Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an (ke hoach bài học) STEM môn sinh học 8, chủ đề vai trò của thân mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.39 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ STEM MÔN SINH HỌC 7
CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM
THIẾT KẾ BỘ TRUYỆN TRANH GIỚI THIỆU MỘT SỐ THÂN
MỀM Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học:
ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA THÂN MỀM
II. Xây dựng nội dung bài học: Gồm một số đơn vị kiến thức ở một số bài các
môn Sinh học 7
- Môn Sinh học 7:
+ Một số thân mềm
+ Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
III. Xác định mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Nêu được tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành như
: ốc sên, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.
- Trình bày được tập tính của thâm mềm.
- Trình bày được đặc điểm chung của ngành thâm mềm.
- Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với con người.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, tranh ảnh
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu
cấu tạo, hoạt động sống của một số đại diện ngành thân mềm qua đó rút ra đặc
điểm chung của ngành thân mềm cũng như vai trò của chúng trong thực tiễn cuộc
sống.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
3. Về thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.


- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.


- Thân mềm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên (phân hủy thức ăn, là mắt xích
trong chuỗi thức ăn, cân bằng hệ sinh thái) và đời sống con người (làm thực phẩm,
sản xuất vôi, làm mĩ nghệ, làm sạch môi trường nước) -> Giáo dục học sinh ý thức
sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm đồng thời giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
chúng.
4. Về định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản
lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Đo đạc, quan sát, phân loại hay phân nhóm, tìm kiếm mối quan hệ, đưa ra các
tiên đoán, đưa ra định nghĩa, thực hành.
* Giáo dục STEM
- Khoa học (S):
+ Chuẩn hóa kiến thức về cấu tạo ngoài và tập tính của các đại diện thân
mềm thường gặp
+ Trình bày được đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
- Công nghệ (T):
+ Chuẩn hóa kiến thức về về cấu tạo ngoài của các đại diện thân mềm
thường gặp…
+ Kĩ năng tìm kiếm thông tin trên mạng Internet.
- Kỹ thuật (E):
+ Trình bày và lựa chọn được cách thực hiện bộ truyện tranh giới thiệu một
số thân mềm ở địa phương.
- Toán học (M):
Ước lượng kích thước tỉ lệ các bộ phận của một số thân mềm (Bài 7: Tỉ lệ
thức - Lớp 7)
III. Thiết kế tiến trình dạy và học
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.1. Chuẩn bị của GV
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2.
- Tranh ảnh một số đại diện thân mềm, tranh phóng to Hình 21.1 SGK
- Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi.
- Phiếu đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC NHÓM
Nội dung

Thang
điểm

Tự
đánh

Nhóm

Nhóm

..…

….


giá

Sản
phẩm

Báo
cáo


Vận
dụng

Truyện tranh về các con thuộc ngành thân
mềm thường gặp ở địa phương có thể vẽ,
sưu tầm…trình bày đẹp, thông tin giới thiệu
cho mỗi loài đúng và hấp dẫn

9 -10

Truyện tranh về các con thuộc ngành thân
mềm thường gặp ở địa phương có thể vẽ,
sưu tầm…trình bày đẹp, thông tin giới thiệu
cho mỗi loài đúng nhưng chưa được hay.

7-8

Có sản phẩm nhưng ít đại diện, trình bày
chưa đẹp, thông tin giới thiệu cho mỗi loài
đúng nhưng chưa được hay.

5-6

Nội dung đầy đủ, hình thức báo cáo hấp
dẫn, trình bày khoa học.

9 -10

Nội dung đầy đủ, hình thức báo cáo khá

hấp dẫn, trình bày khoa học.

7-8

Nội dung khá đầy đủ, hình thức báo cáo
khá hấp dẫn.

5-6

Vận dụng tốt, khoa học, hiệu quả.

9 -10

Vận dụng khá tốt, tương đối hiệu quả.

7-8

Biết vận dụng, chưa hiệu quả.

