Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Trắc nghiệm hoá học 8 và 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 85 trang )

2

Chủ đề 1: Chất – nguyên tử - phân tử

Câu 1. Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn các vật thể là vật thể tự nhiên?
A. Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất.

B. Xenlulozơ, kẽm, vàng.

C. Chậu, bút, vở, sách.

D. Nước biển, ao, hồ, suối.

Câu 2. Trong số các dãy cụm từ sau, dãy nào chỉ chất?
A. Bàn ghế, đường, vải.

B. Muối ăn, đường, bột sắt, nước cất.

C. Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng

D. Nhôm, sắt, than củi, chảo gang.

Câu 3. Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. nơtron, electron.

B. proton, electron.

C. proton, nơtron, electron.

D. proton, nơtron.


Câu 4. Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây:
A. Electron.

B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron.

D. Proton, nơtron.

Câu 5. Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên; nước do 2 nguyên tố: Oxi và hidro tạo nên; tinh bột do 3
nguyên tố: Cacbon, hidro và oxi tạo nên. Nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của
các chất này?
A. Cacbon

B. hidro.

C. Sắt.

D. Oxi

Câu 6. Trong các dãy chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?
A. Fe(NO3), NO, C, S.

B. Mg, K, S, C, N2.

C. Fe, NO2, H2O.

D. Cu(NO3)2, KCl, HCl.

Câu 7. Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với

nhau:
A. một loại nguyên tử.

B. hai loại nguyên tử.

C. ba loại nguyên tử.

D. bốn loại nguyên tử.

Câu 8. Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào giấy quì, giấy quì chuyển sang màu gì?
A. Xanh.

B. Đỏ.

C. Tím.

D. Không màu.

Câu 9. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng
A. số nơtron.

B. số proton.

C. số nơtron và số proton.

D. số electron.

Câu 10. Nước trong tự nhiên (sông, hồ..) thuộc loại:
A. Đơn chất.


B. Hợp chất.

C. Chất tinh khiết.

D. Hỗn hợp.

Câu 11. Cho các chất sau:
(1) Khí Nitơ do nguyên tố N tạo nên.
(2) Khí Cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên.
(3) Natri hidroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên.
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. (1); (2).

B. (2); (3).

C. (3); (4).

D. (1); (4).

Câu 12. Cho Ca (II), PO4 (III) chọn CTHH đúng trong các công thức cho sau đây:
A. CaPO4


B. Ca2PO4

C. Ca3(PO4)2

D. Ca3PO4

Câu 13. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. proton và electron

B. nơtron và proton

C. electron và nơtron

D. electron, nơtron và proton

Câu 14. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?
A. Electron.

B. Proton,

C. Proton, nơtron, electron.

D. Proton, nơtron.

Câu 15. Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên tố là hidro
và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
C. Cả 2 ý đều đúng và ý 2 giải thích cho ý 1.
D. Cả 2 ý đều đúng và ý 2 không giải thích cho ý 1.

Câu 16. Tại sao đặt miếng bông tẩm dung dịch amoniac ở miệng ống nghiệm làm giấy quỳ tím ẩm ở đáy
ống nghiệm đổi thành màu xanh?
A. Nước làm quỳ đổi màu
B. dung dịch aminiac làm quỳ đổi màu
C. dung dịch amoniac lan tỏa trong môi trường không khí
D. khí amoniac lan tỏa trong môi trường không khí và nước
Câu 17. Công thức hóa học của axit nitric (biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O) là:
A. HNO3

B. H3NO

C. H2NO3

D. HN3O.

Câu 18. Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là
A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 19. CTHH của các oxit kim loại Fe (II), Pb (IV), Ca (II) lần lượt là
A. FeO, PbO2, CaO

B. Fe2O3, PbO, CaO

C. Fe2O3, PbO, CaO


D. Fe2O3, PbO2, CaO

Câu 20. Có các chất: O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, I2 số các công thức đơn chất và hợp chất là
A. 6 hợp chất và 2 đơn chất

B. 5 đơn chất và 3 hợp chất

C. 3 đơn chất và 5 hợp chất

D. 2 hợp chất và 6 đơn chất

Câu 21. Cho các chất: Khí oxi, nước, cacbon đioxit, muối ăn, ozon, đường kính, cát. Nguyên tố oxi tồn tại
ở dạng tự do trong chất nào sau đây?
A. Ozon, cacbonđioxit

B. Oxi, nước

C. Ozon, oxi,

D. Nước, muối ăn

Câu 22. Để diễn đạt "6 nguyên tử Bari" ta viết
A. 6BA

B. 6Ba

C. Ba6

D. 6bA


Câu 23. Dãy KHHH của các nguyên tố nào sau đây gồm toàn các nguyên tố kim loại:
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. Na; Fe; Ca ; K

B. Cu; Ag; Ba; S

C. Al; Fe; H; Mg

D. Zn; Pb; N; C

Câu 24. Dãy KHHH của các nguyên tố nào sau đây gồm toàn các nguyên tố phi kim:
A. Na; Fe; Ca ; K

B. C; H ; P ; S

C. Al; Fe; H; Mg

D. Zn; Pb; N; C

Câu 25. Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc

B. Dùng phễu chiết


C. Chưng cất phân đoạn

D. Đốt

Câu 26. Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?
A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử
B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ
C. Vì khối lượng electron không đáng kể
D. Vì khối lượng Nơtron không đáng kể
Câu 27. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam, khối lượng của nguyên tử Al là
A. 0,885546.10-23 gam.

