1.Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
Trả lời
*Qua bài học, HS luyện tập để có các
kĩ năng và kiến thức sau:
a) Đọc hiểu: biết đọc hiểu một văn bản thông tin, cụ thể:
- Phân tích đƣợc thơng tin cơ bản của văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì
quan động; giải thích được ý nghĩa củanhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ
bảncủa văn bản.
- Nhận biết và phân tích đƣợc đặc điểm của vănbản giới thiệu một danh lam
thắng cảnh; chỉ ra đƣợc mối quan hệ giữa đặc điểmvăn bản với mục đích của nó.
- Nhận biết và phân tích đƣợc tác dụng của cáchtrình bày thơng tin trong văn bản
Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
- Nhận biết và phân tích đƣợc quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phƣơng
tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, bản đồ,…) dùng đểbiểu đạt thông tin trong văn bản
Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
- Liên hệ với những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của bản thân.
- Nhân biết đƣợc nghĩa và cách dùng tên viết tắt
các tổ chức quốc tế quan trọng nhƣ: UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WB,IMF,
ASEAN,
WTO,...)
- Nhận biết đƣợc câu đơn – câu ghép, các kiểu
câu ghép, các kết từ để nối các vế câu ghép; sự khác nhau giữa cách dẫn trực
tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
b) Kĩ năng viết : viết văn bản thuyết minh (về một danh lam thắng cảnh, sử dụng
các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ, bảo đảm các bước).
- Biết cách trích dẫn văn bản của người khác.
c) Kĩ năng nói và nghe
- Thuyết minh miệng về một danh lam thắng cảnhhay một di tích lịch sử, có sử
dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.
-Nghe và nhận biết đƣợc tính hấp dẫncủa bài trình bày; chỉ ra đƣợc những hạn chế
(nếu có) của bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài học?
Trả lời
1.Hoạt động đọc
*Đọc - hiểu khái quát nội dụng văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
-Đọc văn bản.
-Tìm hiểu từ khó.
*Đoc- hiểu chi tiết văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
*Tìm hiểu tác động của văn bản Động Phong Nha – Đệ nhất kì quan động.
*Liên hệ,mở rộng,vận dụng
*Tổng kết và củng cố bài học.
2.Hoạt động viết.
Viết văn bản thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
3.Hoạt động nói và nghe
3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu hiện cụ
thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học
sinh?
Trả lời
-Góp phần giúp học sinh biết yêu mến và tự hào về những danh lam thắng cảnh
của quê hương, đất nước;
- Có ý thức bảo vệvà tuyên truyền giới thiệu về những cảnh đẹp ấy.
-HS có hiểu biết và tơn trọngquyền sở hữu trí tuệ.
4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ
được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Trả lời
- Máytính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa.
-Vănbản dạy học
-Phiếu học tập,
-...
5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để
hình thành kiến thức mới?
Trả lời
-Xem tranh ảnh,vi deo trên máy chiếu; tìm kiếm thơng tin liên quan đến bài học
bằng điện thoại,máy tính
- Nghe GV đọc mẫu
- Đọcvăn bản
- Làm việc với phiếu bài tập
6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành
kiến thức mới là gì?
Trả lời
*Đọc hiểu nội dung, Đọc hiểu hình thức, Liên hệ, so sánh, kết nối, Đọc mở rộng:
- Huy động những tri thức cần thiết liên quan đến văn bản đọc hiểu
- Phân tích được thơng tin cơ bản của văn bản, giải thích được ý nghĩa của nhan đề
trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng
cảnh; chỉ ra được mối quan hệgiữa đặc điểm vănbản với mục đích của nó.
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong
văn bản theo trật tự thời gian.
-Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngơn ngữ và phương tiện
phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video gồm cả hình ảnh và lời nói) dùng để biểu
đạt thơng tin trong văn bản.
- Nhận biết đƣợc nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức cùng tên viết tắt các
tổ chức
- Nhận biết sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng
dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Lựa chọn đƣợc câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép, các kết từ để nối các vế
câu ghép.
-Nêu được tác động của văn bản
-Liên hệ,mở rộng,vận dụng những điều đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc
sống
7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để
hình thành kiến thức mới của học sinh?
Trả lời
- Nhận xét, đánh giá về đọc
- Nhận xét, đánh giá về việc trả lời câu hỏi đơn giản về nội dung văn bản.
- Nhận xét, đánh giá về việc nhận biết HĐ của từng nhân vật trong bài
8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Trả lời
- Các vi deo, tranh ảnh về danh lam thắng cảnh
- Phiếu bài tập
- Các slide giới thiệu về danh lam thắng cảnh
9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để
luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Trả lời
- Sử dụng máy tính/điện thoại có kết nối internet để tìm kiếm hình ảnh, vi deo và
các thơng tin có liên quan, dùng máy chiếu để trình chiếu, dùng bộ loa để giới
thiệu về danh lam thắng cảnh.
-Đọc văn bản
-Điền vào phiếu học tập
10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận
dụng kiến thức mới là gì?
Trả lời
-Lựa chọn địa điểm đi du lịch
-Lên kế hoạch đi tham quan, du lịch.
-Khi đi tham quan có thể viết bài thuyết minh, vẻ tranh hoặc làm video về các địa
điểm mà mình đã qua
11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động
luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Trả lời
+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các em hiểu được yêu cầu thầy đưa ra.
- Em tích cực tham gia hoạt động.
+ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện
các nhiệm vụ học tập.
+ Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý, đúng nội dung bài tập.
- Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho bài
của nhóm bạn.
+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh.
- Các nhóm đều hồn thành u cầu của thầy.