I.
1.
LÝ THUYẾT
Phân tích định nghĩa việc làm và thất nghiệp theo quy định pháp luật
Việt Nam. Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý của những định nghĩa này.
•
Việc làm:
Định nghĩa:
Căn cứ khoản 1 Điều 9 BLLĐ 2012: “Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu
nhập mà không bị pháp luật cấm.”
Dưới góc độ pháp lý, việc làm được cấu thành bởi 3 yếu tố:
-
Là hoạt động lao động: thể hiện sự tác động của sức lao động vào tư
liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Yếu tố lao động
trong việc làm phải có tính hệ thống, tính thường xun và tính ngh ề
nghiệp. Vì vậy người có việc làm thơng thường phải là những người
thể hiện các hoạt động lao động trong phạm vi nghề nhất định và
trong thời gian tương đối ổn định.
-
Tạo ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khản năng tạo ra
thu nhập.
-
Hoạt động này phải hợp pháp: hoạt động lao động tạo ra thu nhập
nhưng trái pháp luật, khơng được pháp luật thừa nhận thì khơng
được coi là việc làm. Tùy theo điều kiện kinh tế-xã h ội, tập quán,
quan niệm về đạo đức của từng nước mà pháp luật có sự quy định
khác nhau trong việc xác định tính hợp pháp của các ho ạt đ ộng lao
động được coi là việc làm. Đây là dấu hiệu thể hiện đặc trưng tính
pháp lí của việc làm.
Ý nghĩa:
Trên bình diện quốc gia => đánh giá mức độ phát triển
Góc độ kinh tế-xã hội => phát triển KT, ổn định XH
Góc độ pháp lý => quyền cơ bản của con người
Đối với NLĐ => nguồn sống và “lẽ sống”
•
Thất nghiệp
Định nghĩa:
Quan điểm 1: Thất nghiệp là “ tình trạng, trong đó người có sức lao động trong
độ tuổi lao động, khơng có việc làm và đang cần tìm 1 vi ệc làm có tr ả cơng”
Quan điểm 2: Thất nghiệp là “tình trạng mà người có sức lao động, đến độ
tuổi lao động, đã từng làm việc, đang khơng có vi ệc làm, đã đăng ký tìm vi ệc
nhưng chưa tìm được việc làm để có thu nhập”
Dưới góc độ pháp lý thất nghiệp được hiểu là tình trạng người có s ức lao
động, đến tuổi lao động, đang khơng có việc làm hoặc đã từng có vi ệc làm, ch ưa
tìm được việc hoặc đã đăng ký tìm việc làm.
Ý nghĩa:
Thất nghiệp là hiện tượng tất yếu, khách quan trong nền kinh tế th ị tr ường,
nhưng nếu tỷ lệ thất nghiệp vượt quá giới hạn cho phép thì nó sẽ tr ở thành v ấn
đề xã hội gây cấn, để lại hậu quả trên các mặt kinh tế, xã hội, tâm lý. Chính vì
vậy, bảo hiểm thất nghiệp ra đời như một yếu tố đóng vai trị thăng b ằng trong
nền kinh tế, đối với người lao động, người sử dụng lao động, đ ối v ới Nhà nước
và xã hội. Bảo hiểm thất nghiệp có vai trị không chỉ đối với cá nhân người lao
động, doanh nghiệp mà cịn đóng vai trị thăng bằng trong nền kinh tế.
2. So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghi ệp ho ạt đ ộng d ịch v ụ
việc làm.
- Giống:
+ Tư vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho người lao động.
+ Cung ứng và tuyển lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
+ Thu thập, cung cấp thông tin về thị trường lao động. (Khoản 1 Điều 14 Bộ luật
Lao động 2012)
+ Phải có trụ sở làm việc
+ Được thu phí, miễn, giảm thuế, tự chủ về tài chính.
- Khác:
Tiêu chí
Bản chất
Căn cứ pháp lý
Trung tâm dịch vụ việc làm
Doanh nghiệp dịch vụ việc
làm
Đơn vị sự nghiệp việc làm Doanh nghiệp (bản chất kinh
(bản chất xã hội).
tế).
