáng chế nào của nhân viên,
họ làm cho nhân viên có cảm giác được được cống hiến và được tôn trọng, được sáng tạo và
cống hiến. Điều này nó sẽ kích thích tinh thần của nhân viên, tạo động lực cho nhân viên để
cùng làm, cùng đóng góp để thực hiện chiến lược đạt được mục tiêu đề ra.


Ví dụ 2, Em đã từng làm ở cơng ty có văn hóa là tuyển dụng người địa phương. Muc
đích giảm chi phí xe đưa rước, giá nhân cơng của lao động địa phương rẻ hơn, Có thể tối ưu
chi phí hơn, tuy nhiên nó lại ảnh hưởng đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao.
Bởi vì nguồn này cần phải mở rộng mạng lưới để tìm kiếm những nhân tài từ các vùng miền
khác nhau. Cần thu hút nhân tài ở nhiều nơi, để làm đa dạng văn hóa cơng ty và cũng để thu
nạp nhiều ý tưởng mới, nhiều sáng kiến mới, để góp phần cải thiện hoạc thay đổi, để tìm ra
những chiến lược tốt nhất cho doanh nghiệp.




×