5-6

Tổng điểm

1.2. Chuẩn bị của HS
- Vở bài tập, đọc trước bài
- Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi
- Kẻ bảng 1,2( SGK -72) vào vở.
- Cuối tiết 1 của chủ đề học sinh thiết kế được bộ truyện tranh ( vẽ màu, sưu tập
tranh ảnh, làm tranh 3D…) có nội dung minh họa về cấu tạo, tập tính, vai trò của
một số thân mềm thường gặp ở địa phương.

* Gợi ý để thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm hiểu cấu tạo ngoài và một số tập tính của các đại diện thân mềm
thường gặp. Trình bày được đặc điểm chung của ngành thân mềm.
+ Trình bày được vai trò của ngành thân mềm và trình bày sản phẩm bộ
truyện tranh giới thiệu một số thân mềm ở địa phương (trên mạng các kênh
Youtube, Kenhsangtao.com, trong các món ăn, đồ trang sức hoặc vật trang trí).


Gv chia lớp thành 3 nhóm: giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Mỗi nhóm: sản phẩm là một bộ truyện tranh giới thiệu một số thân mềm ở
địa phương (thiết kế đồ họa, vẽ, cắt dán tranh ảnh về thân mềm cùng các thông tin
giới thiệu về cấu tạo, tập tính, vai trò của mỗi đại diện ) hoặc dưới dạng câu
chuyện được minh họa bằng tranh về thân mềm.
- Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin trong sgk bài 19, bài 21 kết hợp tìm hiểu các
nguồn thông tin khác thực hiện có các tranh ảnh và thông tin về một số thân mềm ở
địa phương.
- GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng và ghi chép sổ nhật kí khoa học khi thực hiện
thực nghiệm:
+ Ngày tháng:…..
+ Cách tiến hành:…..
+ Kết quả:……
2. Tổ chức các hoạt động học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục đích:
+ Phát hiện được vấn đề cần nghiên cứu.
+ Tạo động lực để học sinh nghiên cứu, thực hiện tạo ra các sản phẩm.
- Thời gian: 5 phút
- Nội dung hoạt động
- GV hướng dẫn HS xác định vấn đề nghiên cứu từ video một số thân mềm
sống dưới biển ( />- Phương thức tổ chức hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

GV đặt vấn đề nghiên cứu: Chắc hẳn các em
rất thắc mắc vì sao cô giao nhiệm vụ sản phẩm là
một bộ truyện tranh giới thiệu một số thân mềm
thường gặp ở địa phương.
- Chúng ta hãy cùng xem 1 đoạn video
+ Vậy qua clip trên các bạn hãy cho biết tại sao cô
lại giao nhiệm vụ đó?
- Hs dưới lớp trả lời câu hỏi
- GV bổ sung + chốt.
- Vậy để giúp các em có thể giới thiệu cho các bạn
biết được địa phương mình có rất nhiều đại diện

Chủ đề: ĐA DẠNG VÀ

VAI TRÒ CỦA THÂN
MỀM – THIẾT KẾ BỘ


than mềm, biết được một số tập tính của thân mềm
và vai trò của thân mềm trong tự nhiên và trong đời
sống con người. Chúng ta cùng đi vào tiết học hôm
nay. (GV ghi bảng).

TRUYỆN TRANH GIỚI
THIỆU MỘT SỐ THÂN
MỀM Ở ĐỊA PHƯƠNG

(2 tiết)

- Sản phẩm dự kiến: Nêu được tên và nội dung chung của chủ đề.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
2.1. Hình thành kiến thức nền:
- Nêu được tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành như
: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, hến, vẹm, hàu, ốc nhồi.
- Trình bày được một số tập tính của thâm mềm.
Phương thức tổ chức hoạt động (25’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

G- Yêu cầu HS quan sát kĩ H19.1-5 SGK đọc chú thích
- HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK trang.65 đọc chú thích
? Kể tên các đại diện của ngành thân mềm?

