Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

luận văn thạc sĩ năng lực thực thi công vụ của công chức tư pháp hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã sông cầu tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.65 KB, 197 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HUỲNH ANH QUỐC

NĂNG LựC THựC THI CÔNG VỤ CỦA
CÔNG CHỨC Tư PHÁP - HỌ TỊCH CẤP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN

LUẬN VẨN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG

Đăk Lăk - 2018


m

_ lỊg
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HUỲNH ANH QUỐC

NĂNG LựC THựC THI CÔNG VỤ CỦA
CÔNG CHỨC Tư PHÁP - HỌ TỊCH CẤP XÃ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN



Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số: 60.34.04.03

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Vân Hương

Đăk Lăk - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi,
dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Vân Hương, công tác tại Học viện
Hành chính Quốc gia.
Luận văn này được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, các thông
tin, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách
quan, khoa học.
Tác giả luận văn

Huỳnh Anh Quốc

3


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn thạc
sỹ, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô của Học
viện Hành chính Quốc gia đã tham gia quản lý và giành thời gian quý báu của
mình để truyền đạt những tri thức, kinh nghiệm, giúp đỡ tôi trong thời gian
học tập tại Học viện.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong Phòng Nội vụ thị xã Sông
Cầu, 14 đồng chí Chủ tịch ủy ban nhân dân các xã, phường trên địa bàn thị xã
Sông Cầu đã cung cấp thông tin, số liệu; cùng toàn thể bạn bè, gia đình đã
động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa học và luận văn
của mình.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến TS. Nguyễn Thị Vân
Hương, Người đã trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng và
sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Luận văn này được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, dù đã hết
sức cố gắng nhưng do kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu có hạn nên không
thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô và các bạn học để giúp tôi
ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu của mình.
Kính chúc các Thầy giáo, Cô giáo luôn luôn mạnh khỏe để tiếp tục đào
tạo cho đất nước nhiều cán bộ có phẩm chất và năng lực ở mọi lĩnh vực, nhằm
góp phần vào sự nghiệp "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh". Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Huỳnh Anh Quốc


MỤC LỤC

1.


Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ NĂNG LựC THựC THI CÔNG VỤ



Chương 2 THựC TRANG NĂNG LựC THựC THI CÔNG VU CUA
CÔNG CHỨC TƯ PHA P - HÔ TI CH CÂP XA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ
••••
••••
1.2.1................................................................................................
Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÁ GIA I PHÁP CHU YÊ U NHĂM NÂNG
CAO NĂNG LựC THựC THI CÔNG VU CU A CÔNG CHỨC TƯ
•••
PHÁP - HÔ TỊ CH CÂP XÁ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÔNG CẦU,


DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
- CNXH: Chủ nghĩa xã hội.
- MTTQ: Mặt trận Tổ quốc.
- UBND: ủy ban nhân dân.
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa.


DANH MỤC CÁC BẢNG


DANH MỤC BIẺU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu từ
năm 2014 - 2016........'....................................................... .'.......................54


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Đội ngũ cán bộ, công chức là nguồn nhân lực có vai trò cực kỳ quan
trọng, vừa là người tham mưu, đề xuất; vừa là người thực hiện các chủ

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Họ chính là cầu nối giữa Đảng,
Nhà nước với nhân dân, là lực lượng thực thi chính sách của Nhà nước và là
người đại diện cho quyền lợi của nhân dân. Niềm tin của nhân dân đối với
Nhà nước không chỉ phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước mà còn phụ
thuộc vào năng lực, trình độ, trách nhiệm, phong cách ứng xử của đội ngũ cán
bộ, công chức mà họ tiếp xúc.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 được thông
qua tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất tốt, tận tụy phục vụ nhân
dân, có tính chuyên nghiệp cao” là một giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện
bộ máy nhà nước, tạo bước chuyển biến mạnh về cải cách hành chính.

11


Trong các cấp chính quyền, chính quyền cấp xã là cấp gần dân nhất và
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là lực lượng trực tiếp chuyển tải mọi chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đến với dân. Chính vì vậy, năng lực
thực thi công vụ của họ sẽ quyết định trực tiếp đến hiệu quả thực thi công vụ
từng vị trí công tác nói riêng và chính quyền cấp xã nói chung. Trong đội ngũ
công chức cấp xã, công chức tư pháp hộ tịch giữ vị trí, vai trò quan trọng,
quyết định chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung
và chính quyền cấp xã nói riêng, đặc biệt là công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp
xã là lực lượng giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã soạn thảo, ban hành và tổ chức
thực hiện chương trình, kế hoạch, quyết định, chỉ thị về công tác tư pháp ở
cấp xã; theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện sau khi được cấp có thẩm
quyềnquyết định hoặc phê duyệt; giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức lấy ý
kiến
nhân dân đối với dự án luật, pháp lệnh theo kế hoạch của Uỷ ban nhân dân xã;
thực hiện việc đăng ký, đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi;

cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản
bằng tiếng Việt; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng
Việt...Xà là nơi tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư. Đây cũng là cầu
nối trực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với người dân, là nơi tổ chức, vận
động nhân dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước. Xã còn là nơi triển khai và tăng cường chính sách đại đoàn kết dân tộc,
tăng cường dân chủ cơ sở, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, tạo
điều kiện khai thác mọi tiềm năng ở địa phương để phát triển kinh tế - xã hội.
Đối với chính quyền cấp xã, công tác tư pháp là một bộ phận của công
tác quản lý nhà nước, đồng thời, là nơi triển khai trên thực tế các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác tư pháp, bảo đảm sự thống nhất
quản lý nhà nước về công tác tư pháp từ Trung ương đến cơ sở.
12


Thực tế đội ngũ công chức cấp xã, cụ thể là công chức Tư pháp - Hộ
tịch hiện nay ở nước ta nói chung và trên địa bàn thị xã Sông Cầu nói riêng
vẫn còn nhiều hạn chế như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính
trị chưa đảm bảo, kỹ năng giải quyết công việc còn hạn chế; một số công chức
còn bảo thủ, trì trệ thiếu quyết tâm trong công cuộc đổi mới, cá biệt còn có
cán bộ, công chức đạo đức, phẩm chất chưa tốt, phong cách làm việc quan
liêu, xa rời quần chúng nhân dân, làm mất lòng dân gây ảnh hưởng đến uy tín
của Đảng và Nhà nước ta.

13


Trong giai đoạn cải cách hành chính nhà nước ta hiện nay, cả nước
đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế đặt ra yêu
cầu mới đối với đội ngũ công chức cơ sở trong cả nước nói chung và đội ngũ

công chức cấp xã, đặc biệt là công chức Tư pháp - Hộ tịch trên địa bàn thị
xãSông Cầu nói riêng phải nâng cao năng lực về thực thi đường lối, chính sách
để phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, đồng thời công chức Tư pháp - Hộ
tịch cấp xã là một bộ phận của công tác quản lý nhà nước, là nơi triển khai
trên thực tế các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, Công
chức Tư pháp - Hộ tịch phải có kỹ năng triển khai, phổ biến những chủ
trương, chính sách và nghệ thuật tiếp xúc, lắng nghe người dân để hiểu. Vì
thế, đội ngũ này phải có những thay đổi tích cực theo hướng chuyên nghiệp,
hiện đại, nhạy bén, có đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức để thực thi
công vụ. Để đáp ứng được yêu cầu đó cần thiết phải nghiên cứu đánh giá thực
trạng và đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của
đội ngũ này.
Xuất phát từ nhiệm vụ thực tiễn là nâng cao năng lực công chức Tư
pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, đáp ứng
yêu cầu "Vững vàng về trình độ chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch
về lối sống, có trí tuệ, có kiến thức, có trình độ năng lực hay còn nói có chất
lượng", góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa
phương, tôi chọn đề tài " Năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp
- Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên" làm luận văn
thạc sỹ. Đây là vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu cải cách nền hành chính
nhà nước ta hiện nay và phù hợp với thực tiễn của địa phương. Nhằm góp
phần đưa ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ công
chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã vì mục tiêu tăng cường hiệu lực và hiệu quả
quản lý nhà nước trong lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch.
14


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài của luận văn

15



Vấn đề nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền
cấp xã đã được các nhà khoa học quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau. Có
nhiều công trình khoa học, luận văn thạc sỹ, cử nhân nghiên cứu về bộ
máychính quyền cấp xã trong đó có bàn về đội ngũ chính quyền cấp xã. Trong
điều kiện cải cách hành chính nhà nước, vấn đề đội ngũ cán bộ, công chức xã
được đặc biệt quan tâm. Đáng chu y là những công trình sau:
- Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư
pháp, Hà Nội. Nội dung cuốn sách nêu lên vị trí, vai trò của công chức,
công
vụ, các khái niệm về công chức, công vụ; chức năng, nhiệm vụ của công
chức
trong bộ máy hành chính Nhà nước; thực trạng đội ngũ công chức ở
nước

ta

và những giải pháp xây dựng đội ngũ công chức trong thời kỳ mới. Đây

cuốn sách có giá trị tham khảo tốt cho luận văn. Tuy nhiên, nội dung
cuốn
sách chỉ đề cập lý luận chung về chế độ công chức, công vụ của bộ máy
hành
chính Nhà nước các cấp nói chung mà chưa đi sâu bàn về chế độ thực
thi
công vụ của công chức cấp xã.
- TS. Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Một số vấn đề về phát triển năng
lực của cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 1. Tác giả đã
tập

