Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bài tiểu luận xây dựng danh mục đầu tư tối ưu cho 5 cổ phiếu trên sàn HOUSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.31 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


TIỂU LUẬN
MÔN : ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI: THỰC HÀNH XÂY DỰNG DANH MỤC TỐI ƯU,
GỒM TỐI THIỂU 5 CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM
Giảng viên

: Th.s LƯƠNG THỊ THẢO

Sinh viên thực hiện: 1.LÊ TRƯỜNG SINH ( trưởng nhóm)
2.LÊ VIỆT HƯNG
3.LÊ HỮU TÍN
4.LÊ NHƯ TRÚC
5.TRẦN MINH TUẤN
6.BÙI QUỐC KHANH
7.PHÙNG SĨ QUANG

Lớp

: FI001

Gmail

:

SĐT

: 0868362829




TP. Hồ Chí Minh- Năm 2020

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: Giới thiệu bài tiểu luận
1.1 Lý do và vấn đề nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phương pháp nghiên cứu
1.4 Giới hạn phạm vi
1.5 Nội dung
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
CHƯƠNG 2: “Tổng quan về thị trường chứng khoán và lý thuyết về xây
dựng danh mục đâu tư chứng khoán tối ưu”
2.1 Tổng quan thị trường chứng khoán
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán
2.1.2 Chức năng của thị trường chứng khoán
2.1.3 Vai trò của thị trường chứng khoán
2.1.4 Cấu trúc và phân loại cơ bản thị trường chứng khoán
2.1.5 Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
2.1.6 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
2.2 “Lý thuyết xây dựng đầu tư chứng khoán và lý thuyết xây dựng
danh mục đầu tư tối ưu”.
2.2.1 “Khái niệm về danh mục đầu tư”.
2.2.2 “Sự cần thiết của việc xây dựng danh mục đầu tư tối ưu ”.
2.2.3 “Các loại rủi ro khi đầu tư chứng khoán”.
2.2.3.1 “Rủi ro hệ thống”.
2.2.3.2 “Rủi ro phi hệ thống”.
2.2.4 “Quy trình xây dựng danh mục đâu tư tối ưu”.
2.2.5 “Lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư tối ưu”.



2.2.5.1 “Tỷ suất kỳ vọng và rủi ro của chứng khoán”.
2.2.5.2 “Phương sai và hệ số tương quan”.
Kết luận
Chương 3: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1.1 “Sự ra đời và phát triểu của quỷ ban chứng khoán nhà nước”
3.1.2 “Sự ra đời & phát triển của sở giao dịch chứng khoán thành phố
HCM”
3.1.3 Sự ra đời và phát triển của Sở giao dich chứng khoán Hà Nội
3.1.4 Tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam
3.2 Tình hình hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam
3.2.1 “Tinh hình hoạt động của sở giao dịch chứng khoán thành phố
HCM”
3.2.1.1” tình hình hoạt động quản lý, điều hành thị trường”
3.2.1.2 “Tình hình hoạt động quản lý niêm yết”
3.2.1.3 “Tình hình hoạt động quản lý giao dịch”
3.2.1.4 “Tình hình hoạt đông của các thành viên”
3.2.2 “Tình hình hoạt động tại sở giao dịch chứng khoán Hà Nội”
3.2.3 “Tình hình hoạt động của thị trường phi tập trung (OTC) ”
3.3 “Tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán ”.
Kết luận
Chương 4: “Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu trên trên thị trường
chứng khoán Việt Nam”.
4.1 Căc cứ phạm vi và phương pháp xây dựng danh mục đầu tư
4.1.1 “Căn cứ phạm vi xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả”
4.1.2 “Phương pháp xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả”
4.2 Lựa chọn cổ phiếu cho danh mục đầu tư



4.2.1 “Thay đổi giá (%) cuối mỗi phiên giao dịch từ 31/7/2019 đến
31/8/2020”
4.2.2 “Tỷ suất, phương sai, độ lệch chuẩn của các cổ phiếu”.
4.2.3 “Ma trận hệ số trương quan giữa các cổ phiếu”.
4.2.4 “Lựa chọn cổ phiếu thiết lập danh mục đầu tư”.
4.2.5 “Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu trong danh mục đầu tư”.
4.3 Xây dựng danh mục đầu tưu hiệu quả
4.3.1 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trong điều kiện có bán khống
4.3.2 Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trong điều kiện bán khống
Kết luận


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BÀI TIỂU LUẬN
1.1

Lý do & vấn đề nghiên cứu:

“Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, song song với những khó khăn
thách thức, luôn tồn tại những Doanh nghiệp phát tri ển, doanh thu, l ợi
nhuận tăng cao. Nắm bắt cơ hội, các Doanh nghi ệp, hay các nhà đ ầu t ư sẽ
tìm kiếm cơ hội để đồng vốn ấy không chỉ đứng im mà còn có khả năng sinh
lợi cao hơn nữa. Thị trường chứng khoán ra đời để đáp ứng nhu cầu ấy ”.
“Đầu tư chứng khoán là cơ hội cho các nhà đầu tư tuy nhiên song song đó
lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro”.
“Các nhà đầu tư thường chọn cho mình “một phương án giảm thiểu được
rủi ro đó là đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau ”hoặc “đầu tư theo
danh mục”.
Tuy nhiên,“việc nghiên cứu danh mục đầu tư tại Việt Nam còn chưa được
chú ý một cách đúng mức”.”

“Các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu tư cá nhân, h ọ gia nh ập th ị tr ường
chứng khoán với ý muốn tìm cơ hội sinh lợi trong ngắn hạn, việc th ường
gặp nhất đó chính là các nhà đầu tư này đầu tư vào c ổ phi ếu và ch ỉ ch ờ đ ợi
bán chúng với giá cao hơn mà không cần một phân tích xu hướng th ị tr ường
nào cụ thể”.
“Các nhà đầu tư này không lựa chọn cho mình được “một danh mục đầu tư”
tối ưu nhất có thể, mà ở“danh mục đó có mức lợi nhuận tốt nhất cùng mức
rủi ro nhất định hoặc là danh mục có mức rủi ro th ấp nh ất v ới m ột t ỷ su ất
sinh lợi nhất định.”
Vậy các nhà đầu tư nhất là các nhà đầu tư cá nhân cần ph ải làm gì “để hạn
chế và phòng ngừa rủi ro nhưng lại vẫn đảm bảo được tỷ suất sinh l ợi cho
những đầu tư của mình?”.”
Để hiểu rõ hơn về danh mục đầu tư cũng như hiệu quả của vi ệc đầu tư
theo danh mục để giúp các Nhà đầu tư có th ể ch ủ đ ộng h ơn trên th ị tr ường
chứng khoán và tối đa hóa lợi nhuận. Nhóm chúng em đã ch ọn đ ề tài nghiên
cứu là “Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu trên thị trường chứng khoán Việt
Nam”.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

“Nghiên cứu làm rõ các nội dung cơ bản về“danh mục đầu tư chứng khoán,
cũng như những lý thuyết về quản lý danh mục đầu tư chứng khoán đó hi ệu
quả”.”
“Đánh giá thực trạng đầu tư trên thị trường chứng khoán Vi ệt Nam những
năm gần đây, từ đó xây dựng đường biên hiệu quả, danh mục đ ầu tư t ối ưu
và đường thị trường vốn cho thị trường chứng khoán tại Việt Nam”.


