Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

bài-tập-chương-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.88 KB, 18 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNHMARKETING

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
MƠN TRUYỀN THƠNG MARKETING
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hồng Chi
Nhóm thực hiện

Thành viên nhóm 7
Trương Thị Trang Thi – 1821003835
Trần Diễm Quỳnh - 1821003804
Hồ Thị Anh Thy - 1821003873
Nguyễn Ngọc Trâm - 1821003921
Trương Việt Hồng - 1821003612
Ngơ Quang Kiên - 1821003650
Phan Minh Phin - 1821003774
Ngô Quang Khởi – 1821003647
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2020


A.

Lý Thuyết

1 Câu 1
a.

Giải thích các phương pháp trình bày thơng điệp? Phương pháp nào
ảnh hưởng với nhóm ảnh hưởng mà doanh nghiệp tác động đến

Phương pháp trình bày thơng điệp:



Phương pháp thông tin
Trong phương pháp thông tin, đối tượng sẽ nhận được một trình bày khách
quan về các đặc trưng hay bằng chứng hiển nhiên của sản phẩm. Không một lời
đánh giá nào tô màu thêm cho các đặc trưng. Nội dung là các đặc điểm của sản
phẩm hay dịch vụ
Phương pháp sẽ thành cơng nếu đối tượng tích cực tìm kiếm thơng tin từ người
quảng cáo, viết đánh giá sự thật về sản phẩm tương đối đơn giản đối với đối
tượng, và sự đánh giá sẽ có lợi cho người quảng cáo
Ví dụ:
Các mẫu quảng cáo trong siêu thị, trung tâm giáo dục và dạy nghề, quảng cáo
cho các chương trình cơng ích.
Phương pháp này phù hợp với đối tượng đang trong quá trình “Nhận biết” và
“Hiểu biết” của hành trình khách hàng. Phương pháp thơng tin cịn áp dụng cho
những sản phẩm, dịch vụ mới tung ra thị trường ( giai đoạn giới thiệu của chu
kỳ đời sống sản phẩm) nhằm giới thiệu đến khách hàng tiềm năng và sự hiện
diện của sản phẩm.


Phương pháp lý luận:
Phương pháp này khơng chỉ trình bày các đặc trưng mà cịn có cả các ý kiến
đánh giá các đặc trưng của sản phẩm. Thay vì trình bày các đặc trưng cơ bản
của sản phẩm và hy vọng nhận được sự đánh giá thuận lợi, nó dẫn dắt đối
tượng tham gia vào một quá trình xây dựng tốt để nhận thức các đặc điểm và
hiểu được các giá trị của các đặc điểm này của sản phẩm.
Phương pháp lý lẽ sử dụng trong tình huống khi các lợi ích của các đặc trưng
của sản phẩm khơng hiển nhiên với người đọc và người quảng cáo không thể tự
tin cho rằng người nhận thơng điệp sẽ có khả năng suy luận và hiểu ra lợi ích
mà khơng cần sự trợ giúp. Tức là phương pháp này áp dụng cho những sản
phẩm có tính năng đặc biệt mà nếu chỉ thơng tin thơi thì khách hàng khó mà

nhận ra đặc tính lợi ích này.
Ví dụ:
Với sản phẩm nệm hơi nước, thơng điệp ngồi việc giới thiệu đến khách hàng
trên thị trường đã có sản phẩm này, cịn phải lý luận, giải thích cho khách
hàng biết lợi ích của sản phẩm này là: “Khi nằm lên nệm, bạn có cảm giác
bồng bềnh như đang lướt trên sóng biển”. Hoặc “ Khi nằm lên nệm, bạn có
cảm giác lâng lâng như bay trên chín tầng mây!” Ngồi ra, bạc cịn phải lý
luận thêm rằng: “Nệm rất dai và chắc, sẽ không xảy ra sự cố rị rỉ, chảy
nước!”
Ngồi ra có có các ví dụ khác như quảng cáo comfort một lần xả, Downy
hương nước hoa, nước rửa chén Sunlight, bột giặt Omo, Bột giặt Tide
Phương pháp này phù hợp với đối tượng đang trong q trình “Hiểu biết”,
“Thích/ Cảm nhận” và “Ý định mua” của hành trình khách hàng.

