Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TÀI LIỆU ôn THI hóa học hữu cơ 11 kèm HƯỚNG dãn CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 35 trang )

ThS. NGUYỄN PHÚ HOẠT

TÀI LIỆU ƠN TẬP

QUYỂN 2: HĨA HỌC HỮU CƠ
 Dùng cho HS 11, 12 ôn thi kiểm tra 1 tiết, học kì. Ôn thi THPT

Quốc Gia, HS ôn thi học sinh giỏi.
 Tuyển chọn các câu hỏi trong các đề thi THPT quốc gia, thi
thử từ năm 2007 - 2020.
 Phân loại theo cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia, hướng dẫn
giải chi tiết.


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

MỤC LỤC
CHUN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ .................................................................. 2
I. PHẦN TỰ LUẬN ..............................................................................................................................2
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.........................................................................................................2
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP.............................................................................................................5
IV. ĐÁP ÁN ..........................................................................................................................................6
4.1. Hướng dẫn chi tiết phần tự luận .................................................................................................6
4.2. Phần trắc nghiệm lí thuyết .........................................................................................................7
4.3. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết ...................................................................7
CHUN ĐỀ 2: HIĐROCACBON....................................................................................................... 9
I. PHẦN TỰ LUẬN ..............................................................................................................................9
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................11
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................16


3.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy (oxi hóa hồn tồn) ................................................................16
3.2. Dạng 2: Bài tập phản ứng crackinh ..........................................................................................18
3.3. Dạng 3: Bài tập phản ứng cộng H2; Br2 ...................................................................................18
3.4. Dạng 4: Bài tập phản ứng với AgNO3/NH3 .............................................................................20
IV. ĐÁP ÁN ........................................................................................................................................21
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................21
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết .................................................................21
CHUN ĐỀ 3: ANCOL – PHENOL ................................................................................................ 28
I. PHẦN TỰ LUẬN ............................................................................................................................28
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................29
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................34
3.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy ................................................................................................34
3.2. Dạng 2: Bài tập Ancol tác dụng với Na ...................................................................................35
3.3. Dạng 3: Bài tập phản ứng tách nước Ancol .............................................................................36
3.4. Dạng 4: Bài tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Ancol .....................................................37
IV. ĐÁP ÁN ........................................................................................................................................38
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................38
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết .................................................................38
CHUN ĐỀ 4: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC .................................................... 45
I. PHẦN TỰ LUẬN ............................................................................................................................45
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................46
2.1. Anđehit – Xeton .......................................................................................................................46
2.2. Axit cacboxylic ........................................................................................................................48
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................50
3.1. Bài tập Anđehit ........................................................................................................................50
3.1.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng tráng gương Anđehit ..................................................................50
3.1.2. Dạng 2: Bài tập đốt cháy Anđehit .........................................................................................51
3.1.3. Dạng 3: Bài tập Anđehit tác dụng với H2 .............................................................................52
3.2. Dạng 2: Bài tập Axit cacboxylic ..............................................................................................54
3.2.1. Bài tập phản ứng cháy ..........................................................................................................54

3.2.2. Bài tập tính axit (Axit cacboxylic).........................................................................................54
3.2.3. Bài tập hiệu suất phản ứng ...................................................................................................56
3.2.4. Bài tập phần vận dụng cao Axit cacboxylic ..........................................................................57
IV. ĐÁP ÁN ........................................................................................................................................58
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................58
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết .................................................................58
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-1-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


GV: THẦY CÔ NÀO CẦN CHUYỂN GIAO FILE WORD LIÊN HỆ QUA
ZALO HOẶC SỐ ĐT: 0947195182. GIÁ CHUYỂN GIAO: 200K
HS: BẠN NÀO ĐẶT MUA LIÊN HỆ VỚI THẦY QUA ZALO/SỐ ĐT
0947195182
FACE: />GIÁ SÁCH: 35K CHƯA KỂ TIỀN SHIP. SHIP CẢ 2 QUYỂN NHÉ


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

CHUN ĐỀ 1

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

ĐAI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ
CHUN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ

I. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Oxi hóa hồn tồn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O.
Tính % khối lượng các ngun tố trong phân tử chất A.
Câu 2: Oxi hóa hồn tồn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd H2SO4
đặc, sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 gam; bình 2 có
5 gam kết tủa. Tính % khối lượng các ngun tố trong phân tử β-caroten.
Câu 3: Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 2,07.
b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
Câu 4: Hợp chất Z có cơng thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro là 31. Xác định
cơng thức phân tử của Z.
Câu 5: Kết quả phân tích ngun tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai ngun tố C và H, trong đó
C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với khơng khí gần bằng 4,69. Lập cơng
thức phân tử của limonen.
Câu 6: Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O. Hãy xác định a gam,
cơng thức đơn giản của (X)?
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và
0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều
kiện). Xác định cơng thức phân tử của chất A.
Câu 8: Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 gam/mol. Phân tích ngun tố cho thấy anetol có
%C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập cơng thức đơn giản nhất và cơng thức phân tử của
anetol.
Câu 9: Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 9,1% và 36,36%. Khối lượng phân
tử của X là 88 gam/mol. Lập cơng thức phân tử của X.
Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224
ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với khơng khí là 4,24. Xác định cơng thức phân tử của (A).
Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít chất khí hữu cơ X, thì thu được 16,8 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Các
chất khí (đo đktc). Lập cơng thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ X ở đktc nặng 1,875 gam.
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2
gam CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm phân tử khối của (D).

b. Xác định cơng thức phân tử của (D).
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Câu 1: Thành phần các ngun tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
B. gồm có C, H và các ngun tố khác.
C. bao gồm tất cả các ngun tố trong bảng tuần hồn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 2: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với chất vơ cơ?
A. Độ tan trong nước lớn hơn.
B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp hơn.
Câu 3: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1) thành phần ngun tố chủ yếu là C và H.
2) có thể chứa ngun tố khác như Cl, N, P, O.
3) liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hố trị.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-2-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

4) liên kết hố học chủ yếu là liên kết ion.
5) dễ bay hơi, khó cháy.
6) phản ứng hố học xảy ra nhanh.