trung làm rõ lý luận về năng lực, cơ sở hình thành năng lực của cán bộ,
công
16


chức. Tác giả khẳng định công chức không chỉ cần đến năng lực hiện tại

phải xác định những năng lực cần được lĩnh hội trong tương lái để đáp
ứng
yêu cầu công việc ngày một cao hơn. Tác giả cũng đưa ra một số biện
pháp
phát triển năng lực phù hợp với môi trường hành chính nhà nước.
- Đỗ Thị Thu Hằng (2004), Nâng cao năng lực của đội ngũ công chức
cấp xã trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính
công,
Học viện Hành chính, Hà Nội.

17


Tác giả luận văn đã đề cập khá hoàn chỉnh về cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá
thực trạng năng lực công chức cấp xã và chỉ ra nguyên nhân của những ưu
điểm, khuyết điểm trong công tác xây dựng, nâng cao năng lực công chức cấp
xã, đồng thời đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực chođội
ngũ công chức cấp xã trong thời kì mới. Đây là công trình đã cung cấp
cho tác giả luận văn này những thông tin cần thiết để tham khảo như khái
niệm công chức cấp xã, thực trạng chất lượng, nhất là thực trạng năng lực của
đội ngũ công chức cấp xã có liên quan đến quá trình thực thi công vụ của
công chức cấp xã và giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công

chức cấp xã nói chung. Tuy nhiên, luận văn này chỉ nêu và đề cập đến năng
lực của đội ngũ công chức cấp xã nói chung mà chưa chỉ ra mối quan hệ giữa
năng lực và hiệu quả thực thi chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ công chức cấp
xã và cũng chưa đề cập đến đội ngũ công chức cấp xã của một địa bàn có tính
đặc thù như huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Nguyễn Thị Vân Anh (2013) Nâng cao năng lực thực thi công vụ của
công chức phường tại quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, Luận văn
Thạc



Quản lý Hành chính công. Trong luận văn, tác giả đã phân tích làm rõ
thêm
các khái niệm năng lực, công chức, công vụ; phân tích thực trạng và đề
ra

một

số giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức phường
tại
quận Lê Chân thành phố Hải Phòng.
- Phạm Kim Nguyên (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cấp
xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành
18


chính
công, Học viện Hành chính, Hà Nội.

19



Luận văn bàn nhiều đến lý luận quản lý nhà nước và hiệu quả quản lý
nhà nước của chính quyền cấp xã ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Đây là
công trình nghiên cứu có tác dụng tham khảo tốt cho luận văn về mối quan hệ
giữa năng lực, phẩm chất cán bộ cơ sở, năng lực thực thi công vụ của công
chức cấp xã đối với hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở. Tuy nhiên, nội
dung chính của luận văn cũng chưa giải quyết được cơ sở lý luận và thực tiễn
của năng lực thực thi công vụ và mối quan hệ của nó trong việc thực hiện chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trên địa bàn cơ sở, nhất làở
huyện Quốc Oai.
- Trịnh Đức Hùng (2009), Nâng cao chất lượng thực thi công vụ của
đội ngũ cán bộ, công chức phường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận
văn
thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. Nội
dung

của

luận văn đã đề cập nhiều đến lý luận về năng lực thực thi công vụ của
cán

bộ,

công chức cấp xã, thực trạng chất lượng thực thi công vụ của công chức
cấp
xã ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Luận văn cũng đã đề xuất một
số

giải


pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ của công chức cấp xã.
Đây
là những nội dung bổ ích mà tác giả luận văn này có thể tham khảo. Tuy
nhiên, toàn bộ nội dung của luận văn đề cập đến chất lượng thực thi
công

vụ



một góc độ khác. Đó là sự đánh giá của người dân dựa trên cơ sở của
một
20


công trình điều tra xã hội học, chưa có những nghiên cứu, khảo sát về
năng
lực thực thi công vụ từ thực tiễn dưới các góc độ khác nhau.
- Nguyên Thanh Thuyên (2010), ""Nâng cao năng lực thực thi hoạt
động quan lỷ hanh chỉnh nha nước của đôi ngũ can bộ, công chực câp
huyên
tại tỉnh Bỉnh Phước", Luân văn Thạc sĩ quan ly hanh chính công;
- Trinh Văn Khanh (2010) "Nâng cao năng lưc thực thi công vũ của
công chức câp xa trên đia ban thanh phô Ha nội". Luân văn thac sĩ quan

hanh chĩnh công
- VU Thuy Hiên (2012), "Năng lưc thưc thi công vũ của công chưc xa
trên đia ban tỉnh Lai Châu"; Luân văn thac sĩ quan ly hanh chính công.
Ngoai ra con có nhiêu bai viêt liên quan đên năng lực thực thi công vụ

cUa công chức chính quyên câp xa. Nhìn chung, các đề tài nói trên đã nghiên
cứu cả lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và
năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã dưới các góc độ khác nhau.
Các công trình cũng đã đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói chung.