- Điều 37 Luật Việc làm - Điều 39 Luật Việc làm 2013
2013
- Nghị định 196/2013/NĐCP
Cách
thức Được thành lập và hoạt động
thành lập và theo quy định của Chính phủ
hoạt động
Chủ thể thành Cơ quan nhà nước, tổ chức
l ập
chính trị - xã hội.
Hình thức
Nhiệm vụ
Trách nhiệm
Điều kiện
- Luật Doanh nghiệp 2014
- Nghị định 52/2014/NĐ-CP
Được thành lập và hoạt động
theo quy định của Luật Doanh
nghiệp
Bất kỳ chủ thể nào phù hợp với
quy định của Luật Doanh
nghiệp.
Đơn vị sự nghiệp
Đơn vị doanh nghiệp dân doanh
Thực hiện chế độ bảo hiểm Tìm kiếm lợi nhuận: hoạt động
thất nghiệp.
dịch vụ việc làm có thu phí.
Hỗ trợ người lao động tìm
kiếm việc làm: cung cấp
thơng tin việc làm, giới thiệu
việc làm;
- Xây dựng và thực hiện kế Báo cáo về tình hình hoạt động
hoạch hoạt động hàng năm của doanh nghiệp 6 tháng, hàng
đã được cấp có thẩm quyền năm (Điều 4 Nghị định
phê duyệt;
52/2014/NĐ-CP ).
- Cung cấp thông tin về thị
trường lao động cho các cơ
quan tổ chức, phân tích dự
báo thị trường lao động phục
vụ xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội.
Không có
Có giấy phép hoạt động dịch vụ
việc làm do UBND tỉnh hoặc Sở
Lao động Thương binh Xã hội
được ủy quyền cấp.
3. Phân tích trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà n ước
Trong cơ chế thị trường, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quyền tự do
lựa chọn việc làm của người lao động (NLĐ) và quyền tự do tuy ển dụng lao
động của người sử dụng lao động (NSDLĐ). Nhà nước không và không th ể tr ực
tiếp sắp xếp việc làm cho từng người lao động như trong th ời kỳ bao c ấp mà
bằng các chính sách vĩ mô, nhà nước chỉ tạo ra những c ơ h ội, những đ ảm b ảo v ề
mặt pháp lý và thực tiễn để NLĐ tìm được việc làm. BLLĐ cũng chỉ sử dụng
thuật ngữ “chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát tri ển vi ệc làm” đ ể xác đ ịnh
trách nhiệm giải quyết việc làm của nhà nước được quy định như sau:
- Thứ nhất, Nhà nước định ra chỉ tiêu việc làm mới trong kế hoạch phát tri ển
kinh tế-xã hội năm năm và hàng năm. Chỉ tiêu việc làm mới có thể hiểu là số lao
động mới cần tuyển thêm vào làm việc thường xuyên tại doanh nghiệp, tổ chức,
đơn vị, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thu ộc mọi thành ph ần
kinh tế do nhu cầu mới thành lập hoặc mở rộng thêm về quy mô và các m ặt
hoạt động, sắp xếp lại lao động. Có thể nói, định ra chỉ tiêu vi ệc làm mới là bước
đầu tiên trong chính sách giải quyết việc làm cho NLĐ. Dựa vào ch ỉ tiêu vi ệc làm
mới, nhà nước có thể đánh giá được cung – cầu của thị trường lao động. T ừ đó,
nhà nước có các kế hoạch phát triển kinh tế để tạo ra vi ệc làm m ới, đ ồng th ời
quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề để đảm bảo cầu đủ cho cung và cung đáp
ứng được cầu.
- Thứ hai, Nhà nước có chính sách hỗ trợ tạo ra việc làm cho NLĐ. Đ ể th ực
hiện chính sách này, Nhà nước đề ra hai giải pháp sau:
+ Một là, hỗ trợ NLĐ để họ tự tạo việc làm, hỗ trợ NLĐ tìm kiếm vi ệc làm
trong nước hoặc nước ngồi và thực hiện chính sách bảo hi ểm thất nghi ệp cho
NLĐ.
+ Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho NSDLĐ phát tri ển, m ở r ộng ho ạt đ ộng
sản xuất, kinh doanh để tạo ra việc làm cho NLĐ bằng các bi ện pháp cụ th ể.
- Thứ ba, Nhà nước lập chương trình việc làm và quỹ Quốc gia v ề vi ệc làm đ ể
hỗ trợ tạo ra việc làm cho NLĐ.
+ Chương trình việc làm có ý nghĩa quan tr ọng trong vi ệc hoạch đ ịnh các
chính sách giải quyết việc làm cho NLĐ. Theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật, ch ương
trình việc làm chỉ được thực hiện ở địa phương (cấp tỉnh).
+ Quỹ quốc gia về việc làm được thành lập để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo
việc làm và thực hiện các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
- Thứ tư, Nhà nước cho phép thành lập và phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ
việc làm.
+ Tổ chức dịch vụ việc làm có vai trị quan trọng trong việc làm cầu n ối
giữa NLĐ và NSDLĐ, để vận hành thị trường hàng hóa sức lao đ ộng. Việc nhà
nước cho phép thành lập và phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm là m ột
trong những giải pháp “cung” gặp đúng “cầu”, góp phần giải quy ết vi ệc làm cho
NLĐ.
4. Hãy cho biết ý nghĩa của Qũy giải quyết việc làm, quỹ bảo v ệ thất
nghiệp trong vấn đề giải quyết việc làm.
* Đối với quỹ giải quyết việc làm:
- Đóng vai trị hạt nhân trong q trình giải quyết việc làm quốc gia.
- Hỗ trợ vay cho các đối tượng thuộc Điều 12 Luật việc làm số
38/2013/QH2013 có đủ các điều kiện vay vốn theo Điều 13 của luật s ố 38 để
giải quyết việc làm tạm thời cho người lao động, trong khoảng th ời gian ngắn
hoặc thu hút thêm lao động.
- Quỹ có mục đích trực tiếp hỗ trợ, duy trì và tạo việc làm cho người lao đ ộng,
người sử dụng lao động.
- Trợ giúp các chương trình, dự án tạo việc làm, trung tâm d ạy ngh ề và d ịch v ụ
việc làm; trung tâm áp dụng khoa học kĩ thuật và chuy ển giao công ngh ệ s ử
dụng lao động.
- Quỹ được sử dụng làm vốn cho vay để giải quyết việc làm theo đúng m ục tiêu
của chương trình giải quyết việc làm của địa phương và hỗ trợ cho giải quyết
việc làm cấp huyện.
* Đối với quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- Là một loại Quỹ nhằm trợ giúp kịp thời cho những người thất nghệp trong thời
gian chưa tìm được việc làm và tạo cơ hội cho họ học nghề, tìm ki ếm cơng vi ệc
mới.
- Giải pháp nhằm khắc phục hậu quả của tình trạng thất nghi ệp, giúp người
thất
nghiệp tạm thời đảm bảo cuộc sống và tìm kiếm việc làm thông qua vi ệc t ạo
lập và
sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung.
- Bù đắp thu nhập cho người lao động bị mất việc làm và thực hiện các bi ện
pháp
để đưa người thất nghiệp trở lại việc làm.
- Tạo thế chủ động trong việc hỗ trợ người lao động trong thời gian mất vi ệc
làm và
là cơ sở từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Không chỉ đảm bảo mức sống cho người lao động thất nghi ệp mà còn chia s ẻ
rủi ro cho những người đang làm việc với những người thất nghiệp.