Phương pháp lơi cuốn tâm lý
Lơi cuốn tâm lý là nói đến xúc cảm, được phân biệt ở sự ít nhấn mạnh ở các
thuộc tính sản phẩm mà ỏ sự nhấn mạnh chủ yếu ở trạng thái, ở bối cảnh của
quảng cáo. Sử dụng cách lôi cuốn tâm lý dựa vào cơ sở cho rằng ảnh hưởng của
quảng cáo đến đối tượng rất có thể thơng qua sự lơi cuốn mang tính xúc cảm


hơn là thông qua việc nhấn mạnh và làm nổi bật một cách hợp lý và khách quan
các đặc tính sản phẩm
Phương pháp này có thể thích hợp cho những sản phẩm ít được quan tâm.
Ví dụ:
Bảo hiểm Prudential với thông điệp: “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu
hiểu”, quảng cáo bột nêm Knorr với thông điệp: “Ngon từ thịt, ngọt từ xương”
Trong phim quảng cáo nước giải khát tăng lực, với hình ảnh một người rơi
xuống một hang sâu, tối tăm và gặp quái vật, bị quái vật đánh tơi tả. Chỉ cần
uống một lon nước tăng lực là anh ta có một sức mạnh phi thường, và đánh

thắng quái vật đó.
Phương pháp này phù hợp với đối tượng đang trong q trình “Hiểu biết”,
“Thích/ Cảm nhận” và “Ý định mua” của hành trình khách hàng

Phương pháp khẳng định lặp đi lặp lại
Phương pháp truyền tải thông điệp quảng cáo sản phẩm làm nhập tâm người
nghe, người nhìn bằng một giọng điệu, hình ảnh hay âm thanh cứ lặp đi, lặp lại
trong một bản thông điệp quảng cáo, hoặc phát sóng nhiều lần trong ngày,
trong tuần…
Ví dụ: Quảng cáo sữa zin zin, với giai điệu vui nhộn và lặp lại đã làm cho
quảng cáo trở nên quen thuộc, nhất là các bạn thiếu nhi rất thích coi đoạn
quảng cáo này
Phương pháp này phù hợp với cả 5 bước trong hành trình khách hàng.

Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp mệnh lệnh tuyên bố thẳng chuỗi hành động hợp lý của đối tượng
được cho là chỉ có hành động và khơng thắc mắc gì hết.
Phương pháp này dùng để khuyến mãi cho các sản phẩm hay dịch vụ quen
thuộc.
Ví dụ: Quảng cáo thuốc trị cảm cúm Tiffy với thông điệp: “ngay khi có dấu
hiệu bị cảm cúm, hãy dùng Tiffy, quảng cáo giấy về sinh Sài Gòn: “Khi cần


giấy nhớ lấy Sài Gòn”, quảng cáo sữa tăng cân: “Bạn muốn tăng cân ư? Hãy
dùng Apentant Weight gain.”, “Khi bị cảm cúm, bạn hãy dùng ngay Paradol”
Phương pháp này phù hợp với đối tượng đang trong quá trình “Ý định mua” và
“Hành động” của hành trình khách hàng. Trong các chương trình khuyến mãi,
người ta cũng thường sử dụng phương pháp mệnh lệnh để truyền tải thông điệp
quảng cáo


Phương pháp liên tưởng biểu tượng nhân cách
Ý nghĩa của thông điệp quảng cáo từ sự liên tưởng với một biểu tượng. Mục
tiêu của phương pháp liên tưởng biểu tượng là làm cho người tiêu dùng phát
sinh các ý tưởng thông qua việc sử dụng biểu tượng. Khi đối tượng bắt gặp biểu
tượng- một từ ngữ, hình ảnh minh họa, một con người, một đoạn nhạc hay bất
cứ thứ gì có thể nhận thức được- sản phẩm hay đặc tính liên quan đến sản phẩm
sẽ ghi vào tâm trí của đối tượng.
Ví dụ: Hình ảnh hoa sen gợi cho khách hàng liên tưởng đến Vietnamairline,
chữ M hình cánh cổng màu vàng của Mcdonald, hình ảnh con báo vồ gợi nhớ
sản phẩm Puma. Hay Vinamilk khéo léo đưa hình ảnh những chú bò tinh
nghịch, khỏe mạnh để quảng cáo cho dòng sản phẩm dịng sữa tươi 100%. Từ
hình ảnh đó, người xem có thể liên tưởng đến những ly sữa tươi thơm ngon
nguyên chất
Phương pháp này phù hợp với đối tượng đang trong quá trình “Nhận biết” và
“Hiểu biết” của hành trình khách hàng.

Phương pháp nêu gương
Phương pháp này quảng cáo rất hiệu quả bằng cách đưa ra những nhân vật nổi
tiếng, được công chúng ái mộ để sự dụng sản phẩm đó. Khách hàng sử dụng
sản phẩm đó khơng nhất thiết là vì chất lượng của sản phẩm đó mà phần lớn “
bắt chước” người ái mộ đã sự dụng


Ví dụ: Dịng sản phẩm điện thoại cảm ứng OPPo ln đi đầu trong việc sử
dụng hình ảnh đại diện để quảng cáo cho dịng sản phẩm của mình, tạo xu thế
sử dụng sản phẩm bắt chước theo người nổi tiếng.
Phương pháp này phù hợp với đối tượng đang trong q trình “Thích/ Cảm
nhận” và “Ý định mua” của hành trình khách hàng.