B. 4,482675.10-23 gam.

C. 3,9846.10-23 gam.

D. 0,166025.10-23 gam.

Câu 28. Phân tử khối của CH4, Mg(OH)2, KCl lần lượt là:
A. 16 đvC, 74,5 đvC, 58 đvC

B. 74,5 đvC, 58 đvC, 16 đvC

C. 17 đvC, 58 đvC, 74,5 đvC

D. 16 đvC, 58 đvC, 74,5 đvC

Câu 29. Hợp chất gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử O. Biết 1 nguyên tử nặng hơn phân tử hidro 31 lần.
X là nguyên tố nào sau đây:

A. C

B. Na.

C. N

D. Ni

Câu 30. Chất có phân tử khối bằng nhau là (biết O = 16, N = 14, S = 32, C = 12)
A. SO3 và N2

B. SO2 và O2

C. CO và N2

D. NO2 và SO2

Câu 31. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau:
XO, YH3. Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X với Y trong số các công thức cho sau đây:
A. XY3

B. X3Y.

C. X2Y3.

D. X3Y2.

Câu 32. Nguyên tử X có 19p và 20n trong hạt nhân →Số e trong lớp vỏ nguyên tử X là:
A. 20


B. 19

C. 39

D. 18

Câu 33. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58 hạt, trong đó có 19 p → số hạt n trong nguyên
tử là:
A. 19

B. 20

C. 40

D. 21

Câu 34. Nguyên tử X có 17e; 18 n → Tổng số hạt trong nguyên tử X là:
A. 53

B. 35

C. 52

D. 54

Câu 35. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 155 hạt, trong đó có 47 p → số hạt n trong
nguyên tử là:
A. 49

B. 60


C. 62

D. 61

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 36. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 95 hạt, trong đó có 30 e → số hạt n trong nguyên
tử là:
A. 53

B. 35

C. 34

D. 33

Câu 37. Một oxit có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222. Hóa trị của Mn là: Cho Mn = 55
A. VII

B. II

C. III

D. IV


C. 3, 4

D. 2, 3

Câu 38. Trong các dãy CTHH sau, cách viết nào đúng:
1. Cu2O; FeO ; Hg2O ; NaO ; Mg2O
2. H2SO4; Na2CO3 ; HCl; Na3PO4 ; CaCO3
3. Al(OH)3 ; NaOH ; Ca(HCO3)2; CuSO4 ; AgNO3
4. H2PO4; KO; Ca2O ; AlO3; Fe2SO4
Câu trả lời đúng
A. 1, 2

B. 2, 4

Câu 39. Nguyên tố X có NTK bằng 3,5 lần NTK của Oxi, nguyên tử Y nhẹ bằng ¼ nguyên tử X. Vậy X,
Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu

B. Ca và N

C. K và N

D. Fe và N

Câu 40. Nguyên tử X nặng 5,312.10-23g, đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O: 16 đvC

B. Fe: 56 đvC


C. S: 32 đvC

D. P: 31 đvC

Chủ đề 2: Phản ứng hóa học
Câu 1. Cho các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xảy ra biến đổi hóa học ?
A. Gạo bị xay nhỏ thành bột.
B. Đốt cháy một sợi tóc.
C. Bật nắp chai pepsi thấy có nhiều bọt khí sủi lên.
D. Sắt mài thành kim.
Câu 2. Cho các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào xảy ra biến đổi vật lý ?
A. Đun sôi đến bay hơi nước hoàn toàn một chén nước muối.
B. Đun sôi đến bay hơi nước hoàn toàn một chén nước đường.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 tờ giấy.
D. Xăng đựng trong bình đậy không kín nên rất dễ bị bắt lửa và bốc cháy.
Câu 3. Khi đốt một cây nến, nến sẽ chảy thành thể lỏng, sau đó chuyển thành hơi nến. Hơi nến sẽ phản
ứng với khí oxi trong không khí và cháy sáng tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Dấu hiệu chứng tỏ
phản ứng đã xảy ra là
A. nến bị thay đổi trạng thái.
B. nến bị thay đổi hình dạng.
C. nến bị thay đổi màu sắc.
D. nến cháy và phát sáng.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ?
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2


A. Trong một phản ứng hóa học, tổng số lượng chất không thay đổi trước và sau phản ứng.
B. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản
phẩm.
C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản
ứng.
D. Trong một phản ứng hóa học, tổng số lượng các chất hoàn toàn không thay đổi.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phản ứng hóa học luôn kèm theo sự biến đổi màu sắc.
B. Một trong những dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất không tan.
C. Phản ứng tỏa nhiệt chứng tỏ phản ứng hóa học đã xảy ra.
D. Chỉ cần tiếp xúc thì các chất có thể phản ứng với nhau.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây được gọi là hiện tượng hóa học?
A. Khi vừa bật nắp chai nước có gas, chất lỏng trong chai có bọt khí sủi lên.
B. Khung cửa bằng sắt sử dụng lâu ngày trong không khí ẩm sẽ dễ bị rỉ sét.
C. Nước cho vào tủ lạnh thì đông thành đá, để ngoài không khí 1 lúc thì tan chảy ra.
D. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi chuyển màu đỏ.
Câu 7. Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử
B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên
D. Không hạt nào được bảo toàn.
Câu 8. Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng
A. số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B. số lượng nguyên tử trong mỗi phân tử.
C. số lượng phân tử trong mỗi chất.
D. số lượng chất.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.

D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử được bảo toàn.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử mới được sinh ra.
B. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng
các sản phẩm
C. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.
D. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong phản ứng hoá học, số lượng nguyên tử được bảo toàn.
B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị chia nhỏ.
C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia.
D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ.
Câu 12. Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4), thu được dung dịch chứa
40,25 gam ZnSO4 và 5,6 lít khí H2 (đktc). Khối lượng axit H2SO4 cần dùng là:
A. 24,5 gam.
B. 15,75 gam.
C. 24 gam.
D. 57 gam.
Câu 13. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế
nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Khối lượng của vật thể đó tăng.
B. Khối lượng của vật thế đó giảm.
C. Khối lượng của vật thế đó không thay đổi.
D. Không thể biết
Câu 14. Khối lượng than đã cháy là 4,5kg và khối lượng khí O 2 đã phản ứng là 12 kg. Khối lượng CO2
tạo ra là:
A. 15,6 kg.
B. 7,5 kg.
C. 16,5 kg.
D. 5,7 kg.