“Ứng“dụng phần mềm Cystal ball để đánh giá hiệu quả của các danh mục

đầu tư đó”.”
1.3

Phương pháp nghiên cứu

“Nhóm chọn phương pháp nghiên cứu“thực tiễn dựa trên các cơ sở lý
thuyết về danh mục đầu tư hiệu quả. Kết giữa pháp thống kê và tổng
hợp.”Thu thập số liệu từ các sàn giao dịch, cơ quan chuyên môn, được công
bố trên website chính thức, kết hợp cùng các phương pháp so sánh, th ống kê
dùng đồ thị để minh họa. Nhóm sử dụng các công cụ thống kê, mô tả, phân
tích hồi quy để phục vụ đề tài”.
1.3.1 Chọn mẫu, thu thập dữ liệu
“Tiến hành thu thập số liệu về giá của cổ phiếu trên sàn giao d ịch ch ứng
khoán TP. Hồ Chí Minh từ ngày 31/12/2019 đến ngày 31/08/2020 đ ể thấy
sự thay đổi phần trăm về giá cuối mỗi phiên giao dịch của các cổ phi ếu ”.
1.3.2 Phân tích số liệu
“Dựa trên số liệu thu thập được về“giá cổ phiếu tính phương sai, độ lệch
chuẩn của các cổ phiếu sau đó xây dựng: Ma trận hệ số trương quan gi ữa
các cổ phiếu, Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu trong danh m ục
đầu tư.”
Sử dụng mô hình,“phần mềm Office Excel và Crystal ball để hỗ trợ trong quá
trình xử lý và phân tích số liệu”.”
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
“Thời gian:“Tập trung nghiên cứu và phân tích tình hình hoạt động của th ị
trường chứng khoán Việt Nam qua giá các cổ phiếu từ ngày 31/07/2019
đến 31/08/2020”.”
Đối tượng: “”Tập trung phân tích tình hình hoạt động và xây dựng danh
mục đầu tư hiệu quả đối với các cổ phiếu đã niêm yết và được giao dịch
chính thức trên TT GDCK TP. HCM”(gồm ... mã cổ phiếu)”.
1.5 Nội dụng nghiên cứu

“Tổng quan về thị trường chứng khoán và lý thuyết về xây dựng danh m ục
đâu tư chứng khoán tối ưu. Tìm hiểu hực trạng hoạt đông của thị tr ường
chứng khoán Việt Nam từ đó xây dựng danh mục đầu tư tối ưu trên trên th ị
trường chứng khoán Việt Nam. Ứng dụng phần mềm Crystall ball vào việc
dự báo lợi nhuận của các danh mục đầu tư. Nội dung nghiên c ứu được trình
bày thông qua các phần chính của đề tài này là:
- Chương 2 Tổng quan về thị trường chứng khoán và lý thuyết về xây dựng
danh mục đâu tư chứng khoán tối ưu
- Chương 3 Thực trạng hoạt đông của thị trường chứng khoán việt nam


- Chương 4 Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu trên trên thị trường chứng
khoán Việt Nam”.
1.6 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
“Đề tài này được nghiên cứu sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong vi ệc nâng
cao chất lượng, hiệu quả trong quá trình phát tri ển của th ị tr ường chứng
khoán Việt Nam thông qua việc hệ thống quá được các cơ s ở lý lu ận liên qua
đến hoạt động của thị trường chứng khoán cùng “các lý thuyết về xây dựng
và quản lý một danh mục đầu tư có hiệu quả trên thị trường chứng khoán ”.”
“Giúp các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư cá nhân b ổ sung ki ến th ức,
hiểu hơn về thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó chủ động trong việc
hạn chế và phòng ngừa các rủi ro trong việc đầu tư vào th ị tr ường ch ứng
khoán.“Từ đó nâng cao hiệu quả và tính bền vững cho các nhà đầu tư trên
thị trường chứng khoán nhất là thị trường Việt Nam”.”

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VÀ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN TỐI ƯU
2.1 “Tổng quan về thị trường chứng khoán”:
2.1.1 “Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán”:

“Thực tế, thị trường chứng khoán vốn tồn tại từ lâu trên hình thức tự phát. Vào
giữa thế kỉ 15 ở phương tây, các thương gia thường hay tụ tập tại một địa điểm
nhất định để trao đổi hàng hóa, dần dần địa điểm được mở rộng và được gọi là
chợ. “Thị trường” thực chất là “chợ” với những quy tắc cụ thể để những thành
viên tuân theo khi tham gia “thị trường”.
“Quá trình phát triển của thị trường chứng khoán cũng có lục trải qua những thời
điểm thuận lợi và khó khăn, thời gian đầu người tham gia thường là những nhà
đầu cơ, về sau thị trường chứng khoán mới thu hút được công chúng rộng rãi.
Giống như bất kỳ hệ thống nào, thị trường chứng khoán khi gặp trục trặc cũng cần
sự kiểm soát, chính phủ khi tham gia sẽ thành lập các bộ phận, cơ quan để bảo vệ
lợi ích người dân và cũng từ đó hệ thống pháp lý cũng dần hình thành và hoàn
thiện, là cợ sở để thị trường chứng khoán có thể phát triển ổn định”.
2.1.2 Chức năng của thị trường chứng khoán:
 Huy động vốn cho nền kinh tế
Tập hợp những nguồn tiền nhàn rỗi từ các nhà đầu tư để hỗ trợ hoạt
động của công ty. Một vài chính phủ và chính quyền địa phương tận
dụng được những nguồn lực thông qua thị trường chứng khoán để
phát triển hạ tầng kinh tế, đáp ứng xã hội.
 Cung cấp môi trường đầu tư


Một nơi giao dịch với nhiều loại chứng khoán không giống nhau về
tính chất như, độ rủi ro…, qua đó nhà đầu tư có thể có nhiều sự lựa
chọn hơn về sản phẩm.
 Đánh giá hiện trạng nền kinh tế
Các chỉ số quan trọng phản ánh tình trạng của nền kinh tế, chính
phủ có thể theo dõi các chỉ số để phản ứng phù hợp.
2.1.3 Vai trò của thị trường chứng khoán
 “Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán
Là một trong những đặc tính hữu ích của thị trường chứng khoán

khi cung cấp cho nhà đầu tư khả năng chuyển đổi chứng khoán đang
nắm giữ thành tiền mặt khi họ muốn. Tính thanh khoản càng dược
nâng cao nếu thị trường chứng khoán hoạt động năng động và tích
cực”.
 “Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Căn cứ vào giá chứng khoán mà mọi người có thể đánh giá khách
quan hoạt động của doanh nghiệp.
Với các công ty được niêm yết, công khai thông tin là điều bắt buộc
nên tính minh bạch về giá lại càng rõ rang hơn”.
 “Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần phát triển
Mô hình công ty cổ phần ngày càng phát triển và được ưa chuộng
do có nhiều sự lưa chọn về sản phẩm trên thị trường chứng khoán”.
 “Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Thị trường chứng khoán còn giúp chính phủ và doanh nghiệp tận
dụng nguồn lực ở nước ngoài (FPI), việc làm này mang tính an toàn
do chú thể phát hành để huy động vốn không bị ràng buộc điều kiện
bởi nhà đầu tư nước ngoài”.
2.1.4 “Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán”:
 Dựa vào phương thức giao dịch
-Thị trường giao ngay
-Thị trường tương lai
 Dưa vào tính chất
-“ Thị trường cổ phiếu”
-“ Thị trường trái phiếu”
-“ Thị trường chứng khoán phái sinh”