Số phát biểu đúng là:
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Câu 4: Cấu tạo hố học là
A. số lượng liên kết giữa các ngun tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các ngun tử trong phân tử.
C. biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các ngun tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các ngun tử trong phân tử.
Câu 5: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. CH4.
B. C2H4.
C. C6H6.
D. CH3COOH.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay
nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết và một liên kết .
Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các ngun tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau khơng theo một thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học
khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về cơng thức cấu tạo được gọi là các chất
đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 8: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng

A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
D. đồng khối.
Câu 9: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa cơng thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?
A. Cơng thức đơn giản nhất là cơng thức biểu thị số ngun tử của mỗi ngun tố trong phân tử.
B. Cơng thức đơn giản nhất là cơng thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số ngun tử của các ngun tố trong
phân tử.
C. Cơng thức đơn giản nhất là cơng thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi ngun tố
trong phân tử.
D. Cơng thức đơn giản nhất là cơng thức biểu thị tỉ lệ số ngun tử C và H có trong phân tử.
Câu 10: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Hai chất đó giống nhau về cơng thức phân tử và khác nhau về cơng thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về cơng thức phân tử và giống nhau về cơng thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về cơng thức phân tử và khác nhau về cơng thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng cơng thức phân tử và cùng cơng thức đơn giản nhất.
Câu 11: Chất X có cơng thức phân tử C6H10O4. Cơng thức nào sau đây là cơng thức đơn giản nhất của
X?
A. C3H5O2.
B. C6H10O4.
C. C3H10O2.
D. C12H20O8.
Câu 12: Phát biểu khơng chính xác là:
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng cơng thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-3-


Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

Câu 13: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra khí CO2,
hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau?
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. X là hợp chất của 3 ngun tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 ngun tố C, H, N, O.
Câu 14: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 15: Đồng đẳng là những chất có tính chất hố học tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém
nhau một hoặc nhiều nhóm
A. CH2.
B. CH3.
C. OH.
D. NH2.
Câu 16: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các
chất đồng đẳng của nhau là
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.

D. Y, Z.
Câu 17: Cho các chất sau đây:
(I) CH3-CH(OH)-CH3;
(II) CH3-CH2-OH;
(III) CH3-CH2-CH2-OH;
(IV) CH3-CH2-CH2-O-CH3;
(V) CH3-CH2-CH2-CH2-OH; (VI) CH3-OH
Các chất đồng đẳng của nhau là
A. I, II và VI.
B. I, III và IV.
C. II, III,V và VI.
D. I, II, III, IV.
Câu 18: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, CaCO3.
B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Câu 19: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.
B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.
D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 20: Cho dãy các chất sau: CaC2, C2H4, C2H5OH, NaOH, CH3CN, HCN, CO2, HCOONa,
NaHCO3, CF2Cl2. Số hợp chất hữu cơ có trong dãy trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Câu 21: Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hidrocacbon?
A. CH3-CH3.
B. CH2=CH-CH3.
C. CHCH.

D. CH3-O-CH3.
Câu 22: Cho dãy các chất sau: C4H10, C2H4, C2H5OH, C6H6, CH3CHO, C12H22O11, HCN, C3H7O2N.
Số dẫn xuất hidrocacbon trong dãy trên là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 23: Đồng phân là những chất có cùng
A. khối lượng phân tử.
B. cơng thức phân tử.
C. cơng thức đơn giản nhất.
D. thành phần ngun tố.
Câu 24 (Đề THPT QG - 2015): Để phân tích định tính các ngun tố trong hợp chất hữu cơ, người ta
thực hiện một thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ.

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
B. Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thốt ra khỏi ống nghiệm.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-4-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 25 (Đề TN THPT - 2020): Thí nghiệm xác định định tính ngun tố cacbon và hidro trong phân
tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 - 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào
ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc một ít bột CuSO4 khan vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút bằng nút cao su
có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH) 2 đựng trong
ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đố đun tập trung vào phần có hỗn
hợp phản ứng)
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính ngun tố oxi có trong phân tử saccarozơ.
(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(d) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 26 (Đề MH - 2019): Bộ dụng cụ chiết (được mơ tả như hình vẽ bên) dùng để

A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.
C. tách hai chất lỏng khơng tan vào nhau.

B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.
D. tách chất lỏng và chất rắn.


III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
Câu 1: Thành phần % của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1%; 10,3%; 27,6%. Cơng
thức đơn giản nhất của hợp chất này là
A. C2H4O.
B. C2H4O2.
C. C2H6O.
D. C3H6O.
Câu 2: Thành phần % của một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%; 9,1%; 36,3%. Vậy
cơng thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là
A. C3H6O.
B. C2H4O.
C. C5H9O.
D. C4H8O2.
Câu 3: Nếu tỉ khối của A so với nitơ là 1,5 thì phân tử khối của A là
A. 21.
B. 42.
C. 84.
D. 63.
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy
qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7 gam và bình 2 thu
được 21,2 gam muối. Cơng thức đơn giản nhất của X là
A. C2H3O.
B. C4H6O.
C. C3H6O2.
D. C4H6O2.
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với
H2 bằng 15. CTPT của X là:
A. C2H6O.

B. CH2O.
C. C2H4O.
D. CH2O2.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-5-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

Câu 6: Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O; 6,72 lít CO2 và 0,56
lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là
A. 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26%.
B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%.
C. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%.
D. 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0%.
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn một lượng chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O2 tạo ra 0,6 mol CO2 và 0,6
mol H2O. Biết MX = 180. Cơng thức phân tử của X là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. C2H4O2.
D. CH2O.
CÂU 8: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn
hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với
hiđro là 20,4. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H7O2N.

B. C3H7O2N.
C. C3H9O2N.
D. C4H9N.
Câu 9: Đốt cháy hồn tồn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt
khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ
khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Cơng thức phân tử của hợp chất là
A. CH3Cl.
B. C2H5Cl.
C. CH2Cl2.
D. C2H4Cl2.
IV. ĐÁP ÁN
4.1. Hướng dẫn chi tiết phần tự luận
CO 2 (0,03 mol)  n C(A) = n CO2 = 0,03
Câu 1: 0,6 gam A (C x H y O z )  
H 2 O (0,04 mol)  n H(A) = 2n H2 O = 0,08
0,03*12
0,08*1
 %C(A) =
*100 = 60%; %H(A) =
*100 = 13,33%
0,6
0,6
 %O(A) = 100 -(%C + %H) = 26,67%
 b1 (H2 SO4 ®Ỉc)
CO2  hÊp thơ H2 O  m b1 = m H2O = 0,63  n H2O = 0,035
Câu 2: -caroten  
 b2 (Ca(OH)2 d­)
 hÊp thơ CO2  n CO2 = n CaCO3 = 5/100 = 0,05
H 2 O 


nC = nCO2 = 0,05  %C = (0,05*12/0,67)*100 = 89,55%
nH = 2nH2O = 0,07  %H = (0,07*1/0,67)*100 = 10,45%  %O = 100 - (%C + %H) = 0
Câu 3:

a) d A/ kk = MA /M kk  MA = d A/ kk *29 = 60
b) V(3,3 gam X) = V(1,76 gam O2 )  n X = n O2 = 0,055  MX = m X /n X = 60

Câu 4:
CH3O  CTPT: (CH3O)n ; dX/H2 = 31  MX = 62 = (12 + 3 + 16)*n  n = 2  CTPT: C2 H6 O2
 %C = 88,235
88,235 11,765
 x:y=
:
= 5 : 8  CT§GN: C 5 H8
Câu 5: X: C x H y víi 
12
1
 %H = 11,765
 CTPT: (C 5H8 )n ; d X/ kk = 4,69  M X = 136 = (12*5 + 8)*n  n = 2  CTPT: C10 H16