5. Theo bạn, nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong vấn đề học
nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề đối với người lao động
được pháp luật lao động Việt Nam quy định như thế nào?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 60 BLLĐ 2012 quy định về trách nhiệm của ng ười
sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề đối v ới
người lao động. Theo đó, người sử dụng lao động có 2 nghĩa vụ chính, đó là:
+ Xây dựng kế hoạch hằng năm và dành kinh phí cho vi ệc đào tạo và tổ chức đào
tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động đang làm
việc cho mình;
+ Đào tạo cho người lao động trước khi chuyển làm nghề khác cho mình. Đây là
những nghĩa vụ được pháp luật lao động Việt Nam quy định mà không cần có s ự
thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Việc xây d ựng k ế
hoạch, dành kinh phí, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn,
kỹ năng nghề cho người lao động có thể làm tăng thêm chi phí s ản xu ất c ủa
doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ, tay nghề sẽ giúp ng ười lao
động thực hiện các công việc thành thạo hơn, hi ệu suất lao đ ộng cao h ơn, t ừ đó
góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Tiếp theo là người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải đào tạo ngh ề cho người
lao động trước khi chuyển họ sang nghề mới. Sở dĩ, việc quy đ ịnh nghĩa v ụ này
là vì khi chuyển người lao động sang nghề mới chính là thời điểm người sử dụng
lao động chủ động chuyển người lao động làm việc khác so v ới h ợp đ ồng lao
động hoặc có nhu cầu thay đổi nhiệm vụ của người lao động. Chính vì v ậy
mà người sử dụng lao động phải có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ, kỹ năng nghề mới để người lao động thực hiện có hiệu quả, tránh sai
sót có thể dẫn đến việc bị xử lý các trách nhi ệm bởi chính người s ử dụng lao
động, về phương diện quản lý, đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kỹ năng nghề cần
được thống kê, kiểm soát, tránh trục lợi qua việc dạy ngh ề. Đồng th ời, qua vi ệc
quản lý về dạy nghề, học nghề Nhà nước có thể nắm được nhu cầu, xu hướng
nghề nghiệp của người lao động, năng lực đào tạo, bồi dưỡng nghề nghi ệp của
các cơ sở dạy nghề để kịp thời có những chính sách phù hợp phục vụ cho vi ệc
phát triển nghề nghiệp và thị trường lao động.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Tình huống 14
II.
Xác định các quan hệ pháp luật lao động trong vụ án trên?
Quan hệ pháp luật lao động cá nhân: quan hệ giữa người lao động (anh
Nguyễn Huy) với người sử dụng lao động (Công ty B);
Quan hệ tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động: giữa các chủ thể của
QHLĐ đang tranh chấp (anh Nguyễn Huy và Công ty B) với cơ quan tổ chức có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Tòa án;
Quan hệ pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN: giữa anh Nguyễn Huy và Công
ty B.
1.
2.
Theo quy định pháp luật hiện hành, hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo
hiểm thất nghiệp của Công ty B sẽ xử lý như thế nào?
Hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp của công ty B đã vi
phạm Điều 17 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các hành vi bị nghiêm
cấm.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hành vi của công ty B sẽ bị xử
phạt vi phạm hành chính theo quy định tại theo khoản 4, khoản 7 Điều 38
Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao
động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi
theo hợp đồng.
Thậm chí, nếu có đủ yếu tố để cấu thành tội phạm thì Cơng ty B có thể sẽ
phải chịu trách nhiệm hình sự về “Tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động” theo Điều 216 Bộ luật hình sự.
3. Theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, trong thời gian từ
tháng 11-2013 đến khi anh Nguyễn Huy nghỉ việc, Công ty B và anh
Nguyễn Huy phải đóng bảo hiểm thất nghiệp bao nhiêu đồng mỗi tháng?
Căn cứ theo Điều 57 Luật Việc làm năm 2013 người sử dụng lao động và
người lao động mỗi bên đều phải đóng 1% tiền lương hằng tháng theo hợp đồng
lao động. Nên Anh L, công ty B phải đóng:
Từ tháng 11/2013 đến 31/12/2015: 1%*3.400.000=34.000 VNĐ
Từ 1/1/2016 đến tháng 7/2016: 1%*(3.400.000+200.000)=36.000 VNĐ
Từ Tháng 8/2016 đến 31/12/2017: 1%*(3.400.000+700.000)=41.000 VNĐ
Từ 1/1/2018 đến 8/3/2018: 1%*(3.400.000+700.000)=41.000 VNĐ
4. Tại thời điểm xem xét (4/2018), anh Nguyễn Huy có đủ điều kiện để
được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay khơng? Vì sao?