 Dựa vào hình thức lưu chuyển vốn
-Thị trường sơ cấp
-Thị trường thứ cấp

2.1.5 Các nguyên tắc của thị thị trường chứng khoán:
“Nguyên tắc trung gian: mọi giao dịch lien quan đến chứng khoán đều phải
thông qua trung gian, gọi là các nhà môi giới, các nhà môi giới nhận được hoa
hồng khi thực hiện lệnh của khách hàng hoặc tư vấn, cung cấp thông tin đầu tư.
Do các nhà đầu tư không thể trực tiếp giao dịch mà phải đặt lệnh thông qua các
nhà môi giới, từ đó các nhà môi giới sẽ nhập lệnh vào hệ thống.
Nguyên tắc đấu giá: Việc đấu giá các lệnh mua và bán sẽ định giá chứng khoán,
có 2 hình thức đấu giá là đấu giá trực tiếp và đầu giá tự động
Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khoán đều
phải được công khai. Tính minh bạch của thị trường chứng khoán được đảm bảo
bởi Sở giao dịch chứng khoán khi công bố thông tin về giao dịch chứng khoán
trên thị trường. Các tổ chức niêm yết cũng công khai các thông tin tài chính để
đảm bảo tính minh bạch của công ty”.
2.1.6 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
 “Nhà phát hành”
 “Nhà đầu tư”
+ “nhà đầu tư cá nhân”
+ “Nhà đầu tư tổ chức”
 “Các tổ chức kinh doanh chứng khoán”
+”Công ty chứng khoán”
+”Ngân hàng thương mại”
 “Các tổ chức liên quan đến chứng khoán”
+” Cơ quan quản lý nhà nước”
+”Sở giao dịch chứng khoán”
+”Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán”
+”Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán”
+”Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm”
2.2 “ Lý thuyết về xây dựng danh mục chứng khoán đầu tư tối ưu”:



2.2.1 “Khái niệm về danh mục đầu tư”:
“Nhằm giảm thiểu rủi ro của tổng thể đầu tư và tìm kiếm một mức sinh lời cao,
nhà đầu tư sẽ tập hợp nhiều loại chứng khoán ( ít nhất là hai loại), bất động sản,
hàng hóa với nhau để tạo thành danh mục đầu tư vì sự biến động giá của các
chứng khoán không xảy ra đồng loạt nên cho dù có thua lỗ cũng không ảnh hưởng
lớn đến lợi nhuận tổng thể của nhà đầu tư”.
2.2.2 “Sự cần thiết cảu việc xây dựng danh mục tối ưu”:
“Do mức độ rủi ro kiểm soát được có thể được nhà đầu tư quyết định, tiếp
đến là nhà đầu tư sẽ lựa chọn phân bổ hay đa dạng hóa theo các quyết định đầu tư,
tất cả những việc làm này cho thấy sự cần thiết trong việc thiết lập danh mục đầu
tư tối ưu. Ngoài ra thị trường chứng khoán tiềm ẩn những rủi ro nhất định nên
việc tối ưu danh mục đầu tư là cần thiết để có những quyết định đầu tư về sau tốt
hơn”.
2.2.3 “Các loại rủi ro đầu tư chứng khoán”:
2.2.3.1 “ Rủi ro hệ thống”:
“Hay còn được gọi là rủi ro thị trường, là rủi ro tác động đến toàn bộ ngành
chứng khoán chẳng hạn như biến động lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro tín dụng… Là
những rủi ro bất khả kháng khi các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng
khoán”.
2.2.3.2 “ Rủi ro phi hệ thống”:
“Là những rủi ro mang tính đặc trưng của ngành nghề, chẳng hạn như rủi ro
“boom hàng” chỉ xảy ra ở ngành logistic, rủi ro tai nạn máy bay chỉ xảy ra với
ngành hàng không”.
2.2.4 “Quy trình xây dựng danh mục đâu tư tối ưu”:
Bước 1: Phân bổ tài sản
“Tình hình tài chính phải phù hợp mục tiêu đầu tư, cụ thể là số vốn phục vụ cho
việc đầu tư trong hiện tại và tương lai cần được xác định trước, ngoài ra thời hạn
cũng là yếu tố cần được tính toán chi tiết khi phân bổ tài sản.
Khẩu vị hay mức độ rủi ro mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được là một yếu tố
quan trọng không kém để xác định kế hoạch đầu tư phù hợp. Sau cùng là nhà đầu

tư thực hiện phân bổ khoản đầu tư cho từng loại tài sản”.
Bước 2: Thiết kế danh mục đầu tư
“Dựa vào rủi ro và khả năng sinh lợi khác nhau, nhà đầu tư có thể phân chia
chứng khoán vào các nhóm nhỏ


Cổ phiếu: dựa vào giá trị vốn thị trường, loại cổ phiếu mà nhà đầu tư có thể lựa
chọn loại nào phù hợp, nhà đầu tư cũng có thể sử dụng bảng sàn lọc chứng khoán
để xác định cơ hội và rủi ro một cách nhanh chóng tuy nhiên, nhà đầu tư nên
thường xuyên cập nhật tin tức, thông tin lien quan đến hoạt động của doanh
nghiệp để kịp thời thay đổi nếu cần thiết.
Quỹ tương hỗ: có nhiều loại tài sản, cung cấp các cổ phiếu và trái phiếu đã được
chọn lọc có phương pháp chuyên nghiệp, nhà đầu tư có thể cân nhắc trả một mức
phí để sở hữu chứng khoán từ quỹ này.
Quỹ đầu tư ETFs: là một sự lựa chọn khác quỹ tương hỗ, tuy nhiên chúng được
quản lý một cách thụ động do ETFs theo dõi một giỏ cổ phiếu không do ETFs
quản lý và có chi phí tiết kiệm hơn quỹ tương hỗ”.
Bước 3: Tái đánh giá tỷ trọng đầu tư
“Bằng cách định lượng và xác định phần trăm giá trị tổng thể mà nhà đầu tư
nên tái đánh giá tỷ trọng đầu tư theo một mức độ cần thiết khi mà thị trường biến
đổi liên tục, điều này cụ thể là cân nhắc tỷ trọng đầu tư dựa trên tình hình tài
chính”.
Bước 4: Tái cân bằng chiến lược
“Bằng cách bán tài sản để điều chỉnh tỷ trọng đầu tư trong danh mục, nhà đầu
tư nên cân nhắc về thuế nếu bán tất cả vốn cổ phần, vì lượng thuế dưa trên thặng
dư vốn sẽ rất lớn, tuy nhiên nếu chứng khoán không có khả năng sinh lợi trong
tương lai nữa thì nhà đầu tư nên bán đi nhanh chóng”.
2.2.5 “Lý thuyết xây dựng danh mục đầu tư tối ưu”
2.2.5.1 “Tỷ suất kỳ vọng và rủi ro của chứng khoán”
 Tỷ suất sinh lợi luôn là thứ mà mỗi nhà đầu tư quan tâm khi thực hiện đầu