Câu 6:
CO 2 (0,2)  n C(X) = n CO2 = 0,2

BTO: n O(X) + 0,3*2 = 0,2*2 + 0,3

H 2 O (0,3)  n H(X) = 2n H2O = 0,6
 n O(X) = 0,1
 x : y : z = n C : n H : n O = 2 : 6 : 1  CT§GN: C 2 H6 O
X: C x H y O z + O2 (0,3) 


BTKL: a + 0,3*32 = 0,2*44 + 0,3*18  a = 4,6 gam
Câu 7: V(0,3 gam A) = V(0,16 gam O2 )  nA = nO2 = 0,005  MA = mA /nA = 60
CO 2 (0,01)  n C = n CO2 = 0,01  x = n C /n A = 2
A: C x H y O z  
 A: C 2 H 4 O z
H 2 O (0,01)  n H = 2n H2O = 0,02  y = n H /n A = 4
M A = 60 = 12*2 + 4 + 16z  z = 2. CTPT A: C 2 H 4 O2
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-6-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

Câu 8:
81,08 8,1 100 - (81,08 + 8,1)
:
:
= 10 : 12 : 1  CT§GN: C10 H12 O
12
1
16
 CTPT: (C12 H10O)n ; MX = 148 = (10*12 + 12 + 16)*n  n = 1  CTPT: C10 H12 O
X: C x H y O z  x : y : z =

54,54 8,1 36,36

:
:
= 2 : 4 : 1  CT§GN: C 2 H 4 O
12
1
16
 CTPT: (C 2 H 4 O)n ; M X = 88 = (2*12 + 4 + 16)*n  n = 2  CTPT: C 4 H8O2

Câu 9: X: C x H y O z  x : y : z =

Câu 10: d A/ kk = 4,24  M A = 123  n A(2,46 gam) = 0,02 mol
CO2 (0,12)  n C = n CO = 0,12  x = n C /n A = 6
2

A: C x H y O z N t  H 2 O (0,05)  n H = 2n H2O = 0,1  y = n H /n A = 5  A: C 6 H 5O z N

N 2 (0,01)  n N = 2n N2 = 0,02  t = n N / n A = 1
M A = 12 = 12*6 + 5 + 16z + 14  z = 2. CTPT A: C 6 H5NO2

Câu 11: m X(5,6 LÝt ) = 10,5 gam, n X(5,6 LÝt ) = 0,25  M X = 42
CO2 (0,75)  n C = n CO2 = 0,75  x = n C /n X = 3
X: C x H y O z + O2  
 X: C 3H 6 O z
H
O
(0,75)

n
=
2n

=
1,5

y
=
n
/n
=
6
2
H
H
O
H
X

2
M X = 42 = 12*3 + 6 + 16z  z = 0  CTPT X: C 3H6
CO 2 (0,3)  n C = n CO2 = 0,3  x = n C /n X = 3
Câu 12: D: C x H y O z (0,1) + O2 (0,45)  
H 2 O (0,4)  n H = 2n H2O = 0,8  y = n H /n X = 8
BTKL: m D + 14,4 = 13,2 + 7,2  m D = 6  M D = 60
D: C 3H8Oz  M D = 12*3 + 8 +16z = 60  z = 1  CTPT D: C 3H8O

4.2. Phần trắc nghiệm lí thuyết
1A
13A
25A
37
49

61

2D
14B
26C
38
50
62

3B
15A
27
39
51
63

4C
16A
28
40
52
64

5A
17C
29
41
53
65


6C
18B
30
42
54
66

7D
19B
31
43
55
67

8C
20B
32
44
56
68

9B
21D
33
45
57
69

10B
22D

34
46
58
70

11A
23B
35
47
59
71

12B
24C
36
48
60
72

8A
20
32
44
56
68

9C
21
33
45

57
69

10
22
34
46
58
70

11
23
35
47
59
71

12
24
36
48
60
72

4.3. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết
1D
13
25
37
49

61

2B
14
26
38
50
62

3B
15
27
39
51
63

4A
16
28
40
52
64

5B
17
29
41
53
65


6A
18
30
42
54
66

7A
19
31
43
55
67

Câu 1:
62,1 10,3 27,6
:
:
= 3 : 6 : 1  CT§GN: C 3H 6 O
12
1
16
54,6 9,1 36,3
:
:
= 2 : 4 : 1  CT§GN: C 2 H 4 O
Câu 2: X: C x H y O z  x : y : z =
12
1
16

Câu 3: dA/N2 = MA /MN2 = 1,5  MA = 28*1,5 = 42
X: C x H y O z  x : y : z =

ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-7-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

Câu 4:
 b1 (P2 O5 )
CO2  hÊp thơ H 2 O  m b1 = m H2O = 2,7  n H2O = 0,15  n H(X) = 0,3
X  
 b2 (NaOH d­)
 hÊp thơ CO2  do OH  d­  t¹o mi Na 2 CO3  n Na2CO3 = 0,2
H 2 O 

BT C: nC(X) = nCO2 = nNa2CO3 = 0,2; BTKL: mO = 4,3 - (mC + mH ) = 1,6  nO(X) = 0,1
X: C x H y Oz  x : y : z = n C : n H : n O = 2 : 3 : 1  CT§GN X: C 2 H3O

Câu 5: dX/H2 = 15  MX = 30  nX = 0,02
n CO2 = n CaCO3 = 0,02; m b = m CO2 + m H2 O = 1,24
CO
 Ca(OH)2 d­
X: C x H y O z   2 

 CaCO3 (0,02) 
 m H2O = 0,36  n H2O = 0,02
H 2 O
n C(X) = n CO2 = 0,02  x = n C /n X = 1
X: CH 2 O z ; M X = 30 = 12 + 2 + 16z
 

 z = 1  CTPT X: CH 2 O
n H(X) = 2n H2O = 0,04  y = n H /n X = 2
Câu 6: X (6,15 gam)  CO2 (0,3) + H2 O (0,125) + N 2 (0,025)

12*0,3
*100 = 58,5%; n H(X) = 2n H2O = 0,25  %H(X) = 4,1%
6,15
14*0,05
 %N(X) =
*100 = 11,4%; %O(X) = 100 - (%C + %H + %O) = 26%
6,15

nC(X) = nCO2  %C(X) =
n N(X) = 2n N2

Câu 7:
X + O2 (0,6)  CO2 (0,6) + H2 O (0,6)  BT O: n O(X) + 0,6*2 = 0,6*2 + 0,6  nO(X) = 0,6

nC(X) = nCO2 = 0,6; nH(X) = 2nH2O = 1,2. §Ỉt CTPT X: Cx Hy Oz
 x : y : z = nC : n H : nO = 0,6 : 1,2 : 0,6 = 1 : 2 : 1  CT§GN X: CH2 O
 CTPT: (CH2 O)n  MX = (12 + 2 + 16)*n = 180  n = 6  CT X: C 6 H12 O6

CÂU 8:


CO ; N
CO
ng­ng tơ
X(0,1) + O2 (0,275)  0,6 mol  2 2 
0,25 mol Z  2  n H2O = 0,6 - 0,25 = 0,35
H 2 O
N 2
dZ/H2 = 20,4  MZ = 40,8. PP ®­êng chÐo Z: nCO2 : nN2 = 4 : 1  nCO2 = 0,2; nN2 = 0,05
BT O: n O(X) + 0,275*2 = 0,2*2 + 0,35  n O(X) = 0,2
X: C x H y Oz N t  x = n C / n X = 2; y = n H /n X = 7; t = n N /n X = 1; z = n O /n x = 2  X: C 2 H 7 NO2

Câu 9: X: C x Hy Cl z

 O2

 CO2 (0,005) + H2 O (0,005)  n C = n CO2 = 0,005; n H = 2n H2 = 0,01
 AgNO3

 AgCl (0,01)  n Cl = 0,01

 x : y : z = 0,005 : 0,01 : 0,01 = 1 : 2 : 2  CT§GN: CH2 Cl2  CTPT: (CH2 Cl2 )n

dX/H2 = 42,5  MX = 83 = (12 + 2 + 35,5*2)*n = 85  n = 1. CT X: CH2Cl2

ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-8-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11



Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

CHUN ĐỀ 2

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

HIĐROCACBON
CHUN ĐỀ 2: HIĐROCACBON

I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết cơng thức cấu tạo các đồng phân ankan ứng với cơng thức phân tử C4H10, C5H12 và C6H14.
Gọi tên theo danh pháp thường và tên thay thế.
Câu 2: Viết PTHH của các phản ứng sau
a. Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1 : 1) khi chiếu sáng.
b. Tách 1 phân tử hidro từ phân tử propan.
c. Đốt cháy hexan.
Câu 3: Viết CTCT của các ankan có tên sau:
a. pentan, 2-metylbutan, isobutan và 2,2-đimetylbutan.
b. iso-pentan, neo-pentan, 3-etylpentan, 2,3-đimetylpentan.
Câu 4: Gọi tên các chất sau theo danh pháp thường và danh pháp thay thế:
a. CH3-CH(CH3)-CH3;
b. CH3-(CH2)4-CH3
c. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3;
d. CH3-C(CH3)2-CH3
Câu 5: Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế.
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3
b. CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3

d. CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính
thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua
bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vơi trong có dư thấy khối lượng bình 1
tăng m gam, bình 2 tăng 22 gam.
a. Xác định giá trị của m.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Câu 8: Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7 gam H2O và 17,6
gam CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.
Câu 9: Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt
cháy hồn tồn hỗn hợp cần 36,8 gam O2.
a. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành.
b. Tìm CTPT của 2 ankan.
Câu 10: Viết CTCT các đồng phân (cấu tạo) anken ứng với CTPT là C4H8 và C5H10 và gọi tên theo
tên thay thế.
Câu 11: Viết CTCT các anken có tên gọi sau:
a. Butilen, 2-metylbut-2-en, pent-1-en, 2,3-đimetylpent-2-en.
b. Propilen, hex-1-en, etilen, 2-metylpent-1-en, iso-butilen.
Câu 12: Gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế
a. CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
b. CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.
Câu 13: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi:
a. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng (xúc tác Ni).
b. But-2-en tác dụng với hidroclorua.
c. Metylperopen tác dụng với nước có xúc tác axit.
d. Trùng hợp but-1en.
Câu 14: Viết CTCT và gọi tên các ankadien liên hợp có cơng thức phân tử C4H6 và C5H8.
Câu 15: Viết PTHH (ở dạng cơng thức cấu tạo) của các phản ứng xảy ra khi:
a. Isopen tác dụng với hidro (xúc tác Ni).

b. Isopren tác dụng với brom (trong CCl4).
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-9-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b. Tính % theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 28: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Toluen tác dụng với hidro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng.
b. Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
Câu 29: Dùng cơng thức cấu tạo viết PTHH của stiren với:
a. H2O (xúc tác H2SO4).
b. HBr.
c. H2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1, xúc tác Ni)
Câu 30: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng của cacbon bằng 61,31%.
a. Tìm cơng thức phân tử của X.
b. Viết CTCT, gọi tên chất X.
Câu 31: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen.
Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78%.
Câu 32: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Giả sử
tồn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Hãy tính:
a. Khối lượng TNT thu được.
b. Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.

Câu 33: Hiodrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 3,17. Đốt cháy hồn tồn X
thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X khơng làm mất màu
dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.
a. Tìm cơng thức phân tử và viết CTCT của X.
b. Viết PTHH của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe) , với
hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
Câu 1 (Đề TSCĐ - 2008): Cơng thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó
thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
Câu 2: Cơng thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. Neopentan.
B. 2-metylpentan.
C. Isobutan.
D. 1,1-đimetylbutan.
Câu 3 (Đề TSĐH A - 2013): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan.
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
Câu 4 (Đề TSĐH B - 2007): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất
có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan.
D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 5 (Đề TSCĐ - 2007): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng

83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ sốmol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. 2-metylpropan.
B. 2,3-đimetylbutan. C. butan.
D. 3-metylpentan.
Câu 6 (Đề TSĐH A - 2008): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm
monoclo tối đa thu được là
A. 2.
B. 3.
o bµi ra khÝ + h¬i: CO2 ; H 2 O vµ O2 d­

 0,1*x + 0,5y*0,1 + 0,7 - 0,1*(x + 0,25y - 0,5) = 1  y = 10
Do O2 d­  0,7 - 0,1*(x + 0,25y - 0,5) > 0  x < 5  x = 4 phï hỵp

C T ancol: C4 H10  mC4H10 = 0,1*74 = 7,4 gam
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-39-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

P1: X + Na  (0,04 - x - y)/2 + y/2 + (x + y)/2 = 0,0225  y = 0,005
P2 : X + AgNO3 /NH3  Ag (0,09)

TH1: nRCHO = nAg /2  nRCHO = 0,045 > 0,04  lo¹i do nRCH2OH(b®) = 0,04

TH2 : Andehit: HCHO (x); axit: HCOOH (y)  4x + 2y = 0,09  x = 0,02

 nCH3OH(pø) = x + y = 0,025  %CH3OHpø = 62,5%
Câu 48: RCH2 OH + 2[O]  RCOOH (x) + H2 O (x)  Y: RCH2 OH d­ (y); RCOOH (x); H 2O (x)

P1: Y + KHCO3  nRCOOH = nCO2  x = 0,1 mol
RCH2 ONa (y)

P2 : Y + Na  RCOONa (x) + H2 
NaOH (x)

Câu 49: X  CO2 (0,4) + H2 O (0,5) 

x/2 + x/2 + y/2 = 0,15  y = 0,1
19 = (R + 53)*0,1 + (R + 67)*0,1 + 40*0,1
 R = 15 (CH3 )  X: C 2 H 5OH (etanol)
n X = n H 2O - n CO2 = 0,1
Sè C = n C /n X = 4

X + Cu(OH)2  X cã Ýt nhÊt 2OH liỊn kỊ


X + CuO  HC ®a chøc

ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-44-

 X: C 4 H10Oa


CTX: CH3CHOH-CHOHCH3
 ®¸p ¸n C

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

CHUN ĐỀ 4

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

CHUN ĐỀ 4: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Viết CTCT của các anđehit có CTPT là C4H8O và gọi tên chúng theo tên thay thế.
Câu 2: Gọi tên các anđehit sau theo danh pháp thường:
HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH2=CHCHO.
Câu 3: Gọi tên các anđehit sau theo danh pháp thay thế:
HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH3CH(CH3)-CH2-CHO, CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO.
Câu 4: Viết CTCT các anđehit có tên gọi sau:
a. Anđehit acrylic, anđehit propionic, anđehit axetic, 2-metylbutanal.
b. 2,2-đimetylbutanal, anđehit fomic, 3,4-đimetylpentanal, anđehit oxalic.
Câu 5: Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (đủ) thu được 21,6
gam Ag kết tủa. Tính nồng độ % của anđehit axetic đã dùng.
Câu 6: Cho 8,0 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no, đơn chức,
mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (lấy dư) thu được 32,4 gam Ag kết tủa. Xác định cơng
thức phân tử, viết CTCT và gọi tên các anđehit.