Tại thời điểm xem xét, anh Nguyễn Huy không đủ điều kiện để được hưởng
trợ cấp thất nghiệp. Bởi vì:
Tại Điều 49 Luật Việc làm 2013 có quy định, để được hưởng trợ cấp thất
nghiệp thì người lao động phải đáp ứng đủ các điều kiện:
“ Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo
hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau
đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp
sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm
việc
trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24
tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với
trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã
đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng
trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c
khoản 1 Điều 43 của Luật này;
3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo
quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm
thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ cơng an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở
giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Chết.”
Trong khi đó, tại cơng ty B hai bên không ký hợp đồng lao động nhưng hai
bên có thỏa thuận về cơng việc, thời gian làm việc, thỏa thuận về đóng bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, cơng ty B có làm theo
thỏa thuận khấu trừ tiền đóng bảohiểm vào tiền lương của anh. Nhưng cơng ty
chỉ mới đóng bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 8/2013 đến tháng 10/2013, từ tháng
11/2013 đến khi anh nghỉ việc cơng ty khơng đóng. Vì thế thời gian kể từ khi
anh Huy bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp đến khi nghỉ việc là chỉ mới 2
tháng, chưa từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt
hợp đồng lao động the quy định tại khoản 2, Điều 49 Luật Việc làm. Do vậy,
anh Nguyễn Huy khơng có đủ điều kiện để được hưởng trợ cấp thất nghiệp.
5. Nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, thì mức hưởng của anh
Nguyễn Huy là bao nhiêu tháng? Mỗi tháng bao nhiêu đồng?
+ Về số tháng hưởng trợ cấp:
Tại khoản 2 Điều 50 Luật Việc làm 2013 có quy định:
“2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo s ố tháng đóng b ảo
hiểm
thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được h ưởng 03
tháng trợ
cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì đ ược h ưởng thêm
01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.”
Anh Nguyễn Huy làm việc từ tháng 8/2013 đến tháng 3/2018. Như vậy anh
Nguyễn Huy làm việc tại công ty B 4 năm 7 tháng. Căn cứ vào kho ản 2 Đi ều 50
Luật Việc làm 2013 thì anh Nguyễn Huy sẽ được hưởng 4 tháng tr ợ c ấp n ếu đ ủ
điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp.
+ Về số tiền hưởng trợ cấp:
Khoản 1 Điều 50 Luật Việc làm 2013 có quy định:
“1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% m ức bình qn
tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền k ề tr ước
khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần m ức l ương c ơ s ở đ ối v ới
người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà n ước
quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy đ ịnh
của Bộ luật lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp
theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại th ời
điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.”
Từ tháng 8/2016 đến khi nghỉ việc ngày 8/3/20218 với mức lương bình quân
được lĩnh là 3.400.000 đồng/tháng. Như vậy, mứchưởng trợ cấp thất nghiệp
hàng tháng của anh Nguyễn Huy là 60% × 3.400.000 = 2.040.000đồng/tháng.
2. Tình huống số 25
1. Thỏa thuận bảo lãnh và phạt vi phạm trong vụ việc trên đây là đúng hay trái
pháp luật? Vì sao?
Thỏa thuận bảo lãnh trong vụ việc trên là đúng pháp luật.
Vì theo Điều 335 BLDS 2015 quy định Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi
là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi
đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ. Trong vụ việc trên bên bảo lãnh là ông A cam kết với bên nhận
bảo lãnh là công ty L sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh là anh K về
việc Anh K sẽ thực hiện đầy đủ nội dung của Hợp đồng Đào tạo và chính sách của
Cơng ty L liên quan đến đào tạo; cam kết hoàn trả chi phí đào tạo và chi phí bồi
thường cho Cơng ty L thay cho anh Hồng Văn K trong vịng 15 ngày kể từ ngày nhận
được thông báo của Công ty L về việc anh Hồng Văn K khơng thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo và chi phí bồi thường liên quan theo hợp đồng đào
tạo. Sự thỏa thuận giữa các bên là tự nguyện, không trái pháp luật, không trái đạo đức
xã hội nên sự bảo lãnh của ông A với công ty L là hợp pháp.