tư vào chứng khoán, tỷ suất sinh lợi phản ánh mức lời mà nhà đầu tư nhận
được sau kỳ đầu tư.
HPR =
HPR: Mức sinh lời trong thời gian nắm giữ
: Giá mua
: Giá tại thời điểm t
Div: Cổ tức thu được trong giai đoạn t
 “Tỷ suất sinh lợi của một danh mục đầu tư là bình quan gia quyền ( tỷ
trọng) vốn đầu tư vào mỗi loại chứng khoán và tỷ suất sinh lợi mỗi loại
chứng khoán”


E()=)
Trong đó: là trọng số đầu tư vào chứng khoán i
E() Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán i
 “Rủi Ro( độ lệch chuẩn) của chứng khoán cụ thể chẳng hạn là cổ phiếu có
thể đến từ nhà phát hành cổ phiếu( rủi ro mất khả năng thanh toán, phá
sản,...), lạm phát gây mất giá, biến động giá hay tính thanh khoản của cổ
phiếu”.
(r)=
Trong đó: (r) : Phương sai của mức lãi suất
: xác suất xảy ra tình huống i
: tỷ suất đạt được
 Rủi ro của danh mục( độ biến thiên của danh mục) dựa vào phương sai hay
độ lệch chuẩn của mức lãi suất danh mục.
=
Trong đó: Trọng số chứng khoán F trong danh mục
Trọng số chứng khoán G trong danh mục
: Hiệp phương sai của chứng khoán F và G trong danh mục
2.2.5.2 “Phương sai và hệ số tương quan”

Phương sai của danh mục A gồm cổ phiếu (F) và trái phiếu (G):
= + + 2Cov()
“Với Cov() là “hiệp phương sai của F và G, đo lường sự biến động
cùng chiều hay ngược chiều giữa TSSL của F và G”.
Hệ số tương quan là “chuẩn hóa của hiệp phương sai, không có đơn
vị tính, đo lường chiều biến động giữa các TSSL, luôn có giá trị trong khoảng: -1 .
=
Trong đó: : hệ số tương quan
: Hiệp phương sai của cổ phiếu F và trái phiếu G
: độ lệch chuẩn mức sinh lợi cổ phiếu F và trái phiếu G


= 1 => TSSL của F, G có tương quan dương hoàn toàn. Độ lệch chuẩn của
DM có tương quan dương hoàn toàn đơn giản là bình quân gia quyền của
các độ lệch chuẩn thành phần → Đa dạng hóa không làm giảm bớt rủi ro
của DM => Không hiệu quả.

 0<<1 => TSSL của F, G có tương quan dương.


=0 TSSL của F, G ko tương quan.


 < <0 => TSSL của F, G có tương quan âm. Độ lệch chuẩn của danh mục
đầu tư thấp hơn mức bình quân gia quyền của các độ lệch tiêu chuẩn thành
phần => Đa dạng hóa hiệu quả vì làm giảm rủi ro của DM.
 = -1 => TSSL của F, G có tương quan âm hoàn toàn => Đa dạng hóa đạt
hiệu quả cao nhất.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam
3.1.1 Sự ra đời và phát triển của ủy ban chứng khoán nhà nước
“Để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường, một nguồn cung vốn đầu tư và phát
triển mới, việc xây dựng một thị trường chứng khoán chính thống đã được đề ra.
Bước đầu trong việc xây dựng, Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường
vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập để tạo nền móng, cơ sở
xây dựng thị trường chứng khoán. Tại đây, nghiên cứu các lĩnh vực thuộc chứng
khoán, đào tạo nhân lực quản lý và vận hành trong tương lai. Nhưng, vì phạm vi
nghiên cứu còn hẹp mặc dù thị trường chứng khoán yêu cầu rộng hơn với sự kết
hợp của nhiều ban ngành khác nhau”.
Để đáp ứng điều đó, tháng 9/1994, Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán thị
trường chứng khoán được thành lập để kết hợp với với Ban nghiên cứu. Ngày
29/6/1995 Ban chuân bị tổ chức thị trường chứng khoán được thành lập với các
nhiệm vụ được giao như:
“Soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Soạn thảo nghị định của chính phủ về thành lập Ủy ban chứng khoán nhà nước
Chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý thị trường, kinh
doanh về chứng khoán
Hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế trong việc tổ chứng thị trường chứng
khoán Việt Nam
Sau thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn, đây là bước
tiếp theo thúc đẩy việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam, là tiền đề
để thành lập ra Ủy ban chứng khoán nhà nước hoàn thiện và đầy đủ.
Ngày 28/11/1996 Ủy ban chứng khoán nhà nước được thành lập theo Nghị định
số 75/CP của Chính Phủ, nhằm tổ chức, quản lý về chứng khoán, thị trường chứng
khoán và các lĩnh vực liên quan. Việc thành lập Ủy ban chứng khoán trước khi thị


trường chứng khoán ra đời 2 năm sau đó mang lại một ý nghĩa quyết định cho vị

thế và sự phát triển của thị trường chứng khoán sau này”.
3.1.2 Sự ra đời và phát triển của sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh.
“Sau khi thành lập Ủy ban chứng khoán nhà nước vào năm 1996, 2 năm sau thị
trường chứng khoán chính thức được Chính phủ công nhận khai sinh và cùng
ngày hôm đó quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ Chí Minh cũng được ký duyệt, cho đến này 28/7/2000 phiên giao dịch đầu
tiên tại trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM đã được chính thước tổ chức
đánh dấu một cột mốc quan trọng trong thị trường chứng khoán Việt Nam
Hai công ty đầu tiên được niêm yết là Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và
công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (Sacom). Sau 7 năm hoạt động đã có,
111 doanh nghiệp niêm yết và 55 công ty chứng khoán thành viên, 18 công ty
quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký và cho đến nay đã có gần 2000 doanh nghiệp cả
trong và ngoài nước đang được niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP.HCM
Vào năm 2007 để đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thị trường, Chính Phủ
đã ký quyết định chuyển đổi mô hình từ Trung Tâm thành sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM, hoạt động như một công ty TNHH một thành viên mà 100% vốn
chủ sở hữu thuộc bộ tài chính, sự chuyển đổi này đã giúp cho sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM có được vị thế tốt hơn trong quốc tế, từ đó nâng cao tầm ảnh
hưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong năm 2011, sở đã nghiên cứu và xây dựng chỉ số VN30 bao gồm 30 cổ
phiếu hàng đầu về giá trị vốn hóa, chiếm khoảng 80% giá trị vốn hóa toàn thị
trường, 60% về giá trị giao dịch và có mức thanh khoản tốt. Ngoài ra, để đáp ứng
nhu cầu thị trường, sở cũng đã triển khai lệnh MB và đang trong quá trình nghiên
cứu xây dựng sản phẩm ETF (Exchange Traded Fund) để đưa vào giao dịch”.
3.1.3 Sự ra đời & phát triển của Sở giao dich chứng khoán Hà Nội:
“Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội được thành lập theo Quyết định số
01/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại
Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Ngày 24/06/2009, Sở GDCK Hà Nội
chính thức ra mắt, hoạt động với mô hình Công ty TNHH một thành viên do Nhà