Câu 7: Oxi hóa khơng hồn tồn etilen (có xúc tác) để điều chế anđehit axetic thu được hỗn hợp khí
X. Dẫn 2,24 lít khí X (quy về đktc) vào một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Tính hiệu suất của q trình oxi hóa etilen.
Câu 8: Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lầ lượt bằng 66,67% và 11,11%, còn
lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,25.
a. Tìm cơng thức phân tử của X.
b. X khơng tác dụng AgNO3/NH3 nhưng khi tác dụng với hidro sinh ra X1. X1 tác dụng với Na giải
phóng hidro. Viết CTCT và gọi tên của hợp chất X.
Câu 9: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag.
a. Xác định CTPT của hai anđehit.
b. Tính % theo khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp đầu.
Câu 10: Cho dung dịch chứa 0,580 gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Xác định cơng thức phân tử, viết CTCT và gọi tên X.
Câu 11: Dẫn hơi của 3,00 gam etanol đi vào ống sứ nung nóng chứa bột CuO dư. Làm lạnh để ngưng
tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng A. Khi A phản ứng hồn tồn với một lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 8,10 gam Ag kết tủa. Tính hiệu suất của q trình oxi hóa etanol.
Câu 12: Viết CTCT, gọi tên các axit (theo danh pháp thay thế) có CTPT C4H8O2.
Câu 13: Gọi tên các axit sau theo danh pháp thường:
HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH2=CHCOOH, CH2=C(CH3) COOH, HOOC-COOH.
Câu 14: Hồn thành chuổi phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
a. Metan 
 metyl clorua 
 metanol 
 metanal 
 axit fomic.

(1)
(2)
(3)
b. Etanol  anđehit axetic  axit axetic  etyl axetat.
(1)
(2)
c. Propen 
 propan-2-ol 
 axeton.
(1)
(2)
(3)
d. Etilen  anđehit axetic  axit axetic 
 etyl axetat.
Câu 15: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Anđehit axetic, axit axetic, glixerol và etanol.
b. Axit fomic, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic
c. Propan-1-ol, propan-1,2-điol, anđehit axetic, axit axetic.
Câu 16: Để trung hòa 150,0 gam dung dịch 7,4% của axit no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 100,0 ml
dung dịch NaOH 1,50M. Viết CTCT và gọi tên X.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-45-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t


Câu 17: Trung hòa 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được
23,2 gam hỗn hợp hai muối. Xác định thành phần % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu.
Câu 18: Trung hòa hồn tồn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic cần 200 ml dung dịch
NaOH 1M.
a. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng muối thu được.
Câu 19: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
a. Xác định cơng thức phân tử của mỗi axit.
b. Tính % theo khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu.
Câu 20: Hỗn hợp A gồm X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
10,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a. Xác định cơng thức phân tử của X và Y.
b. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A.
Câu 21: Hỗn hợp A có khối lượng 10,0 gam gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho A tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 21,6 gam Ag kết tủa. Để trung hòa A cần V ml dung dịch NaOH
0,20M. Tính % khối lượng của mỗi chất trong A và tính thể tích dung dịch NaOH 0,20M đã dùng.
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
2.1. Anđehit – Xeton
Câu 1 (Đề TSCĐ - 2010): Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản nhất C2H3O. Cơng thức phân
tử của X là
A. C8H12O4.
B. C6H9O3.
C. C2H3O.
D. C4H6O2.
Câu 2 (Đề TSĐH B - 2013): Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Metyl fomat.
B. Axit axetic.
C. Anđehit axetic.

D. Ancol etylic.
Câu 3 (Đề TSCĐ - 2014): Tên thay thế của CH3-CH=O là
A. metanol.
B. etanol.
C. metanal.
D. etanal.
Câu 4 (Đề TSĐH A - 2014): Cho anđehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với
m là
A. m = 2n + 1.
B. m = 2n.
C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2.
Câu 5 (Đề TSCĐ - 2007): Trong cơng nghiệp, axeton được điều chế từ
A. xiclopropan.
B. propan-1-ol.
C. propan-2-ol.
D. cumen.
Câu 6 (Đề TSĐH A - 2008): Số đồng phân xeton ứng với cơng thức phân tử C5H10O là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H6O tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Cơng thức
nào sau đây là cơng thức cấu tạo của X?
A. CH3COCH3.
B. CH3COCH2CH3. C. CH2=CHCHO.
D. CH3CH2CHO.
Câu 8 (Đề THPT QG - 2019): Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó
nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt
dung dịch X dun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất
hiện lớp bạc sáng. Chất X là

A. axit axetic.
B. ancol etylic.
C. anđehit fomic.
D. glixerol.
Câu 9 (Đề TSĐH B - 2008): Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO,
C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 10 (Đề THPT QG - 2015): Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 11 (Đề TSĐH B - 2008): Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C3H6O và
có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-46-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi
thơm của chuối chín.

C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hố học, chỉ cần dùng
thuốc thử là nước brom.
D. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
Câu 50 (Đề TSĐH B - 2011): Cho sơ đồ phản ứng:
xt, t
(1) X + O2 
 axit cacboxylic Y1
0

xt, t
(2) X + H 2 
 ancol Y2
0

xt, t

 Y3 + H 2O
(3) Y1 + Y2 

Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit propionic. C. anđehit axetic.
D. anđehit metacrylic.
Câu 51 (Đề TSCĐ - 2012): Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hố và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là

A. (2) và (4).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1) và (2).
Câu 52 (Đề TSĐH B - 2009): Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan;
(2) ancol no, đơn chức, mạch hở;
(3) xicloankan;
(4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken;
(6) ancol khơng no (có một liên kết đơi C=C), mạch hở;
(7) ankin;
(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit khơng no (có một liên kết đơi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hồn tồn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8).
B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9).
D. (2), (3), (5), (7), (9).
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
3.1. Bài tập Anđehit
3.1.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng tráng gương Anđehit
Câu 1 (Đề TSĐH A - 2013): Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hồn tồn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 21,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 16,2 gam.
D. 10,8 gam.
Câu 2 (Đề TSCĐ - 2013): Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hồn tồn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Cơng thức của X là