I. Đa dạng của
thân mềm.
1. Quan sát một
số đại diện

- Tương tự trai có sò, hến, vẹm, hầu...
- Tương tự ốc vặn: ốc nhồi, ốc bươu, ốc tù và.
- Mực, bạch tuộc
G- Sử dụng bảng phụ:
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trên bảng phụ
- HS hoàn thành bài tập trên bảng phụ
- HS trình bày, nhận xét và bổ sung
G- Chốt đáp án đúng

- Bài tập: Chọn cụm từ gợi ý thích hợp điền vào chỗ trống
STT

Đại diện

Môi trường sống

Lối sống

1

Trai sông

Nước ngọt

2

ốc sên

Cạn

- Lối sống ít di chuyển và vùi
lấp

3

Mực

Nước mặn


- Di chuyển chậm chạp

4

Bạch tuộc

Nước mặn

- Di chuyển tích cực

5



Nước mặn

- Di chuyển tích cực

6

ốc vặn

Nước ngọt

7

Con hà

Nước mặn


- Lối sống ít di chuyển và vùi
lấp
- Di chuyển chậm chạp








- Không di chuyển
…..

Cụm từ gợi ý

- Cạn

- Lối sống ít di chuyển và vùi
- Nước ngọt, nước lợ, lấp
nước mặn
- Di chuyển chậm chạp
- Di chuyển tích cực
- Không di chuyển

G- Yêu cầu HS thực hiện lệnh đề 1 vở bài tập
- HS thực hiện lệnh đề 1 vở bài tập
- HS trình bày, nhận xét và bổ sung
G- Chốt đáp án đúng
? Hãy tìm một số đại diện thân mềm tương tự ở địa

phương em hoặc ở nơi em đã du lịch, nghỉ hè?
- HS kể:
+ Hến, điềp điệp, vẹn hầu, ngao, mổ quạ
+ ốc nhồi, ốc bươu vàng, ốc tù, ốc gai…
+ Mực mai, mực ống, mực lá…
? Dựa vào kết quả bài tập em có nhận xét gì về ngành
thân mềm? Chứng minh?
G- Gợi ý: nhận xét về:
+ Đa dạng loài.
+ Môi trường sống?
+ Lối sống?
- HS tự rút ra kết luận
- HS trình bày, nhận xét và bổ sung
G- Chốt đáp án đúng

- Ngành thân mềm rất
đa dạng và phong phú:
+ Số loài lớn (70 nghìn
loài).

G- Đối với ngành thân mềm ốc sên sống trên cạn có lối + Môi trường sống: ở
cạn, nước ngọt, nước
sống di chuyển chậm chạp
mặn, nước lợ.
- Quan sát hình 19.1 và liên hệ thực tế
+ Lối sống: vùi lấp, bò
chậm chạp và di
- Khi di chuyển ốc sên nặng nề, toàn bộ vỏ xoắn đi theo,
chuyển tốc độ cao.
Đầu ốc vươn ra phía trước với lỗ miệng ở dưới và 2 đôi

râu phía lưng, trên đỉnh râu dài có mắt, chân ốc sên là
một tấm cơ ở dưới đầu và thân
? Cấu tạo ngoài của ốc sên?


- Quan sát hình 19.2 và liên hệ thực tế
? Mực có lối sống di chuyển tích cực vậy có đặc điểm gì
thích nghi?
- HS trình bày:
G- Vỏ đá vôi tiêu giảm chỉ còn một mảnh để nâng đỡ
(mai mực) cơ quan di chuyển phân hoá thành 2 tua dài, 8
tua ngắn, trên tua miệng có nhiều giác bám, khi bắt được
mồi, con mối bị giữ chặt không thể thoát ra khỏi vòng
tua của chúng. Tua dài bắt mồi, tua ngắn đưa mồi vào
miệng.
? Tương tự bạch tuộc có đặc điểm gì?
G- Tương tự như mực, bạch tuộc có vỏ đá vôi tiêu giảm
hoàn toàn, giác quan phát triển cơ quan di chuyển phân
hoá thành 8 tua, trên tua miệng cũng có nhiều giác bám
? Chúng di chuyển bằng cách nào?
- Khoang áo phát triển có khả năng hút nước vào và phụt
nước ra để giúp chúng vận chuyển theo lối phản lực.
G- Mực ống khổng lồ là một trong những ĐVKXS lớn
nhất, có khoảng vài chục loài trong đó có mực cổ sống ở
độ sâu: 200- 1000m khắp đại dương.
Khoảng 70 năm trở lại đây người ta gặp trên 80 con bị
dạt vào bờ biển: Dài 10 – 15 m da màu xám xanh cũng
có thể chuyển thành màu đỏ gạch, mắt to với đường kính
gần nửa mét. Đây là con vật hung dữ sẵn sàng tấn công
lại cá voi và tầu thuyền đi biển