nước (đại diện là Bộ Tài chính) làm chủ sở hữu.
Với chức năng là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức, vận hành và quản lý thị trường
giao dịch chứng khoán, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội đã có những đóng góp
quan trọng vào sự phát triển chung của thị trường chứng khoán Việt nam, phục vụ
mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Sở Giao dịch chứng khoán Hà nội đã
triển khai tích cực, hiệu quả hoạt động đấu giá cổ phần, hoạt động đấu thầu trái
phiếu Chính phủ và vận hành các thị trường giao dịch (thị trường cổ phiếu niêm
yết, thị trường cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM), thị trường trái
phiếu chính phủ (TPCP) và thị trường chứng khoán phái sinh)”.
3.1.4 Tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam


“Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán được tổ chức theo hình thức Sở giao dịch
chứng khoán dưới dạng một công ty cổ phần có sự tham gia quản lý và điều hành
của nhà nước. Tại đây, có nhiệm vụ xác định loại doanh nghiệp nào được phép
phát hành chứng khoán, loại chứng khoán nào được niêm yết trên sàn ngoài ra
còn được cho phép kiểm tra quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp đang
được niêm yết trên sàn. Nếu phát hiện có vi phạm, Sở có quyền phạt hoặc đình
chỉ việc kinh doanh của doanh nghiệp đó trong một thời gian hoặc vĩnh viễn
không cho tham gia hoạt động trên sàn giao dịch chứng khoán trên thị trường Việt
Nam
Thành Viên sở giao dịch chứng khoán có thể là cá nhân, tổ chức hoặc các công ty
chứng khoán. Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khoán trước hết
công ty phải được nhà nước cấp giấy phép hoạt động. Phải đáp ứng đủ yêu cầu về
mặt quy định, pháp lý đã được đề ra trước đó. Ngoài ra còn phải đáp ứng một số
yêu cầu khác từ 1 số sở giao dịch cụ thể khác nhau. Một thành viên có thể cùng
lúc làm nhiều thành viên của nhiều sở giao dịch khác nhau nhưng không được là
thành viên của thị trường phi tập trung (OTC)
Và để đảm bảo cho tính công bằng và lợi ích chung của các nhà đầu tư, sở giao
dịch chứng khoán luôn có một bộ phận chuyên theo dõi, giám sát các giao dịch để

ngăn chặn, xử lý các sai phạm kịp thời
Khi một công ty phát hành cổ phiếu ra thị trường lần đầu (IPO) nhiều tổ chức
khác sẽ mua cổ phiếu đó với số lượng lớn. Tuy nhiên khi công ty đó niêm yết trên
sàn thì những người sở hữu cổ phần của công ty sẽ được sở hữu một lượng cổ
phiếu tương đương số cổ phần của họ trong công ty”
Người sở hữu cổ phiếu có thể trao đổi, mua bán trên thị trường. Vào lúc này,
người mua vào cổ phiếu sẽ là nhà đầu tư bên cạnh đó việc trao đổi mua bán này
không làm ảnh hưởng tới nguồn vốn của công ty phát hành bởi chỉ là sự chuyển
đổi quyền sở hữu từ cá nhân, tổ chức này sang cá nhân, tổ chức khác
Khi nhà đầu tư muốn giao dịch không nhất thiết phải thông qua các công ty môi
giới bởi lẽ công ty chứng khoán có nghĩa vụ phải thực hiện và khớp các lệnh giao
dịch cho nhà đầu tư, và cổ phiếu sẽ được lưu ký trong trung tâm lưu ký chứng
khoán của nhà nước.
Và điều đặc biệt nhất, chứng khoán cũng được xem như một loại hàng hóa. Chính
vì thế giá cũng sẽ tuân theo quy luật cung – cầu! Để có thể kiếm được lợi nhuận
từ thị trường chứng khoán hãy chắc chắn rằng nhà đầu tư cần hiểu rõ các yếu tổ
đang tác động tới cung – cầu cổ phiếu đang hoặc sẽ nắm giữ trong tương lai.
3.2. thị trường chứng khoán Việt Nam
3.2.1. sở giao dịch chứng khoán thành phố HCM (Ho Chi Minh stock
exchange – HOSE)
 HOSE tiền thân là “Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM , được chuyển
đổi


theo Quyết định 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ”.
 “Ngày 11/07/1998 HOSE chính thức giao dịch và là một đơn vị sự nghiệp có
thu”.
 “Ngày 1/8/1998 chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã ký quyết định số
128/1998/UBCK5 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm
giao dịch chứng khoán TPHCM”.

 “Ngày 20/07/2000 Trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM chính thức khai
trương và đi vào hoạt động”.
 “Ngày 28/07/2000 phiên giao dịch đầu tiên củathị trường chứng khoán
TPHCM”.
 “Ngày 08/08/2007 Trung tâm giao dịch chứng khóan TPHCM chính thức trở
thành”.
“Sở giao dịch chứng khoán TPHCM – HOSE”.
Quyền hạn:
 “Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khoán, công
bố thông
tin và thành viên giao dịch sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp
thuận”.
 “Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch chứng
Khoán”.
 “Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao
dịch
chứng khoán của Sở giao dịch chứng khoán trong trường hợp cần thiết để bảo vệ
nhà đầu tư”.
 “Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì điều kiện
niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán”.
 “Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao dịch
chứng khoán của cácthành viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán, hoạt
động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) năm 2009” .


 “Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành
viên giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán”.
 “Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm
yết”;
 “Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính”.

 “Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh
tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán”.
Nghĩa vụ
 “Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công
khai, công bằng, trật tự và hiệu quả”.
 “Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán, thống kê, nghĩa vụ tài chính theo
quy định của pháp luật”.
 “Thực hiện công bố thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về tổ chức
niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán, thông tin về công ty chứng khoán, công
ty quản lý quỹ, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng kh oán và thông
tin giám sát hoạt động củathịtrường chứng khoán”.
 “Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quy ền
trong công tác điều tra và phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán”.
 “Phối hợp thực hiện công tác tuyên truy ền, phổ biến kiến thức về chứng khoán
và thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư”.
”Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch
chứng khoán gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp
bất khả kháng”.
Hoạt Động:
• “Tính đến ngày 31/12/2009, trên sàn HOSE có 193 mã niêm yết và tính từ đầu
năm đến nay có 45 cổ phiếu niêm yết mới trên sàn HOSE”.
• “HOSE hiện có 105 công ty chứng khoán thành viên, 46 công ty quản lý
quỹ, 382 quỹ đầu tư nước ngoài, và 8 ngân hàng lưu ký với 729.592 tài khoản của
NĐT; trong đó có hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE)
năm 2009 .726.639 tài khoản NĐT cá nhân, NĐT tổ chức có 2.953 tài khoản (tính
đến hết tháng 10/2009)”.
• “HOSE đã nâng cấp phần mềm giao dịch và đang triển khai nhập lệnh trực
tuyến tiến tới bỏ sàn giao dịch. Hiện tốc độ gửi lệnh đạt 50-70 lệnh/giây, so
vớitrước đây là 5-7 giây/lệnh”.