A. C2H3CHO.
B. HCHO.
C. CH3CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 3 (Đề TSCĐ - 2009): Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng
dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối
lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 64,8 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 4 (Đề TSCĐ - 2013): Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
A. 15,12.
B. 21,60.
C. 25,92.
D. 30,24.
Câu 5 (Đề TSCĐ - 2009): Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được
0

ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-50-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. CH3CHO và C2H5CHO.
B. HCHO và C2H5CHO.
C. HCHO và CH3CHO.
D. C2H3CHO và C3H5CHO.
Câu 6 (Đề TSĐH A - 2007): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư
AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3
thốt ra 2,24 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. CH2=CHCHO.
D. CH3CH2CHO.
Câu 7 (Đề TSĐH A - 2008): Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hồn tồn với một lượng dư
Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hồ tan hồn tồn m gam Ag
bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cơng thức của X là
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 8 (Đề TSCĐ - 2007): Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hồn tồn với lượng dư AgNO3 (hoặc
Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Cơng thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
A. HCHO.
B. CH2=CH-CHO. C. OHC-CHO.
D. CH3CHO.
Câu 9 (Đề TSĐH B - 2011): Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y
nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các
phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho tồn bộ E tác dụng với dung dịch HCl

(dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit butiric.
C. anđehit propionic.
D. anđehit axetic.
Câu 10 (Đề TSĐH A - 2010): Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hồn tồn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni
của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là
A. 9,5.
B. 10,9.
C. 14,3.
D. 10,2.
Câu 11 (Đề TSĐH B - 2009): Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na
và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%.
Cơng thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
C. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3.
D. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO.
Câu 12 (Đề TSĐH A - 2012): Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit,
đun nóng. Cho tồn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 60%.
B. 80%.
C. 92%.
D. 70%.
Câu 13 (Đề TSĐH A - 2013): Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần ngun tố C, H, O) tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gamAg. Cơng
thức cấu tạo của X là
A. CH2=C=CH–CHO.
B. CH3–C≡C–CHO.

C. CH≡C–CH2–CHO.
D. CH≡C–[CH2]2–CHO.
3.1.2. Dạng 2: Bài tập đốt cháy Anđehit
Câu 14 (Đề TSCĐ - 2009): Đốt cháy hồn tồn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol
H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag
gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Cơng thức của X là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. (CHO)2.
D. C2H5CHO.
Câu 15 (Đề TSĐH A - 2011): Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích
hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức.
B. anđehit fomic.
C. anđehit axetic.
D. anđehit khơng no, mạch hở, hai chức.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-51-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

3.2. Dạng 2: Bài tập Axit cacboxylic
3.2.1. Bài tập phản ứng cháy

Câu 36 (Đề TSĐH B - 2007): Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ
V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 11,2.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 37 (Đề TSĐH A - 2011): Đốt cháy hồn tồn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức,
mạch hở và đều có một liên kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O.
Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
28
28
(x+30y) .
(x-30y) .
A. V =
B. V =
55
55
28
28
(x-62y) .
(x+62y) .
C. V =
D. V =
95
95
Câu 38 (Đề TSĐH B - 2012): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hồn tồn 0,1
mol X cần 0,24 mol O2, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Cơng thức hai axit là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.
C. CH3COOH và C2H5COOH.

D. CH3COOH và CH2=CHCOOH.
Câu 39 (Đề TSCĐ - 2012): Trong phân tử axit cacboxylic X có số ngun tử cacbon bằng số nhóm
chức. Đốt cháy hồn tồn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là
A. axit axetic.
B. axit malonic.
C. axit oxalic.
D. axit fomic.
3.2.2. Bài tập tính axit (Axit cacboxylic)
Câu 40 (Đề TSĐH A - 2007): Đốt cháy hồn tồn a mol một axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt
khác, để trung hồ a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. CH3COOH.
B. HOOC-COOH.
C. HOOC-CH2-CH2-COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 41 (Đề TSĐH B - 2007): Để trung hồ 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng
200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Cơng thức của Y là
A. CH3COOH.
B. C2H5COOH.
C. C3H7COOH.
D. HCOOH.
Câu 42 (Đề TSĐH A - 2014): Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu
được 14,8 gam muối. Cơng thức của X là
A. C3H7COOH.
B. HOOC-CH2-COOH.
C. HOOC-COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 43 (Đề TSCĐ - 2007): Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3
thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X
A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH.
C. HC≡C-COOH.

D. CH3-CH2-COOH.
Câu 44 (Đề TSĐH B - 2008): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hồn tồn với
500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cơ cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp
chất rắn khan. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. C3H7COOH.
Câu 45 (Đề TSCĐ - 2010): Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau
phản ứng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung
dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Cơng thức của 2 axit trong X là
A. C2H4O2 và C3H4O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 46 (Đề TSCĐ - 2013): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4
gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức
của hai axit trong X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-54-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

3.2.3. Bài tập hiệu suất phản ứng
Câu 59 (Đề TSĐH B - 2013): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%.
Biết khối lượng riêng của ancol etylic ngun chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ
phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là
A. 2,51%.
B. 2,47%.
C. 3,76%.
D. 7,99%.
Câu 60 (Đề MH - 2020): Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit
axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 25%.
Câu 61 (Đề THPT QG - 2015): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu
được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hố tính theo axit là
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
Câu 62 (Đề TSCĐ - 2008): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc
tác, hiệu suất phản ứng este hố bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam.
B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,2 gam.
Câu 63 (Đề TSCĐ - 2007): Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác)

đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là
A. 55%.
B. 50%.
C. 62,5%.
D.75%.
Câu 64 (Đề TSCĐ - 2014): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4
đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là
A. 75%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 44%.
Câu 65 (Đề TSCĐ - 2010): Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4
đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hố là
A. 62,50%.
B. 50,00%.
C. 40,00%.
D. 31,25%.
Câu 66 (Đề TSĐH A - 2007): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy
5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất của các phản ứng este hố đều bằng 80%). Giá trị của m
A. 10,12.
B. 6,48.
C. 8,10.
D. 16,20.
Câu 67 (Đề TSĐH A - 2012): Đốt cháy hồn tồn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn
chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số ngun tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3
mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu
được m gam este. Giá trị của m là
A. 8,16.
B. 4,08.

C. 2,04.
D. 6,12.
Câu 68 (Đề TSĐH A - 2010): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y,
đều mạch hở và có cùng số ngun tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số
mol của X). Nếu đốt cháy hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt
khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hố (hiệu suất là 80%) thì số gam
este thu được là
A. 22,80.
B. 34,20.
C. 27,36.
D. 18,24.
Câu 69 (Đề TSCĐ - 2012): Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy
đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este
hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai
ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 25,79.
B. 15,48.
C. 24,80.
D. 14,88.
Câu 70 (Đề TSĐH B - 2013): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một
ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hồn tồn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9
gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 9,18.
B. 15,30.
C. 12,24.
D. 10,80.
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-56-


Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

Câu 80 (Đề TSCĐ - 2011): Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY <
82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch
KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là
A. 1,47.
B. 1,91.
C. 1,57.
D. 1,61.
Câu 81 (Đề TSĐH A - 2011): Hố hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit
no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo
trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy tồn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752
lít CO2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH.
B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH.
D. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH.
Câu 82 (Đề TSĐH A - 2012): Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và
một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể
tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hồn tồn 8,64 gam hỗn hợp
hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22%.
B. 27,78%.
C. 35,25%.
D. 65,15%.

