Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đường lối, quan điểm, giải pháp tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.55 KB, 18 trang )

Chuyên đề 3
Đườngưlối,ưquanưđiểm,ưgiảiưphápưtíchưcực,ư
chủưđộngưhộiưnhậpưkinhưtếưquốcưtếư
trongưgiaiưđoạnưhiệnưnay


Nội dung

I.

Khái quát về quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam

II.

Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo trong hội nhập
kinh tế quốc tế

III.

Một số chủ trơng, chính sách lớn để nền kinh
tế nớc ta phát triển bền vững khi là thành
viên của Tổ chức Thơng mại thế giới


I. Khái quát về quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
1.

2.


3.

4.

Quá trình hoàn thiện đờng lối tích cực, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà
nớc ta
Các bớc đi của nớc ta trong quá tr×nh héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ
ý nghÜa cđa viƯc gia nhập Tổ chức Thơng mại
thế giới
Những nội dung chủ yếu trong cam kÕt gia
nhËp WTO cđa ViƯt Nam


1. Quá trình hoàn thiện đờng lối tích cực, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà níc
ta








Thời kỳ trước đổi mới, nước ta đã gia nhập khối Hội đồng
tương trợ kinh tế (SEV) ; tích cực tham gia Phong trào
khơng liên kết, Nhóm 77, Liên Hợp quốc....
Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương mở rộng quan hệ đối

ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế càng được thể hiện rõ nét
và được thực hiện tích cực hơn. Cụ thể:
Đại hội VI của Đảng đã chính thức khởi xướng công cuộc
đổi mới. Tháng 12-1987, Quốc hội nước ta đã thơng qua
Luật Đầu tư nước ngồi với những quy định khá thơng
thống.
Đại hội VII đã đưa ra đường lối đối ngoại rộng mở: Việt
Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế
giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển.


1. Quá trình hoàn thiện đờng lối tích cực, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà níc
ta






Đại hội VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ: “Mở rộng
quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc
tế và khu vực, củng cố và nâng cao v th nc ta trờn
trng quc t.
Đại hội lần thứ IX của Đảng đà khẳng định Chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát
huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế....
Đại hội X (4-2006) đà xác định: "Đẩy mạnh hơn nữa
hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu,

khu vực và song ph¬ng..."


2. Các bớc đi của nớc ta trong quá trình héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ
 Năm 1993, chúng ta đã khai thơng quan hệ với các tổ

chức tài chính, tiền tệ quốc tế như IMF, ADB, WB.
 Ngày 28-7-1995, nước ta đã chính thức gia nhập
ASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA).
 Tháng 12 năm 1994, Vit Nam ó gi n xin gia nhp
Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) v
nm 1995 trở thành quan sát viên của Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO).


2. Các bớc đi của nớc ta trong quá trình héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ
 Tháng 3 năm 1996, nước ta đã tham gia Diễn đàn Hợp

tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập.
 Ngày 15-6-1996, Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
(APEC) và tháng 11 năm 1998 đã được công nhận là
thành viên chính thức của tổ chức này.
 Từ tháng 9 năm 1996 Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm
phán về Hiệp định Thương mại song phương. Đây cũng
là hiệp định đầu tiên Việt Nam đàm phán trên cơ sở các
nguyên tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).



2. Các bớc đi của nớc ta trong quá trình héi
nhËp kinh tÕ quèc tÕ
 Quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế

giới của Việt Nam bắt đầu từ năm 1996. Sau 14 vòng
đàm phán đa phương và kết thúc đàm phán song phương
với 28 nước đối tác có yêu cầu, ngày 7-11-2006 nước ta
đã được kết nạp vào WTO, trở thành thành viên thứ 150
của tổ chức này.
 Ngày 29-11-2006 Quốc hội nước ta đã phê chuẩn Hiệp
định ký kết với WTO và ngày 10-01-2007, sau đúng một
tháng Ban Thư ký của WTO nhận được văn bản phê
chuẩn của Việt Nam, theo quy định của WTO nước ta đã
chính thức là thành viên của WTO.


3. ý nghĩa của việc gia nhập Tổ chức Thơng
mại thế giới
a.

b.

Gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới là kết
quả quan trọng của quá trình đổi mới đất nớc
ta trong 20 năm qua
Gia nhập WTO là mốc quan trọng trong quá
trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tÕ cđa n
íc ta



a. Gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới là kết quả
quan trọng của quá trình đổi mới đất nớc ta
trong 20 năm qua




Trong quá trình đổi mới ở nớc ta hơn 20 năm qua, do
nhận thức đúng xu thế thời đại và nhu cầu phát triển của
đất nớc, Đảng ta chủ trơng phát triển quan hệ kinh tế
song phơng và hội nhập kinh tế quốc tế, coi đó là một bộ
phận hợp thành của đờng lối đổi mới. Đại hội X đà khẳng
định quan điểm chủ động và tích cùc héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ”
Thùc tiƠn chøng tá viƯc chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế của nớc ta là đúng đắn và hợp với xu thÕ
ph¸t triĨn chung cđa thÕ giíi.


b. Gia nhập WTO là mốc quan trọng trong quá
trình ®ỉi míi vµ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa n
ớc ta





Với việc gia nhập WTO, tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nớc ta theo định hớng xà hội chủ nghĩa đà đợc đặt
trong những điều kiện mới:
Một là, tiến trình đó gắn liền với việc thực thi các cam kết
của ta trong WTO và các cam kết hội nhập đà và sẽ diễn
ra với tất cả những cơ hội và thách thức nhiều mặt của
quá trình toàn cầu hoá, trong đó có thách thức đến sự ổn
định xà hội và sự phát triển theo định hớng xà hội chủ
nghĩa của chúng ta.
Hai là, quá trình đó chịu sự tác động mạnh mẽ của bối
cảnh quốc tế đang thay đổi sâu sắc và biến động khó lờng
và chứa đựng những cơ hội và thách thức to lớn đối với sự
phát triển của các nớc, nhất là cho những níc ®i sau,
trong ®ã cã níc ta.


4. Nh÷ng néi dung chđ u trong cam kÕt
gia nhËp WTO của Việt Nam

a.
b.
c.

Các cam kết đa phơng
Cam kết về mở cửa thị trờng hàng hoá
Cam kết về mở cửa thÞ trêng dÞch vơ


II. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo trong hội
nhập kinh tÕ quèc tÕ


1.
2.

Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc t
Quan điểm chỉ đạo


1. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế


Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng
thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến
thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện
đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, trước mắt là thực hiện thắng lợi
những nhiệm vụ nêu ra trong chiến lược phát
triển kinh tÕ - xã hội 10 năm 2001-2010 và kế
hoạch 5 năm 2001-2005.


2. Quan điểm chỉ đạo






Quan im ch o chung l: giữ vững độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ, hội nhập vì lợi ích đất nước, giữ vững

định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Quan điểm chỉ đạo cụ thể gồm 5 quan điểm sau:
Một là, hội nhập kinh tế quốc tế là cơng việc của tồn dân.
Hai là, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi liền với
nâng cao chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng; tăng
trưởng kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội;
giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái


2. Quan điểm chỉ đạo






Ba l, gn khai thỏc vi sử dụng có hiệu quả cao các
nguồn lực.
Bốn là, đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế, chính
sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của
Ðảng và Nhà nước; chủ động xây dựng các quan hệ đối
tác mới, tham gia vào các vòng đàm phán mới, thúc đẩy
các quan hệ hợp tác kinh tế song phương, khu vực và đa
phương.
Năm là, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng,
đồng thời phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ
quốc và các đoàn thể nhân dân, tôn trọng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh của

khối đại đoàn kết tồn dân trong tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế.


III. Một số chủ trơng, chính sách lớn để nền kinh
tế nớc ta phát triển bền vững khi là thành
viên của Tổ chức Thơng mại thế giới
1.

2.

3.

4.

Tăng cờng công tác t tởng, nâng cao nhận thức trong
toàn Đảng, toàn dân
Khẩn trơng bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và
thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc và quy định
của WTO; hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của
nền kinh tế thị trờng; phát huy tối đa và sử dụng hiệu
quả các nguồn lực
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý nhà nớc
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và
sản phẩm


III. Một số chủ trơng, chính sách lớn để nền kinh
tế nớc ta phát triển bền vững khi là thành

viên của Tổ chức Thơng mại thế giới
5.

6.

7.
8.

9.

10.

Bổ sung nguồn lực và tăng cờng chỉ đạo phát triển nông
nghiệp và nông thôn
Giải quyết tốt các vấn đề xà hội nảy sinh trong quá trình
thực thi cam kết WTO
Bảo vệ và phát huy những giá trị văn hoá dân tộc
Giải quyết tốt các vấn đề môi trờng trong quá trình phát
triển
Giữ vững và tăng cờng quốc phòng, an ninh quốc gia
trong quá trình hội nhập
Hoàn thiện các thiết chế dân chủ, xây dựng Nhà nớc
pháp quyền xà hội chủ nghĩa, đổi mới và tăng cờng sự
lÃnh đạo của Đảng



×