• “Trong định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán giai đoạn 20112020 UBCK dự thảo, quy mô vốn hóa thị trường vào năm 2015 dự kiến đạt 6570% GDP, đến năm 2020 đạt 90-100% GDP “.
3.2.2 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
“Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội tiền thân là Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội (HASTC)”.
“Ngày 2/1/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 01/2009/QĐ-TTg
chuyển đổi TTGDCK Hà Nội chuyển thành Sở GDCK Hà Nội”.
“Ngày 24/6/2009 Sở GDCK Hà Nội chính thức hoạt động theo hình thức công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Công ty thuộc sở hữu nhà nước với vốn điều
lệ là 1.000 tỷ đồng”.
“Gần 7 năm hoạt động, hiện nay quy mô của Sở đã phát triển mạnh mẽ với 3 thị
trường giao dịch thứ cấp: cổ phiếu, thị trường trái phiếu Chính phủ và thị trường
UPCoM. Bên cạnh đó sở giao dịch chứng khoán Hà Nội còn tổ chức những hoạt
động đấu giá cổ phần và đấu thầu trái phiếu Chính phủ”.
Quyền hạn:
“Ban hành các quy chế hoạt động nghiệp vụ sau khi được Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước chấp thuận theo quy định của pháp luật về thị trường chứng khoán”.
- “Tổ chức hệ thống giao dịch và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại
Sở Giao dịch Chứng khoán; tổ chức hệ thống đấu giá chứng khoán và điều hành
hoạt động đấu giá chứng khoán; tổ chức hệ thống đấu thầu trái phiếu và điều hành
hoạt động đấu thầu trái phiếu theo quy định của pháp luật và phân công của cơ
quan đại diện chủ sở hữu”.
- “Tạm ngừng, hạn chế, đình chỉ hoặc hủy bỏ giao dịch chứng khoán theo quy chế
giao dịch chứng khoán của Sở Giao dịch Chứng khoán trong trường hợp cần thiết
để bảo vệ nhà đầu tư”.
- “Thẩm định, chấp thuận, hủy bỏ niêm yết chứng khoán và giám sát việc duy trì
điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết, tổ chức đăng ký giao
dịch”.
- “Thẩm định, chấp thuận, hủy bỏ tư cách thành viên giao dịch, thành viên giao

dịch đặc biệt; giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán, giao dịch chứng khoán
phái sinh của các thành viên giao dịch, thành viên giao dịch đặc biệt”.
- “Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết/đăng ký giao
dịch, thành viên giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán”.
- “Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm
yết/đăng ký giao dịch”.


-“Làm trung gian hòa giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh
tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán”.
- “Thu tiền cung cấp dịch vụ chứng khoán theo quy định của pháp luật và các
khoản thu khác”.
- “Lập quỹ bồi thường thiệt hại cho các thành viên giao dịch theo quy định của
pháp luật chứng khoán”.
- “Yêu cầu các tổ chức tư vấn, các thành viên giao dịch, tổ chức kiểm toán và tổ
chức niêm yết/đăng ký giao dịch làm rõ các vấn đề mà nhà đầu tư phản ánh”.
- “Hợp tác quốc tế về chứng khoán và thị trường chứng khoán nhằm mục tiêu
phát triển thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật”.
- “Nghiên cứu và đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc sửa
đổi, ban hành các cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động chứng khoán”.
- “Thực hiện các quyền khác theo quy định tại Luật Chứng khoán, Luật Doanh
nghiệp và các văn bản quy phạm pháp luật khác”.
Nghĩa vụ
- “Tiếp nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà
nước theo chế độ tài chính đối với Sở Giao dịch Chứng khoán”.
- “Tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán và giám sát hoạt động giao dịch, tổ
chức đấu giá chứng khoán, đấu thầu trái phiếu theo quy định của pháp luật về
chứng khoán và phân công của cơ quan đại diện chủ sở hữu”.
- “Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển
và sản xuất kinh doanh năm (05) năm, hàng năm được cấp có thẩm quyền phê

duyệt”.
HOẠT ĐỘNG:
- Thị trường cổ phiếu niêm yết:
“Quy mô vốn hóa được tăng trưởng đều qua các năm, tính đến năm 2020 đã đạt
con số 192 nghìn tỷ đồng. Ngoài ra thanh khoản tại thị trường niêm yết mặc dù có
biến động nhưng vẫn có xu thế tăng. Giá trị giao dịch trong một phiên kỷ lục đạt
mức giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
Từ năm 2005-2020, HNX đã huy động hơn 109.677 tỷ đồng cho các hoạt động
đầu tư, sản xuất, xây dựng tạo của cải vật chất cho xã hội thông qua các hoạt phát
hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán”.
“Hệ thống công nghệ giao dịch đã được nâng cao thành phiên bản Core I5 do
HNX phát triển đã đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương với các sở giao dịch


chứng khoán lớn trên thế giới như sở giao dịch chứng khoán Tokyo hay New
York”.
- Thị trường cổ phiếu chưa niêm yết:
“Được đưa vào thị trường và chính thức hoạt động năm 2009, sau hơn 10 năm
hoạt động thị trường đã thể hiện tính hấp dẫn của mình”.
“Bao gồm gần 900 công ty đa dạng về ngành nghề kinh doanh đã đăng ký giao
dịch trên thị trường cổ phiếu chưa niêm yết, vì số lượng lớn công ty đăng ký nên
HNX đã thay đổi cơ chế đăng ký giao dịch theo hướng đơn giản hóa và bổ sung
phương thức khớp lệnh liên tục đã tăng đáng kể hiệu suất của thị trường”.
“Quy mô vốn hóa vượt trội khi vượt gấp 5 lần so với thị trường cổ phiếu niêm
yết. Sấp xỉ 30% quy mô của cả 2 sở giao dịch chứng khoán của cả nước”.
“Thị trường cổ phiếu chưa niêm yết đã huy động được 133.5 nghìn tỷ đồng cho
các doanh nghiệp từ kinh doanh đến sản xuất qua phát hành cổ phiếu”.
- Thị trường trái phiếu chính phủ:
“Quy mô niêm yếu của thị trường trái phiếu chính phủ đã đạt 23% GDP vào năm
ngoái, thanh khoản đạt 9.000 tỷ đồng/ phiên giao dịch. Giá trị bình quân giao dịch