Câu 83 (Đề TSĐH A - 2013): Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch
hở, có cùng số ngun tử cacbon. Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol
của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O.
Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là
A. 11,4 gam.
B. 19,0 gam.
C. 9,0 gam.
D. 17,7 gam.
Câu 84 (Đề TSĐH B - 2013): Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH).
Đốt cháy hồn tồn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời
gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với
V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,5.
Câu 85 (Đề THPT QG - 2015): Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm
-COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch
hở. Đốt cháy hồn tồn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2
: 1. Biết Y có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo
tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Y khơng có phản ứng tráng bạc.
B. Y phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2.
C. X có đồng phân hình học.
D. Tổng số ngun tử H trong phân tử X, Y bằng 8.
IV. ĐÁP ÁN
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết
1D
13B
25A

37C
49A
61

2D
14A
26D
38D
50A
62

3D
15C
27C
39A
51B
63

4C
16A
28A
40C
52C
64

5D
17B
29D
41D
53

65

6C
18A
30A
42C
54
66

7D
19B
31B
43A
55
67

8C
20A
32B
44D
56
68

9D
21C
33B
45A
57
69


10B
22C
34C
46D
58
70

11C
23C
35B
47A
59
71

12B
24B
36C
48D
60
72

8C
20D
32B
44B
56B

9A
21D
33A

45B
57D

10B
22D
34B
46D
58B

11A
23C
35D
47C
59A

12B
24B
36D
48D
60B

4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết
1A
13C
25A
37A
49D

2C
14A

26C
38D
50B

3C
15B
27A
39D
51C

ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

4C
16D
28D
40B
52C

5C
17C
29D
41A
53A

6A
18D
30D
42B
54B
-58-


7A
19D
31A
43A
55D

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

61B
73C
85C

62B
74A

63C
75D

64A
76A

65A
77A

66B
78B


Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

67B
79C

68D
80D

69D
81C

70A
82B

71B
83A

72B
84D

 AgNO3 /NH3
Câu 1: CH3CHO 
 2Ag  nAg = 0,1*2 = 0,2  mAg = 21,6 gam

Câu 2: RCHO  2Ag (0,2)  n RCHO = 0,1  M RCHO = 44  R = 15 (CH3 ). X: CH3CHO
HCHO  4Ag
 n Ag = 0,1*4 + 0,1*2 = 0,6  m Ag = 64,8 gam
Câu 3: 
HCOOH  2Ag

HCHO  4Ag
 n Ag = 0,05*4 + 0,02*2 = 0,24  m Ag = 25,92 gam
Câu 4: 
HCOOH  2Ag

Câu 5: 0,1 mol RCHO  Ag (0,3). Do n Ag > 2*n X  X chøa: HCHO vµ CH3CHO
 AgNO3 /NH 3
 HNO 3
 Ag; Ag 
 0,1 mol NO
Câu 6: RCHO 

BT e: n Ag *1 = n NO *3  n Ag = 0,3  n RCHO = n Ag /2 = 0,15  M RCHO = 44  X: CH3CHO
 AgNO3 /NH 3
 HNO 3
 Ag; Ag 
 0,1 mol NO
Câu 7: RCHO 

BT e: nAg *1 = nNO2 *1  nAg = 0,1  nRCHO = nAg /2 = 0,05  MRCHO = 72  X: C3H7CHO
Câu 8:
 AgNO3 /NH3
R(CHO)n 
 2nAg (0,2) 

n R(CHO)n = 0,2/2n  M R(CHO)n = 2,9/(0,2/2n) = R + 29n
 R = 0  M = 29n  n = 2 phï hỵp. CT: (CHO)2

Câu 9:
R1CHO (x)

E chøa (NH 4 )2 CO3

 AgNO3 /NH3
X  2

 Ag (0,17) + dd E; E + HCl  CO2 (0,035)  
R CHO (y)
 Y: HCHO

2

x = 0,035 (BT C) x = 0,035
0,035*30 + 0,015*(R + 29) = 1,89



2

4x + 2y = 0,17
y = 0,015
 R = 27 (C 2 H3 )  Z: CH 2 =CH-CHO (an®ehit acrylic)
Câu 10: RCHO + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2O  RCOONH 4 (17,5 gam) + 2Ag (0,4 mol) + 2NH 4NO 3

Tõ PT: nAgNO3 = 0,4 = nNH4NO3 ; nNH3 = 0,6; nH2O = 0,2. BTKL ta cã:
m RCHO + 0,4*170 + 17*0,6 + 18*0,2 = 17,5 + 43,2 + 80*0,4  m = 10,9 gam

Câu 11: X, Y ®ång ®¼ng  lo¹i D; t¸c dơng Na lo¹i C; %O(X) = 53,33  §A: A
Câu 12:

C H d­ (x)

C Ag (x)
x + y = 0,2
 H2 O
 AgNO3 /NH3
C 2 H2 (0,2) 
  2 2

  2 2
 
xt HgSO4 /H
240x + 216y = 44,16
Ag (2y)
CH3CHO (y)
 x = 0,04; y = 0,16  HS pø = 80%
Câu 13:

X chøa H ë C  C vµ CHO  lo¹i A, B
X + AgNO3 (0,6; võa ®đ)  Ag (0,4)  
n X = n Ag /2 = 0,2  MX = 68  X: CH  C-CH2 CHO

X  n CO2 = n H2O  X no, ®¬n chøc, m¹ch hë.
Câu 14: 
 AgNO3 /NH3
 Ag  n Ag = 4*n X  X: HCHO

X 


X  n CO2 = n H2O  X no, ®¬n chøc, m¹ch hë.
Câu 15: 

 AgNO3 /NH3
 Ag (0,04)  n Ag = 4*n X  X: HCHO

X (0,01) 
ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-59-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
H2 SO4 ®Ỉc

C 3H7 COOH + CH3OH
0,05 mol

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

C 3H7 COOCH3 + H2 O
0,05*80% = 0,04 mol

Câu 68: nM = 0,5 mol; nCO2 = 1,5 mol; n H2O = 1,4 mol
M

C 3H8O (a mol)
C 3H y O2 (b mol)

; Do n CO2 > n H2O


ChØ sè Ctb = nCO2 /nM = 3

Y axit kh«ng no, ®¬n chøc

a + b
= 0,5
. TH 1 y = 2
4a + by/2 = 1,4

a = 0,3
lo¹i do n Y > n X
b = 0,2

a + b = 0,5
. TH 2 y = 4
4a + by/2 = 1,4

a = 0,2
b = 0,3

C 2 H3 -COOH + C 3H7OH

meste = 0,04*102 = 4,08 gam.

y: 2 hc 4.