Câu 15. Khối lượng than đã cháy là 3 kg và khối lượng CO 2 thu được là 11 kg. Khối lượng O 2 đã phản
ứng là
A. 14 kg.
B. 8,0 kg.
C. 8,2 kg.
D. 5,6 kg.
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 16. Cho 5,6 g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7 g sắt (II) clorua FeCl 2 và 0,2 g
khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là
A. 14,2 g.
B. 7,3 g.
C. 8,4 g.
D. 9,2 g.
→ Fex(SO4)y + 2yH2O
Câu 17. Cho phản ứng hóa học sau: 2Fe(OH)y + yH2SO4 
Với x ≠ y ≠ 0 thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 4
D. 3 và 4
Câu 18. Khí hidro tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao tạo thành nước. Phương trình hoá học nào dưới đây
đã viết đúng?
to
to

A. 2H + O → H2O
B. H2 + O → H2O
o

o

t
t
C. 2H2 + O2 → 2H2O
D. H2 + O2 → H2O
Câu 19. Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H 2SO4) thu được muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí
H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
→ Al2(SO4)3 + H2
→ Al2(SO4)3 + H2
A. Al + H2SO4 
B. 2Al + H2SO4 

→ Al2(SO4)3 + 3H2
→ Al2(SO4)3 + 3H2
C. Al + 3H2SO4 
D. 2Al + 3H2SO4 
Câu 20. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfurơ SO2. Phương trình
phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
to
to
A. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
B. FeS2 + O2 → Fe2O3 + 2SO2
to
to
C. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

D. 4FeS2 +11 O2 → 2 Fe2O3 + 8SO2
Câu 21. Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút(NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau
đây đã viết đúng?
→ NaOH + H2
→ 2NaOH + H2
A. Na + H2O 
B. 2Na + H2O 
→ 2NaOH + H2
→ 2NaOH + 3H2
C. 2Na + 2H2O 
D. 2Na + 2H2O 
Câu 22. Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí
cacbonic và nước ?
to
to
A. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
B. C2H5OH + 4O2 → 2CO2 + 3H2O
to
to
C. C2H5OH + 2O2 → 2CO2 + 3H2O
D. C2H5OH + 7O2 → CO2 + 6H2O
Câu 23. Đốt photpho đỏ (P) trong bình đựng khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương
trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
to
to
A. 2P + 5O → P2O5
B. 2P + O2 → P2O5
o

o


t
t
C. 2P + 5O2 → 2P2O5
D. 4P + 5O2 → 2P2O5
Câu 24. Một kim loại X có khối lượng là 0,46 g phản ứng hoàn toàn với khí Clo ở nhiệt độ cao thu được
1,17 g muối XCl. Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học nào sau đây ?
to
to
A. 2X + Cl → 2XCl
B. X + Cl → XCl
o

o

t
t
C. X2 + Cl2 → 2XCl
D. 2X + Cl2 → 2XCl
Câu 25. Một kim loại X có khối lượng là 0,46 g phản ứng hoàn toàn với khí Clo ở nhiệt độ cao thu được
1,17 g muối XCl.Áp dụng ĐLBTKL, hãy xác định X là kim loại nào ?
A. Kali
B. Natri
C. Liti
D. Bạc
CHỦ ĐỀ 3. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Câu 1. 1 mol H2O chứa số hạt là
23
23
A. 6× 10 nguyên tử H2O

B. 6× 10 phân tử H2O
23
23
C. 18× 10 nguyên tử H2O
D. 18× 10 phân tử H2O
Câu 2. Điền vào chỗ trống: “ Ở đktc, …của các chất khí đều bằng … lít.”
A. thể tích mol/ 22,4
B. khối lượng mol/ 22,4
C. thể tích mol/ 224
D. thể tích mol/ 2,24
Câu 3. Số mol phân tử O2 có trong 320 gam khí O2là

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. 32 mol
B. 1 mol
C. 10 mol
D. 16 mol
Câu 4. Khối lượng của 0,25 mol K2SO4
A. 174 gam
B. 43,5 gam
C. 17,4 gam
D. 4,35 gam
Câu 5. 3,36 lít khí N2 chứa số phân tử N2 là bao nhiêu?
23

22
23
22
A. 15 × 10
B. 9 × 10
C. 9 × 10
D. 0,9 × 10
Câu 6. Tỉ khối của khí SO2 đối với khí H2
A. 32
B. 64
C. 2
D. 0,03125
Câu 7. Khí X có tỉ khối đối với khí oxi O2 là 0,875. X là
A. CO2
B. N2
C. CO
D. Cl2
Câu 8. Khí nặng hơn không khí là
A. Cl2; CO2
B. H2; CO2
C. CO; O2
D. CO; CO2
Câu 9. Ngày 12/07/2018 ở xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang có 3 người chết do ngạt khí
khi đào giếng. Khí này không màu không mùi, thường tích tụ dưới hang sâu, đáy giếng khơi do nặng hơn
không khí là 1,52 lần. Khí đó là
A. H2
B. Cl2
C. CO
D. CO2
Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu sau:

1.Một mol đồng và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau
2.Một mol oxi và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
3.Một mol oxi và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau
4.Một mol đồng và 1 mol hidro có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
A. Câu 2 và câu 4
B. Câu 4
C. Câu 2
D. Câu 1 và câu 3
Câu 11. X là chất khí được thu vào bình theo hình dưới. X là khí

A. H2

B. CO2

C. Cl2

D. SO2

23

Câu 12. Thể tích V lít khí CO2 (đktc) chứa 3 × 10 phân tử CO2. Giá trị của V là
A. 22,4
B. 11,2
C. 33,6
D. 16,8
Câu 13. 3,36 lít khí N2 có khối lượng m gam. Giá trị mlà
A. 0,15
B. 4,2
C. 2,1
D. 3,36

Câu 14. Nước mắt sinh ra từ tuyến lệ nằm phía trên mi ngoài của nhãn cầu. Nước mắt có tác dụng bôi
trơn nhãn cầu làm cho nhãn cầu không bị khô, bị xước. Vì có muối NaCl nên nước mắt mặn và có tác
dụng hạn chế bớt sự phát triển của vi khuẩn trong mắt. Trong 1 lít nước mắt có tới 6 gam muối NaCl. Em
hãy tính số phân tử NaCl có trong 250 ml nước mắt?
23
23
23
A. 15,38 × 10
B. 15 × 10
C. 15,38 × 10
D. 1538
Câu 15. Hợp chất trong đó sắt chứa 70% về khối lượng là
A. FeS
B. Fe3O4
C. FeO
D. Fe2O3
mS 2
=
m
3 là
O
Câu 16. Chất có thành phần
A. SO3
B. SO2
C. S2O3
Câu 17. Hợp chất M có thành phần khối lượng nitơ là 25,93%. M là
A. N2O3
B. N2O5
C. N2O
Câu 18. Hợp chất Alx(SO4)3 có khối lượng mol là 342 g/mol. Giá trị x là

A. 1,5
B. 4
C. 2
n :n
Câu 19. Tỉ lệ Al H 2SO4 tham gia phản ứng hóa học theo sơ đồ sau là

D. H2S
D. NO2
D. 3

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Al + H 2SO 4 − − → Al 2 (SO 4 )3 + H 2
B. 1 : 3
C. 2 : 3