21


Những công trình trên đều là những sản phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa
về lý luận và thực tiễn, nghiên cứu về bộ máy hành chính nhà nước, đội ngũ
công chức và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức cấp xã. Đây là
nguồn tư liệu tham khảo hữu hiệu, là cơ sở kế thừa cho những nghiên cứu tiếp
theo. Tuy nhiên, những công trình trên ít đi sâu phân tích về một vị trí công
việc của công chức hành chính nhà nước ở một địa phương cụ thể. Vì vậy, đề
tài "Năng lực thực thi công vu cua công chức Tư pháp - Hô tịch câp xa trên
địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên " sẽ là một đóng góp mới. Những
nguồn tư liệu tham khảo trên đây là tài liệu được tác giả nghiên cứu và chọn
lọc trong quá trình thực hiện luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về năng lực thực thi công vụ và từ thực tiễn đánh giá
năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, luận văn
đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực thực thi công vụ của
công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thuộc thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đáp
ứng yêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luân văn
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công chức, năng lực, năng lực
thực thi công vụ, năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ

tịch
cấp xã.
- Đánh giá thực trạng thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch
cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên qua đó chỉ ra những
mặt
mạnh và hạn chế cần khắc phục để đáp ứng yêu cầu hiện nay.
22


- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực thực thi
công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên địa bàn thị xã
Sông Cầu,tỉnh Phú Yên trong giai đoạn tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã trên
địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về năng lực thực thi công vụ
của công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã thông qua các yếu tố cấu thành
năng
lực và thông qua kết quả thực thi công vụ.
- về thời gian: Đề tài đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức
cấp xã trên địa bàn thị xã Sông Cầu giai đoạn 2014 - 2016.
- về không gian: Đề tài đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức
Tư pháp - Hộ tịch 14 xã, phường trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú
Yên.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận
Dựa trên hệ thống quan điểm lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về việc nâng cao năng lực thực

thi công vụ của đội ngũ công chức.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp trong đó tập trung vào một số phương pháp sau:
- Phương pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan
để có những luận cứ khoa học cho việc đánh giá năng lực thực thi công
23


vụ
của công chức nói chung và công chức Tư phap - Hô tich cấp xã trên địa
bàn
thị xã Sông Cầu nói riêng, làm cơ sở để đánh giá thực trạng và đề ra một
số
giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức Tư phap Hô
tịch câp xa trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

24


- Phương pháp phân tích, đánh giá'. Đề tài đã tiến hành phân tích, đánh
giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức Tư pháp - Hộ
tịch

cấp

xã để từ đó chỉ ra được những mặt mạnh, mặt yếu trong năng lực thực
thi
công vụ của công chức Tư phap - Hô tich câp xa trên địa bàn thị xã
Sông


Cầu

làm cơ sở cho những giải pháp ở Chương 3.
- Phương pháp điều tra xã hội học:
Tác giả thực hiện điều tra xã hội học thông qua điều tra chọn mẫu bằng
cách phát phiếu bảng hỏi với 03 mẫu phiếu: Phiếu 1- Hỏi Công chức cấp xã;
Phiếu 2- Hỏi Chủ tịch cấp xã; Phiếu 3- Hỏi người dân ở thị xã Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên. Số phiếu điều tra và quy mô mẫu được xác định như sau:
Phiếu 1: Gửi Công chức cấp xã để họ tự đánh giá, mỗi xã, phường hỏi 5
người.
Phiếu 2: Gửi Chủ tịch cấp xã để họ tự đánh giá, mỗi xã, phường 1
người.
Phiếu 3: Gửi người dân để họ đánh giá công chức Tư pháp - Hộ tịch
cấp xã, mỗi xã, phường hỏi 10 người.
Tác giả đã tiến hành điều tra chọn mẫu ở 10 xã và 4 phường. Như vậy
số phiếu phát ra là: Phiếu 1: 5 x 14 = 70 phiếu; Phiếu 2: 1 x 14 = 14 phiếu;
Phiếu 3: 10 x 14 = 140 phiếu.
- Phương pháp thong kê: Được tác giả sử dụng để xử lý các số liệu thu
thập được từ kết quả điều tra, khảo sát.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp quan sát, so sánh, tổng
hợp, phỏng vấn... để thu thập thêm những thông tin phục vụ cho quá trình
phân tích, đánh giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức Tư
25


×