Đối với vấn đề phạt vi phạm trong vụ việc trên theo Điều 418 BLDS 2015 thì ơng
A đã cam kết bảo lãnh cho việc thực hiện hợp đồng nên ông A phải trả số tiền phạt vi
phạm như sự thỏa thuận giữ các bên trong hợp đồng khi anh K không thực hiện hoặc
thực hiện không như hợp đồng đã giao kết.
2. Xác định các trường hợp người học nghề, người lao động phải chị trách nhiệm
hoàn trả chi phí đào tạo?
Trường hợp thứ nhất: người sử dụng lao động và người lao động có ký kết hợp
đồng đào tạo nghề theo Điều 62 BLLĐ 2012 và trong hợp đồng có điều khoản về
trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo và các khoản bồi thường khác khi người lao động
vi phạm cam kết về thời gian làm việc cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, nếu
người lao động không thực hiện đúng theo các cam kết, thỏa thuận trong hợp đồng
đào tạo nghề thì người lao động sẽ phải hồn trả chi phí đào tạo và các khoản bồi
thường khác (nếu có) cho người sử dụng lao động nếu vi phạm các cam kết trong hợp
đồng đào tạo nghề, kể cả khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hay đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng pháp luật.
Trường hợp thứ hai: người sử dụng lao động và người lao động có ký kết hợp đồng
đào tạo nghề theo Điều 62 BLLĐ 2012 nhưng trong hợp đồng khơng có quy định cụ
thể về trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo hoặc bồi thường do người lao động vi
phạm cam kết về thời gian làm việc cho doanh nghiệp. Trong trường hợp này, người
lao động sẽ khơng phải hồn trả chi phí đào tạo hoặc bồi thường cho người sử dụng
lao động nếu người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng pháp luật hoặc
đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo đúng pháp luật (trong các trường hợp
được quy định tại Điều 36 và 37 BLLĐ 2012).
Trường hợp thứ ba: Nếu người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái pháp luật thì người lao động phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao
động theo quy định tại khoản 3 Điều 43 BLLĐ 2012, kể cả trong trường hợp giữa
người sử dụng lao động và người lao động không ký hợp đồng đào tạo nghề, hoặc có
ký hợp đồng đào tạo nghề nhưng trong hợp đồng không quy định về về thời gian
người lao động cam kết làm việc cho doanh nghiệp sau khi được đào tạo, chi phí đào
tạo và trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động.
Giả sử anh K hồn thành khóa đào tạo và sau khi đã làm việc được 35% tổng
thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo thì anh K chấm dứt hợp đồng
lao động đúng pháp luật. Vậy, anh K phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào
tạo như thế nào?
Trường hợp trên, việc xác định anh K có phải chịu trách nhi ệm hồn tr ả chi
phí đào tạo như thế nào phụ thuộc vào trong hợp đồng gi ữa anh K và cơng L có
cam kết nào hay không. Giả sử rằng trong hợp đồng đào tạp ngh ề gi ữa hai bên
có quy định về việc bồi hồn chi phí đào tạo sẽ được bù tr ừ v ới m ức hoàn thành
tương ứng thì anh K sẽ chỉ phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào t ạo t ương
ứng với mức độ đào tạo mà anh chưa hoàn thành là 65%. Ng ược l ại, trong
trường hợp nếu khơng có bất cứ thỏa thuận nào về việc được khấu trừ tương
ứng thì anh K phải chịu trách nhiệm hồn trả tất cả chi phí đào t ạo. Nh ư v ậy,
mức độ hồn trả chi phí nếu khơng hồn thành đúng nghĩa v ụ đ ược đ ặt ra ph ải
cần có bảo đảm bằng một cam kết để chứng minh rằng hai bên trong h ợp đ ồng
có thỏa thuận, vì về ngun tắc của pháp luật dân sự nói chung và lao đ ộng nói
riêng sẽ tơn trọng thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng của người lao động, người
sử dụng lao động.