A. 1 : 1

D. 3 : 2

n Fe
2
=
n O2
3


V
Câu 20. Ta có tỉ lệ
và n Fe = 0,4 mol; giá trị của O2 là
A. 13,44lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít
D. 22,4 lít
Câu 21. Những chất sau dùng làm phân bón hóa học:NaNO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, (NH2)2CO. Chất có
phần trăm nguyên tố nitơ cao nhất là
A. NaNO3
B. NH4NO3
C. (NH2)2CO
D. (NH4)2SO4
23
Câu 22. Biết rằng 20°C và áp suất 1 atm ta có: 6× 10 phân tử Cl2 chiếm thể tích 24 lít. Khối lượng của
12 lít khí Cl2 ở điều kiện trên là
A. 35,5 gam
B. 71 gam
C. 38,03 gam
D. 24 gam
Câu 23. Cho cùng khối lượng các kim loại Al, Mg, K, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi. Thể tích oxi (đktc)
lớn nhất tham gia phản ứng là
A. Mg
B. Al
C. K
D. Cu
Câu 24. Cho 0,46 gam natri tác dụng vừa đủ với nước sinh ra natri hidroxit NaOH và khí hidro H 2. Khối
lượng natri hidroxit NaOH và thể tích hidro (đktc) sinh ra là
A. 0,8 gam/0, 448 lít

B. 0,8 gam/ 0,224 lít
C. 0,4 gam/ 2,24 lít
D. 0,46 gam/ 0,224 lít
Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn m gam KMnO4 theo hình dưới, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất
rắn ban đầu giảm đi 4,8 gam. m có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 23,7

B. 47,4

C. 15,8

D. 31,6

CHỦ ĐỀ 4: OXI.
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 1. Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu?
A. 120 gam.

B. 140 gam.

C. 160 gam.

D. 150 gam.


Câu 2. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản có chất nào còn dư?
A. oxi.

B. photpho.

C. Hai chất vừa hết.

D. Không xác định được.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao.
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
C. Oxi không có mùi và vị.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 4. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.

B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.

C. Sự quang hợp của cây xanh.

D. Sự hô hấp của động vật.

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO4 hoặc
KNO3. Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền.

B. Giàu oxi và dễ bị phân.


C. Phù hợp với thiết bị hiện đại.

D. Không độc hại.

Câu 6. Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do
A. khí oxi nhẹ hơn nước.

B. khí oxi tan nhiều trong nước.

C. khí oxi tan ít trong nước.

D. khí oxi khó hoá lỏng.

Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất nào của oxi?
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi nặng hơn không khí.

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.

D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây về phản ứng phân huỷ là đầy đủ nhất?
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 9. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam cacbon trong 4,8 gam oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí
CO2?
A. 6,6 gam.


B. 2,4 gam.

C. 7,2 gam.

D. 4,4 gam.

Câu 10. Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O 2(đktc). Thể tích khí SO2 thu
được là
A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít.

C. 1,12 lít.

D. 3,36 lít.

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 11. Cho các chất sau:
1. FeO.
2. KClO3.
3. KMnO4.
4. CaCO3.
5. Không khí.

6. H2O.
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. 1, 2, 3, 5.

B. 2, 3, 5, 6.

C. 2, 3.

D. 2, 3, 5.

Câu 12. Khi phân huỷ hoàn toàn (có xúc tác) 122,5 gam KClO3, thể tích khí oxi (đktc) thu được là
A. 33,60 lít.

B. 11,20 lít.

C. 1,12 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 13. Khối lượng KMnO4 cần dùng ( hiệu suất phản ứng đạt 80%) để điều chế được 2,24 lít khí oxi
(đktc) là
A. 42,8 gam.

B. 31,6 gam.

C. 15,8 gam.

D. 39,5 gam.

Câu 14. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

0

t
A. PbO + H2 → Pb + H2O
0

t
C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
D. Na2O +H2O → 2NaOH

Câu 15. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?
0

t
A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4
0

t
C. 4Na + O2 → 2Na2O

B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
t0

D. 4P + 5O2 → 2P2O5

Câu 16. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
to


A. 2KClO3 → KCl + 3O2
to

C. CH4+ 2O2 → CO2 + 2H2O

B. Zn + HCl → ZnCl2 + H2
to

D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Câu 17. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng phân hủy?
0

t
A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
t0

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

t0

B. CaCO3 → CO2 + CaO
to

D. 2KClO3 → KCl + 3O2

Câu 18. Để tăng nồng độ oxi trong các bể cá, ao hồ giúp các động vật thủy sinh tồn tại cần phải làm gì?
A. Hòa tan thêm muối ăn.

B. Thay nước trong bể, ao, hồ.


C. Sử dụng máy sục khí.

D. Hòa tan thêm vôi bột.

Câu 19. Cho hình vẽ sau:

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Để thu được khí oxi trong phòng thí nghiệm, chất rắn X không thể là chất nào sau đây?
A. KClO3.

B. KMnO4.

C. H2O.

D. KNO3.

Câu 20. Cho hình vẽ sau:

Khí oxi trong hình vẽ trên đã được thu bằng phương pháp
A. đẩy không khí.

B. đẩy nước.


C. đẩy xăng.

D. đẩy cát.

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2
CHỦ ĐỀ 5. HIDRO
Câu 1. Chất khí nhẹ nhất trong tất cả các khí là
A. H2.

B. O2.

C. N2.

D. Cl2.

Câu 2. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm?
A. Dung dịch HCl và Cu.

B. Dung dịch H2SO4 loãng và Zn.

C. Dung dịch H2SO4 đặc và Fe.

D. Dung dịch HCl và Ag.

Câu 3. Dãy các chất tác dụng được với H2 ở điều kiện thích hợp là

A. CuO, K2O, Cl2.

B. Fe2O3, MgO, O2.

C. Fe3O4, CuO, Mg.

D. CuO, Fe3O4, O2.

Câu 4. Trong PTN, người ta điều chế H2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để điều chế được 2,24 lít
khí H2 (đktc), cần phải dùng số gam Fe là
A. 5,6.

B. 11,2.

C. 8,4.

D. 16,8

C. a, d.

D. c, d.

Câu 5. Cho các phản ứng sau:
(a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
t0

→ Cu + H2O
(b) H2 + CuO 
§F
(c) 2H2O → 2H2 + O2

(d) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Phản ứng dùng để điều chế H2 trong PTN là
A. a, b.