trái phiếu chính phủ khoảng 10.000 tỷ/ngày chỉ trong thời gian từ 2018-2019”.
“Được ADB đánh giá là tăng trưởng nhanh nhất trong các nền kinh tế mới nổi tại
ĐNA cũng như khu vực ASEAN với tốc độ tăng trưởng 30%/năm trong liên tục
10 năm qua”.
“Hệ thống công nghệ phục vụ trị trường được nâng cấp, phát triển liên tục bao
gồm các hệ thống như: Hệ thống đấu thầu điện tử trực tuyến ( E.ABS), hệ thống
giao dịch từ xa, hệ thống giao dịch trực tuyến (E-BTS) nhờ vào các hỗ trợ từ công
nghệ thông tin đã cải thiện hiệu suất thị trường rõ rệt’.
- Thị trường phái sinh:
“Quy mô giao dịch tăng trưởng nhanh chóng chỉ sau ba năm hoạt động, hiện đã
có 47 triệu hợp đồng đang được giao dịch. Trong đó, chỉ tính riêng hai năm 20182019, khối lượng giao dịch hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu VN30 đạt bình
quân 78-88 nghìn hợp đồng/ phiên, khối lượng hợp đồng mở được duy trì ở mức
20.000 hợp đồng.”
“Vào tháng 7/2019, HNX đưa vào một loại sản phẩm mới là giao dịch hợp đồng
tương lai trái phiếu chính phủ một sản phẩm có triển vọng dành cho các nhà đầu
tư có tổ chức”.
3.2.3 Tình hình hoạt động của thị trường phi tập trung (OTC) tại Việt Nam
“Có lẽ, cổ phiếu trên thị trường OTC của Việt Nam chưa bao giờ hưng thịnh hơn
giai đoạn cuối năm 2006, đầu năm 2007, khi mà không ít NĐT đã nghĩ rằng: OTC


thực sự là cỗ máy in tiền siêu tốc! “Tuy nhiên, cuộc vui chóng tàn. NĐT trên thị
trường OTC dường như bị ảnh hưởng nặng nề hơn cả trong thời gian vừa qua,
song hành với sự ảm đạm của thị trường niêm yết”. Nguyên nhân chính là do
thiếu sự hỗ trợ thông tin từ phía doanh nghiệp. Và không biên độ, không giá tham
chiếu từng là lợi thế, nay đã trở thành nỗi ám ảnh khi NĐT vừa mua xong đã thấy
“thiên hạ” chào bán với giá thấp hơn rất nhiều. Đến hiện tại Lợi thế của thị
trường OTC chính là việc có thể mua bán trao tay ngay trong ngày (chưa cần
sang tên), nhưng việc này có phát huy tác dụng không khi thị trường “có ai mua
đâu mà bán”? Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, giá nhiều cổ phiếu đã rơi về mức

gần mệnh giá, gây thiệt hại rất lớn cho NĐT”.
3.3 Tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khoán
“Quỹ đầu tư tại Việt Nam đã hình thành và nhanh chóng trở thành một trong
những kênh đầu tư hấp đẫn cho các nhà đầu tư. Khởi đầu năm 2003 với một công
ty quản lý quỹ đầu tiên và năm 2004 hình thành quỹ đầu tư đầu tiên thì sau 13
năm, hiện nay số lượng quỹ và các loại quỹ tại Việt Nam cũng tăng lên nhanh
chóng, đáp ứng nhu cầu đầu tư từ thị trường. Tính đến 30/9/2016, tổng giá trị tài
sản quản lý lên tới 7,171 tỷ đồng. Hầu hết các quỹ đều có mức tăng trưởng NAV
(giá trị tài sản ròng) khá ổn định. Trong 9 tháng đầu năm 2016, tổng NAV của các
quỹ tăng khoảng 2.6 tỷ đồng. Quỹ mở dần chiếm ưu thế và thay thế quỹ đóng do
bản chất của quỹ đóng là không thực hiện mua lại chứng chỉ quỹ của nhà đầu tư
đến khi đóng quỹ, thời gian rút vốn dài từ 3-7 năm, chính vì thế các nhà đầu tư có
nhu cầu rút vốn sẽ phải niêm yết chứng chỉ quỹ và bán trên thị trường thứ cấp”.
Kết luận chương 3:
“Thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngày càng một phát triển, với sự giúp
đỡ của công nghệ thị trường đã có thể cung cấp cho các nhà đầu tư một môi
trường đầu tư tốt hơn với năng suất, hiệu quả thị trường được đưa lên cao nhất có
thể ở thời điểm hiện tại và sẽ còn phát triển hơn trong tương lai. Tuy nhiên, vẫn
còn một số khuyết điểm do hạn chế về quy định và sự non trẻ của thị trường
chứng khoán tại Việt Nam. Nhìn chung, thị trường chứng khoán là điều dĩ nhiên
sẽ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường hiện nay và để hội nhập, thích nghi với
điều mới chúng ta cần thêm thời gian và kinh nghiệm để ngày càng phát triển
hơn”.
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
4.1 “Căc cứ phạm vi và phương pháp xây dựng danh mục đầu tư”:
“Tại phiên ngày 09/04/2018, Thị trường Chứng khoán Việt Nam (Vn-Index)
chạm đỉnh 1.204,3 điểm. Cũng đã 2 năm trôi qua TTCK Vi ệt Nam đi vào xu
hướng điều chỉnh. Diễn biến của thị trường cổ phiếu phân hóa mạnh, sau
mỗi đợt biến động như vậy làm cho rất nhiều nhà đầu tư thua l ỗ nặng, l ợi

nhuận từ đó cũng đã không dành cho số đông nhi ều người. Tr ước tình hình


đó, nhiều nhà đầu tư đã tìm cách hạn chế rủi ro xảy ra. Và m ột trong nh ững
công cụ bảo vệ các nhà đầu tư và phổ biến nhất đó chính là xây dựng danh
mục đầu tư hiệu quả, đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro
xảy ra tới với các nhà đầu tư”.
4.1.1 “Căn cứ, phạm vi xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả”:
“Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả có thể được căn cứ vào s ố li ệu quá
khứ hoặc tương lai. Tuy nhiên với TTCK Việt Nam, s ố số li ệu tương lai v ẫn
chưa có độ chính xác cao cũng như chưa đầy đủ độ tin cậy. Vì vậy, việc s ử
dụng số số liệu quá khứ sẽ giúp đảm bảo về độ tin cậy cũng như s ố l ượng
thông tin đầy đủ. Từ đó giúp việc xây dựng danh mục đầu tư trở nên đạt
hiệu quả cao hơn”.
“Phạm vi của danh mục đầu tư sẽ được lựa chọn bao gồm 5 cổ phiếu có tỷ
suất sinh lợi bình quân giai đoạn từ ngày 31/07/2019 đến ngày 31/08/2020
lớn hơn 0. Đồng thời, các cổ phiếu phải thể hiện được mối tương quan âm
và tương quan dương với nhau. Mục tiêu là tối thi ểu hóa rủi ro xảy ra nhằm
bảo vệ tốt vốn đầu tư”.
4.1.2 “Phương pháp xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả”:
“Cách tiếp cận vấn để để xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả đến từ vi ệc
nghiên cứu thực tiễn dựa trên các kiến thức lý thuyết về danh mục đ ầu tư
hiệu quả. Các phương pháp được sử dụng là phương pháp th ống kê, tổng
hợp, so sánh và phân tích để xử lý và phân tích các nguồn dữ liệu thu nhập
được. Bên cạnh đó là xử dụng các phầm mềm hổ trợ như: Microsoft Office
Excel,…”
4.2 “Lựa chọn cổ phiếu cho danh mục đầu tư”:
“Nhằm mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro, các cố phiếu được tr ọn có tỷ suất sinh
lợi bình quân nằm trong giai đoạn từ ngày 31/7/2019 đến 31/8/2020”.
4.2.2 “Tỷ suất, phương sai, độ lệch chuẩn của các cổ phiếu”:



Ta áp dụng các công thức ở chương 2 cùng với ứng dụng các hàm Average,
Var, Stdev trong Microsoft Excel để tính tỷ suất, phương sai, độ lệch chuẩn
của các cổ phiếu giai đoạn từ ngày 31/7/2019 đến 31/8/2020.

Bảng 4.1 Tỷ suất, phương sai, độ lệch chuẩn các cổ phiếu giai đo ạn t ừ ngày
31/7/2019 đến 31/8/2020
Chúng ta nhận thấy hầu hết các cổ phiếu trong danh sách đều có l ợi su ất
bình quân ngày lớn hơn không (>0) và giao động khoản từ 0,0073%/ngày
(VNM) đến 0,3188%/ngày (DBC). Tuy nhiên trong cac mã cổ phi ếu lựa chọn,
có hai cổ phiếu mã HVN và FLC có lợi suất bình quân ngày nh ỏ h ơn 0 v ới giá
trị lần lượt là -0,1769%/ngày (HVN) và -0,1081%/ngày (FLC).
Cổ phiếu có rủi ro cao nhất với độ lệch chuẩn 3,3136% là cổ phiếu FLC; cổ
phiếu có rủi ro thấp nhất với phương sai và độ lệch chuẩn l ần lượt đạt mức
0,00012 và 1,0943% là cổ phiếu NVL.
4.2.3 “Ma trận hệ số trương quan giữa các cổ phiếu”:
Áp dụng công thức ở chương 2 và ứng dụng hàm CORREL trong Microsoft
Exel để xác định ma trận hệ số tương quan biến thiên của các cổ phi ếu.

Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các cổ phiếu
Nhìn vào bảng số liệu trên, chúng ta thấy trong giai đo ạn này các c ổ phi ếu
đều có hệ số tương quan lớn hơn 0 và gần 1, không có hệ s ố tương quan âm
nào. Đồng thời các hệ số đều có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,6. Các cặp cổ
phiếu có hệ số tương quan gần 1 nhất điển hình như: VPB và HPG (0,5357),


HPG và HVN (0,4726),… Có 5 cặp cổ phiếu có hệ số tương quan nhỏ nhất
gần 0 đó là: DBC và DHG (0,0305), VCG và DHG (0,0199), NVL và HPG
(0,0867), NVL và DBC (0,0375), NVL và VCG (0,0535),… Các cặp chứng khoán

vừa nêu này đều có xu hướng tăng giảm giá ngược chiều với nhau.
4.2.4 “Lựa chọn cổ phiếu thiết lập danh mục đầu tư”.
Căn cứ vào các số liệu phân tích ở 2 mục trên, đặc biệt là ma trận tương
quan biến thiên, dưới đây là 5 cổ phiếu được lựa chọn để đưa vào danh mục
đầu tư.

Bảng 4.3: Cổ phiếu thiết lập danh mục đầu tư
4.2.5 “Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu trong danh mục đầu
tư”
Áp dụng công thức ở chương 2 và ứng dụng hàm COVAR trong Microsoft
Exel để xác định ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu nằm trong danh
mục đầu tư.

Bảng 4.4: Ma trận hiệp phương sai giữa các cổ phiếu trong danh m ục đầu t ư
Hiệp phương sai giữa các cổ phiếu nhằm phản ánh mỗi tương tác về lãi
suất giữa các cổ phiếu cùng hay ngược chiều nhưng không ch ỉ ra được m ức
độ biến thiên của các cổ phiếu.
Quan sát bảng trên, chúng ta thấy rằng tất cả các danh m ục đ ều có m ối
tương quan biến thiên cùng chiều về lãi suất hay hi ệp phương sai lớn h ơn
không (> 0). Từ đó đánh giá được, trong cùng một thời kì thì giá của các cổ


phiếu này có xu hướng tăng thì giá của các cổ phiếu khác cũng có xu h ướng
tăng và ngược lại.
4.3 “Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả”:
Đã 20 năm trải qua, TTCK Việt Nam đang ngày càng định hình và phát tri ển,
cùng với đó là sự hòa nhập quốc tế. Dù còn cần thời gian để hoàn thi ện pháp
lý nhưng trong tương lai không xa TTCK Việt Nam cũng sẽ có bán kh ống.Vì
vậy việc xây dựng danh mục đầu tư sẽ được thực hiện trong 2 trường hợp
bán khống và không bán khống.

4.3.1 “Xây dựng danh mục đầu tư hiệu quả trong điều kiện có bán
khống”:
Để có thể xác định được đường biên hiệu quả, chúng ta cần phải xác đ ịnh
được đường phân bổ tài sản. Để xác định được đường biên hiệu quả trên
đường phân bổ tài sản, chúng ta cần xác định được đi ểm ph ương sai tối
thiểu từ danh mục phương sai tối thiểu toàn diện. Từ phương sai tối thi ểu
trở lên đó chính là đường biên hiệu quả.
Để xác định được điểm phương sai tối thiểu, chúng ta cần thi ết l ập m ột
danh mục phương sai tối thiểu toàn diện nhỏ nhất trong các danh mục có
phương sai nhỏ.
Chúng ta cần tính ra tỉ suất sinh lợi của doanh mục dựa trên tỉ tr ọng và tỉ
suất sinh lợi trung bình (E(r)) của từng cổ phiếu bằng hàm SUMPRODUCT
trong Microsoft Excel. Tiếp đó, chúng ta sẽ tính giá tr ị Variance (Ph ương sai
của danh mục) dựa trên các phép toán nhân ma trận v ới nhau: Ma tr ận t ỉ
trọng của các cổ phiếu x Ma trận hiệp phương sai của các cổ phi ếu x Ma
trận đối của ma trận tỉ trọng. Cuối cùng, chúng ta sẽ th ực hi ện tìm tỉ tr ọng
tối ưu bằng việc sử dụng lệnh SOLVER PARAMETERS với hàm m ục tiêu
chính là độ lệch chuẩn (SD) phải tiến về giá trị Min bằng cách thay đổi bi ến
số của tỷ trọng đầu tư vào các cổ phiếu với điều ki ện ràng bu ộc rằng tổng
tỷ trọng đầu tư phải bằng 1. Vì chúng ta đang tính trong đi ều ki ện có bán
khống, vì vậy các giá trị tỷ trọng đầu tư có thể mang giá trị âm.


×