Mẫu vật của chúng được bày ở bảo tàng Động vật Luân
Đôn
- Quan sát hình 19.4 và liên hệ thực tế
? Sò có lối sống di chuyển hạn chế và chui rúc vậy chúng
có đặc điểm gì?
- Tương tự trai sông có 2 mảnh vỏ
G- Biển nước ta có vài chục loại sò khác nhau
? Hãy cho biết vai trò của các đại diện này?
- Cung cấp thực phẩm có giá trị xuất khẩu
- Phá hoại mùa màng cây trồng
- Ăn mòn các công trình xây dựng


G- cho HS xem video về tập tính đẻ trứng ở ốc sên và
một số tập tính ở mực
- HS quan sát video? Vì sao thân mềm có nhiều tập tính 2. Một số tập tính của
thân mềm.
thích nghi với lối sống?
- Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính phát
triển.
- Hệ thần kinh phát
- Phát triển và tập trung hơn giun đốt, hạch não phát triển là cơ sở cho các
triển, mực có “ hộp sọ”( bảo vệ não) là hiện tượng duy giác quan và tập tính
phát triển.
nhất có ở ĐVKXS.
? Hệ thần kinh của thân mềm có đặc điểm gì?

? Vai trò và tập tính?
G- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn thực hiện lệnh đề => Thích nghi với lối
sống đảm bảo sự tồn tại

2a,b
của loài
- HS thực hiện lệnh đề 2a
a. Tập tính của ốc.
+ ốc vặn và ốc sên đào lỗ đẻ trứng
+ Ốc vặn: Trứng phát
? Tập tính của ốc vặn và ốc sên?( Đặc điểm sinh sản)
triển thành con non
trong khoang áo của ốc
mẹ
? Ý nghĩa sinh học của tập tính của ốc sên và ốc vặn?
+ Ốc sên: Đào lỗ đẻ
→ Bảo vệ trứng

trứng

? Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

=> Bảo vệ trứng

+ Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ
G- Vì ốc sên bò chậm chạp nên không chạy trốn được - Tự vệ bằng cách thu
trước sự tấn công của kẻ thù nên tự vệ bằng cách co rút mình trong vỏ cứng.
cơ thể chui vào vỏ cứng. Nhờ lớp vỏ cứng rắn kẻ thù .
không ăn được phần trong cơ thể.
HS thực hiện lệnh đề 2b
? Mực có tập tính gì?
- Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ đợi mồi đến để bắt.

b. Tập tính ở mực.

- Mực dấu mình trong
rong rêu bắt mồi
- Tự vệ bằng cách tung

- HS trình bày, nhận xét, bổ sung


G- Chốt kiến thức

hoả mù để dễ lẩn trốn.

? Mực săn mồi như thế nào?
G- Mực di chuyển giật lùi về phía sau do sức đẩy của
nước về phía trước và san mồi bằng 2 cách: Đuổi bắt mồi
và rình mồi một chỗ thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong
rêu. Sắc tố cơ thể có màu giống môi trường nên làm con
mồi không để ý, khi con mồi đến gần rồi tấn công mực
vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8 tua ngắn đưa
con mồi vào miệng.
? Hỏa mù của mực có tác dụng gì?
- Tự vệ chạy trốn,
? Hoả mù của mực che mắt ĐV khác nhưng bản thân
mực có nhìn rõ để trốn chạy không?
- Mắt mực có tế bào thị giác rất lớn nên nhìn rõ được
phương hướng chạy chốn an toàn.
G- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ chính là hoả mù của
mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt kẻ
thù giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn,
mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên nhìn rõ
được phương hướng chạy chốn an toàn.

? Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực?
- Mực dễ bị thu hút bởi ánh sáng.
? Mực còn tập tính gì nữa không?
- Đến mùa sinh sản chúng phải di chuyển từ ngoài khơi
vào bờ để đẻ trứng thành chùm bám vào rong rêu. Đẻ
xong chúng lại canh giữ trứng, thỉnh thoảng phun nước
lên trứng để làm giàu oxi cho trứng phát triển.
- Mực phân tính con đực có một tua đảm nhiệm chức
năng giao phối

- Đẻ trứng gần bờ
thành chùm bám vào
rong rêu và chăm sóc
trứng

- GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H21 và H19
SGK thảo luận trong 3 phút theo 6 nhóm, lựa chọn các
cụm từ để hoàn thành phiếu học tập (bảng 1)
- HS quan sát hình ghi nhớ kiến thức
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu
học tập.

II- Đặc điểm chung


- Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ
sung, GV chốt đáp án chuẩn
- GV: Qua nội dung bảng 1, em hãy nêu các đặc điểm
chung của ngành thân mềm?
- HS trả lời, GV chốt kiến thức


+ Thân mềm không
phân đốt có vỏ đá vôi.
+ Có khoang áo phát
triển.
+ Hệ tiêu hóa phân
hóa.

Đặc điểm cơ thể
Nơi
sống

Lối
sống

Kiểu vỏ
đá vôi

1- Trai sông

Nước
ngọt

Vùi lấp

2- Sò

Nước
lợ


3- ốc sên

Đại diện

Khoang
áo phát
triển

Thân
mềm

Không
phân
đốt

2 mảnh

×

×

×

Vùi lấp

2 mảnh

×

×


×

Cạn


chậm

Xoắn ốc

×

×

×

4- ốc vặn

Nước
ngọt


chậm

Xoắn ốc

×

×


×

5- Mực

Biển

Bơi
nhanh

Tiêu
giảm

×

×

×

Phân
đốt

*) Hướng dẫn học sinh tiết học sau
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm làm 1 bộ truyện tranh giới
thiệu về thân mềm ở địa phương, thực hiện tại nhà trong thời gian 1 tuần, thời gian
báo cáo cho mỗi nhóm 5 phút. Có thể lựa chọn nhiều hình thức: tranh 3d, tranh vẽ,
tranh cắt dán, tranh đất nặn, tranh đồ họa vi tính …theo quy trình nhóm mình đã


nghiên cứu, thống nhất. Trong khi thực hiện chú ý gắn liền các loài thân mềm này
với thực tiễn ở địa phương.

- GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng và ghi chép sổ nhật kí khoa học khi thực hiện
thực nghiệm:
+ Ngày tháng:…..
+ Cách tiến hành:…..
+ Kết quả:……
+ Điều chỉnh, cải tiến: ….
- Giáo viên gợi ý cho học sinh các kênh tham khảo: Google, kênh Youtube,
Kenhsangtao.com, trong các món ăn, đồ trang sức hoặc vật trang trí...
*) Sản phẩm dự kiến
+ Phác thảo sơ lược bộ truyện, ý tưởng, nội dung, báo cáo.
+ Mẫu sổ nhật kí khoa học.
2.3. Thử nghiệm
- HS thực hiện theo nhóm tại lớp
B. Tiết 2
2.4. Báo cáo sản phẩm, thảo luận, chuẩn hóa kiến thức và đưa ra phương án
cải tiến sản phẩm
- Thời gian: 37phút
- Mục đích:
+ HS trình bày được sản phẩm nhóm theo quy trình nhóm xây dựng, các cải
tiến, điều chỉnh sản phẩm để đạt hiệu quả tốt nhất.
- Nội dung hoạt động
+ GV tổ chức cho HS trình bày các sản phẩm nhóm thực hiện được.
- Phương thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu 1 nhóm chỉ huy các nhóm nêu vai III. Vai trò
trò của ngành thân mềm?
- Các nhóm thảo luận đưa ra vai trò dựa trên

kiến thức thực tiễn, các hình ảnh trong bộ truyện * Lợi ích :
tranh của các nhóm.
- Làm thực phẩm cho người
- Đại diện Hs lên trình bày, Hs lớp theo dõi, bổ
- Nguyên liệu xuất khẩu.
sung (nếu cần).
- Làm thức ăn cho động vật.
- GV chốt cơ sở khoa học, ghi bảng.
- Làm sạch môi trường nước.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh: tài nguyên