B. b, d.

Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
t0

A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

→ Cu + H2O.
B. CuO + H2 

C. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

D. Cl2 + H2 → 2HCl.

Câu 7. Hỗn hợp khí nào sau đây là hỗn hợp nổ?
A. H2 và O2.

B. CO2 và O2.

C. N2 và O2.

D. CO2 và N2.

Câu 8. Người ta thu khí H2 bằng cách dời chỗ của nước, vì
A. khí H2 nhẹ hơn không khí.


B. khí H2ít tan trong nước.

C. khí H2 tan tốt trong nước.

D. khí H2 nhẹ hơn nước.

Câu 9. Khử hoàn toàn 16 gam sắt (III) oxit bằng khí H2. Số gam sắt thu được là
A. 8,4.

B. 16,8.

C. 11,2.

D. 5,6.

Câu 10. Khử hoàn toàn 16 gam đồng (II) oxit, số lít H2 cần dùng (đktc) là
A. 2,24.

B. 3,36.

C. 1,12.

D. 4,48.

Câu 11. Khí H2 được nạp vào khinh khí cầu vì
A. khí H2 là khí nhẹ nhất.

B. khí H2 có tính khử.
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC

School of Biotechnology – Food Technology


2

C. khí H2 cháy được.

D. khí H2 là đơn chất.

Câu 12. Người ta thu khí H2 bằng cách dời chỗ không khí vì
A. khí H2 ít tan trong nước.

B. khí H2 có tính khử.

C. khí H2 nhẹ hơn không khí.

D. khí H2 nhẹ hơn nước.

Câu 13. Khử hoàn toàn 8 gam oxit của kim loại M hóa trị II cần dùng 2,24 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M

A. Pb.

B. Zn.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 14. Khử hoàn toàn 16 gam oxit của kim loại R hóa trị III bằng khí H 2 sau phản ứng thu được 11,2
gam kim loại. Kim loại M là

A. Zn.

B. Fe.

C. Pb.

D. Cu.

Câu 15. Khử hoàn toàn 16 gam oxit của kim loại R hóa trị III bằng khí H 2 sau phản ứng thu được 11,2
gam kim loại. Thể tích khí H2 cần dùng (đktc) là
A. 6,72 lít.

B. 4,8 lít.

C. 3,36 lít.

D. 11,2 lít.

Câu 16. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd HCl dư sau phản ứng thoát ra 1,68 lít khí H 2 (đktc).
Khối lượng chất rắn còn lại là
A. 4,2 gam.

B. 5,8 gam.

C. 2,8 gam.

D. 7,2 gam.

Câu 17. Cho magie phản ứng với dd HCl thoát ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Số gam magie đã tham gia phản
ứng là

A. 2,4 gam.

B. 7,2 gam.

C. 4,8 gam.

D. 3,6 gam.

Câu 18. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế:
t0

→ 2H2O.
A. 2H2 + O2 

§F
B. 2H2O → 2H2 + O2.

C. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.

D. H2 + Cl2 → 2HCl.

Câu 19. Cho 13 gam kẽm vào dd có chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là
A. 5,6 lít.

B. 4,48 lít.

C. 11,2 lít.

D. 8,96 lít.


Câu 20. Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ, hỗn hợp nổ mạnh nhất khi:
A.

VH2 : VO2 = 1:1

.

B.

mH2 : mO2 = 2:1
.

C.

mH2 : mO2 = 1:1

.

D.

VH2 :VO2 = 2:1

.

Câu 21. Cho dd H2SO4 loãng và Fe cùng với các dụng cụ như hình bên. Có thể dùng các hóa chất và dụng
cụ đã cho để:

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology



2

A. điều chế và thu khí H2.
B. điều chế khí H2 nhưng không thu được khí H2.
C. điều chế và thu khí O2.
D. điều chế và thu không khí.
Câu 22. Dãy các oxit tác dụng được với H2 ở điều kiện thích hợp là
A. CuO, K2O, FeO.

B. ZnO, PbO, CaO.

C. CuO, ZnO, Fe3O4.

D. Fe2O3, Na2O, MgO

Câu 23. Đốt cháy hỗn hợp gồm 10ml khí O 2 và 10 ml khí H2 trong bình kín (H = 100%). Sau phản ứng
trong bình có
A. H2O.

B. H2O và O2.

C. H2O và H2.

D. H2O, H2 và O2.

Câu 24. Người ta điều chế và thu khí H2 trong PTN theo sơ đồ như hình bên. Có thể thay Zn bằng các
kim loại sau:


A. Cu, Al, Mg.

B. Fe, Cu, Al.

C. Ag, Mg, Fe.

D. Al, Fe, Zn.

Câu 25. Cho một luồng khí H2dư đi qua ống sứ có chứa Fe 2O3 sau phản ứng thu được 11,2 gam sắt. Khối
lượng Fe2O3 tham gia phản ứng là
A. 16 gam.

B. 32 gam.

C. 8 gam.

D. 24 gam.

Câu 26. Lấy m gam khí hiđro để có thể tích bằng thể tích của 16 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện. Giá trị
của m là
A. 2.

B. 1,5.

C. 1.

D. 16.

Câu 27. Thể tích khí hiđro cần lấy để có 1,2.1023 phân tử hiđro là
A. 2,24 lít.


B. 4,48 lít.

C. 8,96 lít.

D. 1,20 lít.

Câu 28. Một hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO có khối lượng 24 gam trong đó CuO chiếm 50% về khối lượng.
Khử hòa toàn hỗn hợp trên bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Thể tích khí H2 cần dùng là:
A. 5,04 lít.

B. 3,36 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,4 lít.

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 29. Cho khí H2 khử 16 gam CuO với hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng Cu thu được là:
A. 12,8 gam.

B. 11,52 gam.

C. 14,22 gam.


D. 14,4 gam.

Câu 30. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 có khối lượng 56 gam trong đó CuO chiếm 40% về khối lượng.
Khử hoàn toàn hỗn hợp trên bằng khí H2 dư. Khối lượng Cu và Fe thu được lần lượt là:
A. 17,92 gam và 23,52 gam.