Y: C 3H 4O 2 (CH 2 =CH-COOH)

CH2 =CH-COOC 3H7 + H2 O;


mC2H3COOC3H7 = 0,2*80%*114 = 18,24.
Câu 69:
X + O2 : nCO2 = 0,7; nH2O = 0,95

X: Cn H2n+1OH

n = nCO2 /nAncol = 0,7/(0,95 - 0,7) = 2,8

nX = 0,25 mol; nCH3COOH = 0,26 mol
H2SO4 ®Ỉc

CH3COOH + ROH

CH3COOR + H2O; Tõ PT: nEste = 0,25*0,6 = 0,15

meste(RCOOC2H5 ) = 0,15*(15 + 44 + 14*2,8+1) = 14,88 gam.
C n H2n 2 O (a mol)

Câu 70: 21,7 gam X:

C m H2m O2 (b mol)

+ O2

0,9 mol CO 2 + 1,05 mol H2 O

a = nAncol = nH2O - nCO2 = 0,15. BTKL: mO2 = mCO2 + mH2O - mhh = 36,8 gam

nO2 = 1,15.


BT O: 0,15 + 2*b + 1,15*2 = 0,9*2 + 1,05
b = 0,2 mol
nCO2 = 0,15*n + 0,2*m = 0,9. LËp b¶ng n = 2 vµ m = 3. Ancol: C2 H5OH; Axit: C2 H5COOH
H2 SO4 ®Ỉc

C 2 H5COOH + C 2 H5OH
0,15 mol
Câu 71: X:

CH3OH
RCOOH

C 2 H5COOC 2 H5 + H2 O
0,15*60% = 0,09 mol

+ Na

0,3 mol H 2

Do c¸c chÊt trong hçn hỵp ph¶n øng võa ®đ
RCOOH + CH3OH

H2 SO4 ®Ỉc

0,3 mol

m este = 0,09*102 = 9,18 gam

n X = 2*n H2 = 0,6 mo l


nCH3OH = nRCOOH = 0,3 mol

RCOOCH 3 + H2 O
0,3 mol

m este = 0,3*(R + 44 + 15) = 25

R = 24,33

R1 = 15 (CH 3 )
2

CT axit:

R = 29 (C 2 H 5 )

CH 3COOH
C 2 H 5COOH

Câu 72:
X: C x H y O 4  %O = (16*4/M X )*100 < 70  M X > 91  lo¹i X: (COOH)2
CO (0,35) 
Y: CH3OH
Y, Z ancol no, m¹ch hë
M: X; Y; Z + O2 (0,4)   2

 
Sè C hh = n C /n hh = 0,35/0,2 = 1,75
H 2 O (0,45) 
Z: C 2 H 5OH


C a H b O4 (x)

M: CH3OH (y) 
C H OH (z)
 2 5

4x + y + z + 0,4*2 = 0,35*2 + 0,45 (BT O)
x = 0,05

 
x + y + z = 0,2
y + z = 0,15
ax + y + 2z = 0,35 (BT C)


ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-65-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11


Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Page: ThÇy Ngun Phó Ho¹t

x + y = 1
x = 0,4
0, 4 * 46

Chän a = 1  
 
 %Y(X) =
*100 = 25,41%
0,4*46 + 0,6*90
x + 2y = 1,6
y = 0,6

M < M Y < 80
X: HCOOH (46)
Câu 80:  X
 
 d Y /X = 1,61
OHC-COOH (74)
X, Y tr¸ng b¹c; t¸c dơng KHCO3
x + y = 0,2 (n hh = n N2 )
x = 0,12
C n H2n O2 (x)


Câu 81: hh 
 (14n + 32)*x + (14n + 62)*y = 15,52  y = 0,08
C m H2m-2 O4 (y)
nx + my = 0,48

nx + my = 0,48

Thay x vµ y vµo: 0,12n + 0,08m = 0,48  n = 2 (CH3COOH); m = 3 (HOOC-CH2 -COOH) phï hỵp
Câu 82:


x + y = 0,1 (n hh = n N2 )
x = 0,04
C n H2n O2 (x)


hh 
 (14n + 32)*x + (14n + 62)*y = 8,64  y = 0,06
C m H2m-2 O4 (y, Y kh«ng nh¸nh) nx + my = 0,26

nx + my = 0,26

Thay x vµ y vµo: 0,04n + 0,06m = 0,26  n = 2 (CH3COOH); m = 3 (HOOC-CH2 -COOH) phï hỵp
 %X hh = 27,78%

Câu 83: 0,4 mol X; Y + 1,35 mol O 2  1,2 mol CO 2 + 1,1 mol H2O

BT O: nO(X Y) + 2*nO2 = 2*nCO2 + nH2O  nO(X Y) = 0,8  Sè O = nO /nhh = 2  Y 2 chøc

X: C 3H b O2 (x)
x + y = 0,4
 
 

Y: C 3H8O2 (y)
0,5bx + 4y = 1,1 (n H2O )

TH1: b = 2  x = 0,167 < y = 0,233 lo¹i
TH2: b = 4  x = 0,25 > y = 0,15 nhËn

 mY(C3H8O2 ) = 0,15*76 = 11,4 gam

Câu 84:

Propen: CH 2 =CH-CH 3

Axit acrylic: CH 2 =CHCOOH

Ancol anlylic: CH 2 =CH-CH 2 OH
H
 2

n HC(X) = n CO2 /3 = 0,45
 O2
X 
 CO2 (1,35)  
 n H2 (X) = 0,3
d Y/ X = (m Y /n Y ) : (m X /n X ) = n X / n Y = 1,25
t 0 ; Ni
X 
 Y; 
n X = 0,75  n Y = 0,6

 nH2 (pø) = nX - nY = 0,15 = n(pø) ; n(X) = 0,45*1 = 0,45  n(0,6 mol Y) = 0,45 - 0,15 = 0,3
 n(0,1 mol Y) = 0,05; 0,1 mol Y + Br2  n(0,1 mol Y) = nBr2 (pø) = 0,05
Câu 85: C 2 H 4 (OH)2 + X  Y; Y + O 2  CO 2 (2x) + H 2O (x). BTKL ta cã:

44*2x + 18*x = 3,95 + 4  x = 0,075; BT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  nO(Y) = 0,125 mol
Y: nC = nCO2 = 0,15; nH = 2nH2O = 0,15; nO = 0,125  nC : nH : nO = 6 : 6 : 5  CT Y: C6 H6 O5
 CT Y: HOOC-C  C-COO-CH2 -CH2 -OH; X: HOOC-C  C-COOH

A. Y khơng có phản ứng tráng bạc đúng do khơng có -CHO.

B. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 đúng do có 2π.
C. X có đồng phân hình học sai do khơng thỏa mãn.
D. Tổng số ngun tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8 đúng.

ThS. Ngun Phó Ho¹t (0947195182)

-67-

Tµi liƯu Hãa häc h÷u c¬ 11



×