Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bộ đề ôn thi HKI lớp 11 năm nay./.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.91 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT NG ỌC HỒI KONTUM-SĐT: 0977467739
ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11
HK1
Tài liệu lưu hành nội bộ
ĐỀ 1(T.T)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Số nghiệm của phương trình cos
2 4
x
π
 
+
 ÷
 
= 0 thuộc khoảng [π; 8π] là:
A). 1 B). 2 C). 3 D). 4
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn (x + 1)
2
+ (y - 3)
2
= 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ
(3;2)v =
r
là đường tròn nào sau đây?
A). (x + 2)
2
+ (y + 5)
2
= 16 B). (x + 4)
2
+ (y - 1)


2
= 16
C). (x - 2)
2
+ (y - 5)
2
= 16 D). (x - 1)
2
+ (y + 3)
2
= 16
Câu 3: Số cách xếp 3 nam và 3 nữ ngồi xen kẽ nhau vào một ghế dài là:
A). 144 B). 72 C). 36 D). 18
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường tròn (x + 1)
2
+ (y - 2)
2
= 81 qua phép đối xứng trục Ox là
đường tròn nào sau đây?
A). (x + 1)
2
+ (y + 2)
2
= 81 B). (x + 1)
2
+ (y - 2)
2
= 81
C). (x - 1)
2

+ (y + 2)
2
= 81 D). (x - 1)
2
+ (y - 2)
2
= 81
Câu 5: Một hộp có 3 bi trắng 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên 2 bi thì xác suất để lấy được 2 bi khác màu là:
A).
1
10
B).
3
10
C).
2
5
D).
3
5
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD, AC cắt BD tại M, AB cắt CD tại N. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC)
và (SBD) là đường thẳng:
A). SN B). SC C). SB D). SM
Câu 7: Cho cấp số cộng (u
n
) với u
n
= 9 – 5n thì S
100
bằng:

A). 23450 B). -24350 C). 24350 D). -2435
Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng :
a. Hình hộp là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật
b. Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành
c. Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình chữ nhật
d. Hình hộp là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành.
Câu 9 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Biến cố : “Mặt 5 chấm xuất hiện ít
nhất 1 lần” có số phần tử là :
a. 11 b. 10 c. 12 d. 9.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 1:
a)Tìm txđ của y =
2
1 cos
1 sin
x
x


b)Vẽ đồ thị hàm số : y = |sinx|.
Bài 2:
Giải các phương trình sau:
a) sinx + 2sin3x = –sin5x
b)
5
sinx + 2cosx = 4
Bài 3:
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang (AB là đáy lớn) và SD = AC = 2a. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của AD và CD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua M, N và song song với SD. Tính
chu vi của thiết diện vừa xác định được.
Bài 4:
a)Một tổ có 5 học sinh và 6 học sinh nữ, chọn ra 4 học sinh để trực vệ sinh.
Tính xác suất để chọn được 2 nam và 2 nữ.
b)Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng, biết u
1
= 1 và u
2
= 5.
ĐỀ 2(T.T)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Số nghiệm của phương trình
sin 3
0
cos 1
x
x
=

thuộc đoạn [2π; 4π] là:
A). 4 B). 2 C). 6 D). 5
Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6?
A). 36 B). 18 C). 256 D). 216
Câu 3: Có chín miếng bìa được đánh số thứ tự từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai miếng và xếp theo thứ tự từ
trái sang phải được số tự nhiên có hai chữ số. Khi đó xác suất để được một số chẵn là:
A).
8
9
B).

1
2
C).
4
9
D).
2
9
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang (đáy lớn AB), AC cắt BD tại O, AD cắt BC tại I. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng:
A). SO B). SI C). SC D). SD
Câu 5: Ba góc của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng. Góc nhỏ nhất có số đo là bao nhiêu?
A). 15
0
B). 30
0
C). 45
0
D). 60
0
Câu 6: Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A). Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
B). Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
C). Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D). Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
Câu 7 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai :
a. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau
b. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
c. Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại
d. Hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng thì song song với nhau.

Câu 8 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng :
a. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác đều.
b. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác cân
c. H/ chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác cân
d. H/chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác đều.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 1:
a)Tìm GTLN của y =
1 sin 3x+ −

b)Vẽ đồ thị hàm số : y = sin2x.
Bài 2:
Giải các phương trình sau:
a) 2cosx + 3sin2x = 0
b) cos5x + sin5x + sin2x = cos2x
Bài 3:
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành và SB = AC = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và BC.
a) Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD và SBC. Xác định giao điểm của GG’
với mặt phẳng (SBD).
b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua M, N và song song với SB. Tính
chu vi của thiết diện vừa xác định được.
Bài 4:
a)Tìm hệ số không chứa x trong khai triển
20
1
2x
x
 


 ÷
 
b)Người ta trồng 3003 cây thành một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây,
hàng thứ ba có 3 cây … Hỏi có bao nhiêu hàng cây.
ĐỀ 3(C.N)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Cho P(A) = 1/3; P(B) = x; P( A U B) = ½. Giá trò của x để A, B độc lập là :
A. 1/7 B. 1/5 C. 1/6 D. ¼
Câu 2: Cho ( C) : ( x – 1)
2
+ y
2
= 1. Pt( C’) là ảnh của ( C) qua phép vò tự tâm O, tỉ số k = 2 là
A. ( x + 2)
2
+ y
2
= 4 B. ( x + 2)
2
+ y
2
= 1
C. ( x - 2)
2
+ y
2
= 1 D. ( x - 2)
2
+ y
2