B. 26,88 gam và 15,68 gam.

C. 15,68 gam và 26,88 gam.

D. 23,52 gam và 17,92 gam

CHỦ ĐỀ 6. NƯỚC
Câu 1. Đọc SGK. Khi phân tích nước người ta thấy nước tạo bởi hai nguyên tố H và O, trong đó: m H :
mO= a : b = T. Giá trị của T là
A. 0,25.

B. 0,5.

C. 0,125.

D. 1.

Câu 2. Khi phân tích nước người ta thấy nước tạo bởi hai nguyên tố H và O, trong đó n H : nO= x : y= Q.
Giá trị của Q là:
A. 0,25.

B. 0,5.


C. 2.

D. 1.

Câu 3. Mệnh đề nào nói về hiện tượng trong thí nghiệm cho mẫu Na vào nước dư:
A. Mẫu Na tạo giọt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và tan hết.
B. Có khí không màu thoát ra và thu được dd không màu.
C. Khi nhỏ thêm vào đó vài giọt dd phenolphtalein, lắc đều, thu được dd có màu hồng. Còn khi nhúng
vào dd đó một mẩu quì tím thì quì tím hóa xanh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Cho các kim loại sauLi, K, Ba, Ca, Na, Cu. Nước không tác dụng với kim loại nào , xét ở điều
kiện thường :
A. Na.

B. Ca.

C. K.

D. Cu.

Câu 5. Nước không tác dụng với oxit bazơ nào sau đây, xét ở điều kiện thường:
A. Na2O.

B. CaO.

C. Al2O3.

D. K2O.

Câu 6. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd natri hidroxit:

A. CaO

B. K2O.

C. Na2O.

D. BaO.

Câu 7. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo ra sản phẩm có tên trong dân gian gọi là vôi tôi:
A. CaO

B. K2O.

C. Na2O.

D. BaO.

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 8. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd axit sunfuric:
A. SO2

B. SO3.

C. N2O5.


D. P2O5.

Câu 9. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd axit Photphoric:
A. SO2

B. SO3.

C. N2O5.

D. P2O5.

Câu 10. Hòa tan hết một lượng natri oxit vào nước, thu được dung dịch X. Vậy dd X có chất tan là:
A. NaOH

B. H2O

C. Na(OH)2

D. Na2OH

Câu 11. Hòa tan hết một lượng kali oxit vào nước có PTHH sau:
K2O+H2O


→ ....(1)..... CTHH và hệ số tại (1) là:

A. 2KOH.

B. K2OH.


C. K(OH)2.

D. KOH.

Câu 12. Nước tác dụng với oxit axit nào sau đây, xét ở điều kiện thường:
A. CO.

B. MnO2.

C. N2O.

D. P2O5.

Câu 13. Hòa tan hết một lượng oxit vào nước có PTHH sau:
...(1).... +H2O


→ 2HNO3. CTHH và hệ số tại (1) là:

A. NO2.

B. N2O5.

C. N2O.

D. NO.

Câu 14. Có các mệnh đề nói về thí nghiệm cho mẫu vôi sống vào nước:
1. Mẫu vôi sống là chất rắn, màu trắng, có thành phần chính là CaO – canxi oxit.

2. Mẫu CaO tở ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
3. Sản phẩm tạo ra là chất rắn màu trắng, nhão, trong dân gian gọi là vôi tối, có thành phần chính
Ca(OH)2.
4. Có PTHH CaO+H2O


→ Ca(OH)2

5. Khi hòa tan vôi tôi vào nước, ta thấy tan nhiều trong nước tạo dd không màu, gọi là nước vôi trong.
6. Khi nhỏ thêm vào nước vôi trong vài giọt dd phenolphtalein, ta thấy dd thu được có màu hồng
7. Khi nhúng vào dd nước vôi trong một mẩu quì tím thì quì tím hóa xanh.
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề sai là
A. 1,2,3.

B. 4,5,6.

C. 5.

D. 6,7.

Câu 15. Có các mệnh đề nói về thí nghiệm hòa tan mẫu P2O5 vào nước dư:
1. Mẫu P2O5 là chất rắn màu trắng.
2. Mẫu P2O5 tan hết vào nước tạo dd không màu, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
3. Có PTHHP2O5+3H2O


→ 2H3PO4

4. Khi nhúng vào dd thu được một mẩu quì tím thì quì tím hóa xanh.
Có mệnh đề sai là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai:
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. Nước là dung môi hòa tan được nhiều chất hữu cơ và vô cơ.
B. Nước có thể tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
C. Hidro oxit bị phân hủy bởi dòng điện tạo thành H2 và O2.
D. Để nước đá trong cốc thủy tinh ở điều kiện thường, ta thấy nước bị thấm ra ngoài.

Câu 17. Cho các oxit sau: SO3, P2O5, CaO, Fe2O3, Na2O. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


Câu 18. Hòa tan m gam Na vào nước thu được dd X và giải phóng 6,72 lít H2 ( đkc). Giá trị của m là:
A. 13,8.

B. 6,9.

C. 3,45.

D. 2,3.

Câu 19. Hòa tan hết 4,96 gam Na2O vào nước thu được dd X. Tính khối lượng của chất tan trong dd X là:
A. 12,8.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 4.

Câu 20. Để phân biệt 2 chất rắn màu trắng Na2O, CaO người ta dùng thuốc thử:
A. CO2.

B. Nước.

C. Quì tím.

D. Giấy phenolphtalein.

Câu 21. Để phân biệt 3 chất rắn màu trắng, dạng bột Na2O, CaO, P2O5 người ta dùng thuốc thử:
A. CO2.


B. Quì tím.

C. Nước.

D. Giấy phenolphtalein.

Câu 22. Nói về vai trò của nước thì mệnh đề nào sau đây sai
A. Nước là hợp chất oxit, là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
B. Nước là dung môi hòa tan được nhiều chất vô cơ và hữu cơ.
C. Nước là môi trường để các tế bào trao đổi chất.
D. Nước tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng cơ thể sinh vật.
Câu 23. Hòa tan hết 17,64 gam hỗn hợp X (Na, Na 2O có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2) vào nước thu được
dd Y có m gam chất tan và giải phóng V lít H2 (đkc). Giá trị của V là:
A. 2,688.

B. 1,344.

C. 2,24.

D. 5,376.

Câu 24. Hòa tam m gam hỗn hợp A ( Na, Na 2O có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1) vào nước thu được dd B
có m1 gam chất tan và giải phóng 1,792 lít H2 (đkc). Giá trị của m là:
A. 8,46.