động vật (thân mềm) có rất nhiều vai trò. Vậy - Làm đồ trang sức, trangtrí.
em phải làm gì để bảo vệ thân mềm ở địa * Tác hại: Là vật trung gian
phương em?
truyền bệnh, ăn hại cây trồng.
- Đại diện HS đưa ra biện pháp: bảo vệ môi
trường, tuân thủ quy tắc khi đánh bắt trên biển

- GV cho HS đánh giá thu lại phiếu, công bố,
định hướng HS thảo luận cách cải tiến…
- Các nhóm thảo luận đưa ra biện pháp cải tiến
để sản phẩm sinh động và hiệu quả hơn.
- GV chốt các biện pháp cải tiến hợp lý
- Giải quyết khúc mắc của HS (nếu còn).
- GV: Cung cấp thêm một số thông tin về thành
tựu nuôi trồng thân mềm ở địa phương ( nuôi
trai lấy ngọc, thực phẩm xuất khẩu ....)
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết 1, đặt
vấn đề vào tiết 2.

- Gv thông báo cho Hs cách thức tổ chức tiết
học dưới dạng cuộc thi “Cùng nhau thi tài” giữa
các nhóm. Nội dung thi gồm 3 phần: Sản phẩm,
báo cáo và vận dụng. Thang điểm chấm theo
phiếu chấm Gv phát cho mỗi nhóm.
- Đại diện các nhóm thuyết trình về sản phẩm
của nhóm (thời gian cho mỗi nhóm 5-6 phút).
- Báo cáo sản phẩm dựa trên sổ nhật kí khoa
học, nêu bật được:
+ Cách thức thiết kế sản phẩm.
+ Kiến thức khoa học đã sử dụng
+ Vấn đề khúc mắc cần thảo luận
- Gv tổng hợp đánh giá sản phẩm và báo cáo của
các nhóm theo phiếu đánh giá.
- Các nhóm đều vận dụng kiến thức khoa học
nào để thực hiện bộ truyện tranh “Khám phá thế
giới thân mềm ở địa phương em”.
- Sản phẩm dự kiến
+ Bộ truyện tranh “Khám phá thế giới thân mềm ở địa phương em”.


+ Sổ nhật kí khoa học.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (7’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- GV cho học sinh 3 nhóm bốc thăm
lựa chọn câu hỏi cần giải quyết:
Tình huống 1: Bạn Hải rất ham học và

thích khám phá thế giới động vật. Tuy
nhiên sau khi học xong ngành thân
mềm thì bạn lại thắc mắc “Vì sao khoa
học lại xếp con mực bơi nhanh cùng
ngành với con ốc sên bò chậm chạp?”
Bằng kiến thức của mình em hãy giúp
bạn Hải hiểu rõ hơn nhé!
Tình huống 2: Bạn Lan từ Hải Dương
về quê ngoại chơi và tìm hiểu về các
động vật trong ngành thân mềm. Tuy
nhiên vì lượng kiên thức còn ít ỏi nên
bạn chỉ tìm được mực. Em hãy giúp
bạn chỉ ra ở các chợ và vùng biển địa
phương em có các loài thân mềm nào
được bán làm thực phẩm? Loài nào có
giá trị xuất khẩu?

1. Vì chúng đều có đặc điểm chung là:
thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi,
có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ
quan di chuyển thường đơn giản.

2. Các loài thân mềm được bán làm thực
phẩm là: trai, hến, sò, mực, bạch tuộc,…
Loài có giá trị xuất khẩu: mực, bạch
tuộc, sò huyết, bào ngư,…

Tình huống 3: Nhà bạn My có thuê
được 1000m2 mặt nước biển nhưng
chưa biết chọn vật nuôi và thiết kế như 3. Nhà bạn My nên nuôi sò, hàu, vẹm

thế nào cho phù hợp. Em hãy tư vấn xanh …
cho nhà bạn My để nhà bạn phát triển
kinh tế trên diện tích mặt nước biển
này?
- Hs thực hiện theo nhóm ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK .
- Nghiên cứu trước bài 20: thực hành quan sát mẫu mổ ngành thân mềm.



×