= 4
Câu 3: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng ?
A. 1 B. Không có C. Vô số D. 2
Câu 4: Dãy số (u
n
) cho bởi công thức
2
2
2 1
1
n
n
u
n

=
+
. Số hạng thứ 5 của dãy số bằng:
A. -3 B. -1/1024 C. 41/81 D. 49/26
Câu 5: Trong các phép biến hình, phép biến hình nào biến một tam giác thành một tam giác khơng bằng với
nó:
a. Phép quay. b. Phép tính biến. c. Phép vị tự. d. Phép đối xứng trục.
Câu 6: Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A(4;-3). Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O: a. A(4;3).
b. A(-4;-3) c. A(-3;4) d. A(-4;-3).
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây là đúng:
a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng có điểm chung.
b. Nếu hai đường thẳng khơng song song với nhau thì chúng có thể chéo nhau hoặc cắt nhau.
c. Một đường thẳng được gọi là song song với một mp nếu nó song song với một
đường thẳng bất kỳ nằm trong mp đó.
d. Nếu 2mp song song với nhau thì bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mp này đều

song song với mp kia.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 1 :
a) Tìm txđ của
sin 1
2cos 1
x
y
x
+
=

b) Vẽ đồ thò hàm số
xy
=
Bài 2 : Giải các phương trình lượng giác sau :
a) cos(2x – 36
0
) + sin ( x – 60
0
) = 0 ĐS: x = 66
0
+ k.360
0
; x = 2
0
+ k.360
0
b) cos
2

x – sinx. cosx – 2sin
2
x – 1 = 0 ĐS::
;
4
x k x k
π
π π
= = +
Bài 3 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang. AB //CD; AB > CD. Gọi M là trung điểm CD.
a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC)
b) Xác đònh thiết diện của mp(
α
) qua M và song song với SA, BC. Thiết diện là hình gì ?
Bài 4 :
1) Một đội bóng có 11 cầu thủ. Có bao nhiêu cách chọn và sắp thứ tự 5 cầu thủ để đá bóng luân lưu
11m ?
2) Xác đònh số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết



=
=−
75.
8
72
37
uu
uu

ĐỀ 4 (C.N)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1:Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai?
A.Nếu A, B là hai biến cố độc lập thì
A B
∩ = ∅
B. Nếu A,
A
là hai biến cố đối nhau thì
( ) ( ) 1P A P A+ =
C. Nếu P(A) =1 thì A là biến cố chắc chắn.
D.
A B
∩ = ∅
thì A, B là hai biến cố xung khắc.
Câu 2: Trong mp Oxy cho A(2; 5). Phép tònh tiến theo vectơ
(1;2)v =
r
biến điểm A thành điểm nào trong
các điểm sau đây?
A. (4; 7) B. (3; 7) C. (3; 1) D. (1; 6)
Câu 3: Trong mp Oxy cho M(2, 3) . Hỏi M là ảnh của điểm nào trong 4 điểmsau đây qua phép đối xứng
trục Oy?
A. (2; -3) B. ( -2; 3) C. ( 3; -2) D. ( 3; 2)
Câu 4: Cho hình vng tâm O. Phép quay tâm O góc
α
bằng bao nhiêu biến hình vng thành chính nó:
A :
/ 6
α π

=
B:
/ 4
α π
=
C:
/3
α π
=
D:
/ 2
α π
=
Câu 5 : Khẳng định nào đúng:
A: Hai đường thẳng khơng song song thì chúng chéo nhau.
B: Hai đường thẳng phân biệt khơng cắt nhau và khơng song song thì chéo nhau.
C: Hai đường thẳng khơng cắt nhau thì song song.
D: Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì song song
Câu 6: Khẳng định nào đúng:
A: Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B: Nếu đường thẳng a khơng song song với mặt phẳng (P) thì đường thẳng a cắt mặt phảng (P).
C: Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì đường thẳng a song song với mọi đường thẳng nằm trong
mặt phẳng (P).
D: Một mặt phẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song với nhau thì cắt đường thẳng còn lại.
Câu 7: Xác đònh số hạng đầu của CSN ( u
n
) với
4 2
5 3
72

144
u u
u u
− =


− =

A. u
1
= 3 B. u
1
= 12 C. u
1
= 1/3 D. u
1
= 6
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Bài 1 :
a) Tìm giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của hàm số
4 4
sin cosy x x= +

b) Vẽ đồ thò hàm số
xy cos
=
Bài 2 :
Giải các phương trình lượng giác sau :
a)
25cos5sin3

=−
xx
Đáp số :
5
2
12
11
;
5
2
12
ππππ
kxkx
+=+=
b) sin4x. cos5x = sin2x. cos3x
Bài 3 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Xác đònh thiết
diện tạo bởi mp(
α
) qua O, song song với AB và SC. Thiết diện là hình gi?
Bài 4 :
1) Khai triển
6
1
( )x
x

2) Số đo các góc của tam giác lập thành cấp số cộng. Góc lớn nhất có số đo bằng 5/3 số đo góc bé nhất.
Tính các góc của tam giác ấy.

×