B. 6,48.

C. 8,64.

D. 11,76.


Câu 25. Hòa tam m gam hỗn hợp A ( Na, Na 2O có tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 3) vào nước thu được dd B
có m1 gam chất tan và giải phóng 0,672 lít H2 (đkc). Giá trị của m1 là:
A. 6,96.

B. 6.

C. 6,9.

D. 9,6.

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

CHỦ ĐỀ 7. DUNG DỊCH
Câu 1. Dung dịch là
A. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan.
B. Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan.
C. Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan.
D. Hợp chất gồm chất lỏng và chất rắn.
Câu 2. Chất nào không tan trong nước?
A. Muối ăn.
B. Dầu ăn.
C. Rượu.
D. Đường trắng.
Câu 3. Khi trộn 2 chất nào sau đây thì thu được dung dịch?

A. Vụn gỗ và nước.
B. Rượu và nước.
C. Cát và nước.
D. Dầu ăn và nước.
Câu 4. Dung dịch bão hòa là dung dịch
A. Tỉ lệ mol chất tan và dung môi là 1:1
B. Tỉ lệ khối lượng chất tan và dung môi là 1;1.
C. Còn có thể hòa tan thêm chất tan.
D. Không thể hòa tan thêm chất tan.
Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là
A. Số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó tan trong 100 dung môi.
C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100 gam dung dịch.
D. Số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo dung dịch bão hòa.
Câu 6. Bazơ nào tan hoàn toàn trong nước?
A. NaOH
B. Ca(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Cu(OH)2.
Câu 7. Nồng độ mol/lit của dung dịch là
A. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
B. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.

D. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
Câu 8. Cách cơ bản để nhận biết kim loại chất rắn tan hay không tan là
A. quỳ tím
B. Nước
C. Hóa chất
D. Cách nào cũng được
Câu 9. Muối nào tan hoàn toàn trong nước
A. NaCl.
B. BaCO3.
C. BaSO4.
D. AgCl.
Câu 10. Nồng độ phần trăm của dung dịch là
A. số gam chất tan trong 100 gam dung dịch
B. số gam chất tan trong 100 gam dung môi.
C. số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
D. số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
Câu 11. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau.

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xăng là dung môi.
B. Nước là chất tan.
C. Cốc B là dung dịch dầu ăn với nước.
D. Cốc A và cốc B không phải là dung dịch.
Câu 12. Nồng dộ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
A. Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi.
B. Tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
C. Tăng lượng chất tan đồng thời giữ nguyên lượng dung môi.
D. Giảm lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
Câu 13. Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì
A. C% tăng, CM tăng.

B. C% giảm, CM giảm.
C. C% tăng, CM giảm.
D. C% giảm, CM tăng.
Câu 14. Phát biểu đúng là
A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.
B. Nước đường không phải dung dịch.
C. Dầu ăn tan được trong nước.
D. Có 2 cách để chất rắn hòa tan được trong nước.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Muốn chất rắn tan nhanh hơn trong nước ta có thể nghiền nhỏ chất rắn.
(2) Hòa tan KCl với nước ta được dung dịch KCl.
(3) Khi hòa tan đồng sunfat vào nước thì đồng sunfat là dung môi.
(4) Dung dịch mà vẫn hòa tan được thêm chất tan là dung dịch bão hòa.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là dung dịch bão hòa.
(2) Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm các phân tử và bề mặt chất
rắn.
(3) Chất tan có thể là chất rắn, chất khí và chất lỏng.
(4) Số mol NaOH 6M trong 400ml là 1,2 mol.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17. Ý nghĩa 98% trong bình đựng dung dịch H2SO4 là

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. 98 gam H2SO4 có trong 100 gam dung dịch.
B. 98 gam H2SO4 có trong 100 gam nước.
C. 98 gam H2O có trong 1 lít dung dịch.
D. 98 gam nước có trong 100 gam dung môi.
Câu 18. Đồ thị sau biểu diễn độ tan của các chất trong nước thay đổi theo nhiệt độ

Ở 50°C thì chất nào tan nhiều nhất
A. NaNO3
B. NaCl
C. KNO3
D. NH4Cl
o
Câu 19. Ở 25 C, người ta hòa ta muối ăn vào nước để thu được dung dịch nước muối bão hòa. Đưa cốc
đựng dung dịch nưới muối bão hòa vào tủ lạnh, điều chỉnh nhiệt độ xuống 5 oC. 30 phút sau, đưa cốc nước
muối ra bên ngoài để quan sát. Có hiện tượng gì đã xảy ra với cốc nước muối?
A. Không xảy ra hiện tượng gì.
B. Muối bị kết tinh lại.
C. Khi thêm muối ăn vào cốc, khuấy thì muối ăn tan.
D. Nhiệt độ cốc nước muối tăng lên.
Câu 20. Tại sao không nên để mật ong trong tủ lạnh?
A. Ở nhiệt độ thấp, mật ong sẽ bị kết tinh đọng đường.
B. Mật ong loãng ra không ngon.
C. Mật ong bị đắng không còn vị ngọt.

D. Mật ong bị bay hơi.
Câu 21. Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 20oC thì thu được dung dịch bão hòa. Độ
tan của NaCl ở nhiệt độ đó là
A. 35,9 gam
B. 35,5 gam
C. 36,5 gam
D. 37,2 gam
Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na 2O vào 2 lít nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau
phản ứng?
A. 0,10 M
B. 0,05 M
C. 1,00 M
D. 0,01 M
Câu 23. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì cần dùng bao nhiêu gam NaCl.
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. 50 gam
B. 70 gam
C. 60 gam
D. 40 gam
Câu 24. Có hai dung dịch HCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch 0,5M cần phải lấy để pha
được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5 M.
A. 80 ml
B. 20 ml
C. 40 ml

D. 60 ml
Câu 25. Dung dịch HCl có nồng độ 36% (d = 1,19 g/ml) và dung dịch HCl 12% ( d= 1,04 g/ml). Tính
khối lượng của dung dịch HCl 12% để pha chế thành 2 lít dụng dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml)
A. 889,1 gam
B. 1310,9 gam
C. 733,3 gam
D. 1466,67 gam

CHỦ ĐỀ 8. OXIT
Câu 1. Dãy chât nào sau đây chỉ gồm các oxit axit?
A. CO2, SO3, Na2O, NO2.
B. CO2, SO2, P2O5, CaO.
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5.
D. SiO2, CO2, P2O5, CuO.
Câu 2. Để khử chua đất trồng, người ta sử dụng CaO. Dựa vào tính chất hóa học nào dưới đây mà CaO
được dùng làm chất khử chua đất trồng?
A. Tác dụng với axit.
B. Tác dụng với bazơ.
C. Tác dụng với oxit axit.
D. Tác dụng với muối.
Câu 3. Trong các oxit sau: CuO, CaO, P2O5, FeO, Na2O, các oxit phản ứng được với nước ở điều kiện
thường gồm
A. CaO, P2O5, FeO.
B. CuO, CaO, P2O5.
C. P2O5, FeO, Na2O.
D. CaO, P2O5, Na2O.
Câu 4. Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. N2 và H2S.
B. O2 và CO2.

C. SO2 và NO2
D. NH3 và HCl.
Câu 5. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rât
tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nó cũng được dùng để làm mưa nhân tạo. Nước đá khô là:
A. CO rắn.
B. H2O rắn.
C. CO2 rắn.
D. SO2 rắn.
Câu 6. Trong công nghiệp lưu huỳnh đioxit được điều chế bằng cách
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
B. nhiệt phân CaSO3 ở nhiệt độ cao.
C. cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
D. đốt quặng pirit sắt.
Câu 7. Cho các chất sau: BaO, CaCO3, K2O, Fe3O4, K2O, N2O, KMnO4. Có bao nhiêu chất là oxit?
A. 4.
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 8. Có 1 ống nghiệm chứa nước cùng vài giọt dung dịch phenolphtalein. Cho oxit nào sau đây vào
ống nghiệm trên thì phenolphtalein chuyển sang màu hồng?
A. CaO
B. CO2.
C. CO.

D. FeO.
Câu 9. Trên mặt nước ở các hố vôi lâu ngày có lớp màng cứng. Lớp màng này được tạo thành do
Ca(OH)2 phản ứng với khí X có trong không khí. Vậy khí X là
A. N2.
B. O2.
C. CO2.
D. CO.
Câu 10. Sục khí SO2 vào một cốc nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein thu được dung dịch
A. không màu.
B. màu tím.
C. màu đỏ.
D. màu xanh.
Câu 11. Cho các oxit: Na2O, CaO, SO2, SiO2. Số cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, NO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong dư, khí thoát ra là
A. CO, NO.
B. CO2, NO.
C. SO2, CO.
D. CO2 và SO2.
Câu 13. Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí CO 2 và SO2. Có thể
loại bỏ những tạp chất này ra khỏi CO bằng
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch H2SO4.
C. dung dịch Ca(OH)2.
D. nước.
Câu 14. Oxit nào sau đây giàu oxi nhất?
A. Al2O3

B. N2O3
C. P2O5
D. Fe3O4
Câu 15. Chất nào sau đây có thể được làm khô bằng canxi oxit?
A. H2.
B. CO2.
C. SO2.
D. HCl.
Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế và thu vào bình C theo hình vẽ bên.

Chất trong bỉnh A và bình B lần lượt là
A. dung dịch HCl và Na2SO4 rắn.
B. dung dịch H2SO4 và Na2SO3 rắn.
C. Na2SO4 rắn và dung dịch HCl.
D. Na2SO3 rắn và dung dịch H2SO4.
Câu 17. Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím, có thể phân biệt được dãy các oxit nào sau đây?
A. MgO; Na2O; K2O.
B. P2O5; MgO; K2O.
C. Al2O3; ZnO; Na2O.
D. SiO2; MgO; FeO.
Câu 18. Trong dãy các oxit sau: Na2O; H2O; Al2O3; CO2; N2O5; FeO; SO3; P2O5; BaO. Số oxit axit và oxit
bazơ tương ứng lần lượt là
A. 3 và 4
B. 4 và 3
C. 5 và 4
D. 7 và 2
Câu 19. Oxit phản ứng được với cả CO2, H2O và dung dịch HCl là:
A. ZnO
B. MgO
C. CaO

D. Al2O3.
Câu 20. Sử dụng chất thử nào để phân biệt hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
A. Dung dịch phenolphtalein
B. Giấy quỳ ẩm
C. Dung dịch axit clohiđric
D. Cả 3 cách đã nêu
Câu 21. CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. Quá trình sản xuất vôi sống tạo ra một lượng
lớn khí CO2. Khi nung một tấn đá vôi chứa 80% CaCO 3, biết hiệu suất của quá trình nung vôi là 80%, thể
tích khí CO2 thu được ở đktc là:
A. 143360 lít
B. 0,1792 lít
C. 0,224 lít
D. 179200 lít
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 22. Oxit của một nguyên tố R (có hóa trị II trong hợp chất) có chứa 20% oxi về khối luợng. Nguyên
tố R là
A. Ca.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 23. Thể tích khí SO2 (ở đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M (tạo
thành muối trung hoà) là
A. 224 ml.
B. 112 ml.

C. 336 ml.
D. 448 ml.
Câu 24. Hòa tan 12,6 gam natri sunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO 2 thu được ở đktc

A. 2,24 lít
B. 3,36 lit
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Câu 25. Khi cho khí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, đồ thị nào sau đây biễu diễn mối
quan hệ giữa số mol CaCO3 với số mol CO2?

A.

B.

C.

D.

CHỦ ĐỀ 9: AXIT
Câu 1. Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm qùi tím
A. không đổi màu.
B. màu đỏ.
C. màu xanh.
D. không màu.
Câu 2. Điều kiện để muối tác dụng với axit là
A. không cần điều kiện
B. muối mới không tan trong axit mới hoặc axit tạo thành yếu hơn và dễ bay hơi hơn
C. muối mới và axit mới không tan
D. axit tạo thành yếu hơn và dễ bay hơi hơn

Câu 3. Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. HCl, H2SO4.
B. HCl,H2O.
C. NaOH, H2SO4.
D. Na2O, K2SO4.
Câu 4. Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?
Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

A. 8,4 gam.

B. 6,8 gam.

C. 9,2 gam.

D. 10,2 gam.

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


2

Câu 5. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5, N2O5. Khi tác dụng với nước thì thu được sản phẩm lần

lượt là:

Long Phuoc Lieu (Mr.)
International University, Vietnam National University – HCMC
School of Biotechnology – Food Technology


×