Hãy chỉ ra phương pháp nào phù hợp với nhóm ảnh hưởng nào

mà doanh nghiệp muốn tác động đến
Phương pháp thông tin
Phương pháp này đơn giản, thường áp dụng để thông tin giá cả thị trường.
Trong các siêu thị, thông tin được niêm yết hoặc đọc để thông báo giá cả các
mặt hàng trong siêu thị,...
Ngoài ra phương pháp thơng tin cịn áp dụng cho những sản phẩm, dịch vụ mới
tung ra thị trường (giai đoạn giới thiệu của chu kỳ đời sống sản phẩm) nhằm
giới đến khách hàng tiềm năng về sự hiện diện của sản phẩm.

Phương pháp lý luận
Phương pháp này áp dụng cho những sản phẩm có tính năng đặc biệt mà nếu
chỉ thơng tin thơi khách hàng khó mà nhận ra đặc tính lợi ích này.
VD: với sản phẩm nệm hơi nước, ngoài việc giới thiệu đến người tiêu dùng
quan tâm đến việc mua sắm nệm, đặc biệt là sản phẩm nệm hơi nước, người
mua sẽ khơng biết hết được tính năng của chiếc nệm này khác gì so với các loại
nệm thơng thường, thơng điệp quảng cáo cịn phải lý luận, giải thích những lợi
ích này như là: “khi nằm lên nệm, bạn có cảm giác bồng bềnh như đang lướt
trên sóng biển”, hoặc “khi nằm lên nệm này, bạn sẽ có cảm giác lâng lâng như
đang ở trên chín tầng mây!”. Ngồi ra, bạn còn phải lý luận thêm rằng: “Nệm
rất dai và chắc, sẽ khơng xảy ra sự cố rị rỉ, chảy nước” để ddarm bảo sự an tâm
cho khách hàng.


Phương pháp tâm lý:
Phương pháp truyền tải thông điệp quảng cáo dựa vào yếu tố tâm lý thường
được áp dụng để quảng cáo khi sử dụng những hình ảnh, âm thanh, màu sắc
gây tác động tâm lý đến người xem, làm cho người xem có cảm giác sợ hãy
hay vui cười.

Phương pháp khẳng định lặp đi lặp lại

Phương pháp truyền tải thông điệp quảng cáo sản phẩm làm nhập tâm người
nghe, người nhìn bằng một giọng điệu, hình ảnh hay âm thanh cứ lặp lại, lặp lại
trong một bản thông điệp quảng cáo hoặc phát sóng nhiều lần trong ngày, trong
tuần.
VD: ở bài hát quảng cáo của Điện Máy Xanh, người truyền đạt thông điệp rất
thông minh khi lồng giai điệu bài hát được lặp đi lặp lại rất nhiều lần làm người
nghe/xem cảm thấy ám ảnh nhưng khơng khó chịu, mà ngược lại đi sâu vào
tiềm thức của họ để khi cần mua đồ gia dụng điện tử, sẽ nhớ ngay Điện Máy
Xanh.

Phương pháp mệnh lệnh
VD: “Chọn điều hòa, nhớ Daikin đầu tiên” - ở đây người truyền thông điệp
muốn đánh sâu trong tiềm thức người tiêu dùng, là muốn mua điều hòa, nhớ
ngay Daikin. Đây là phương pháp nghe dễ nhưng nếu làm không tới sẽ không
đem lại kết quả như mong muốn.

Phương pháp liên tưởng biểu tượng nhân cách
Ý nghĩa của thông điệp quảng cáo thường rút ra từ biểu tượng của quảng cáo.
Khi khách hàng bắt gặp biểu tượng (có thể là một hình ảnh, con người, đoạn
nhạc,...) sản phẩm hay một số đặc tính liên quan đến sản phẩm sẽ ăn sâu vào
tâm trí khách hàng (người tiêu dùng).
VD: khi nhắc đến “Ngừa sâu răng vượt trội” - ta sẽ nhớ ngay Colgate.


Khi nhìn đến biểu tượng chữ N, người ta sẽ nhớ đến Netflix,...

Phương pháp nêu gương
Phương pháp này quảng cáo rất hiệu quả bằng cách đưa ra nhưng nhân vật nổi
tiếng, được công chúng ái mộ để sử dụng sản phẩm đó. Khách hàng khi sử
dụng sản phẩm đó khơng nhất thiết vì chất lượng của sản phẩm đó mà phần lớn

sử dụng vì người mình hâm mộ dùng.
VD: khi nhắc đến phương pháp này, chắc hẳn ta không thể bỏ qua cái tên Bitis
Hunter - Bitis đã rất thành công khi chọn gương mặt đại diện cho sản phẩm là
Sơn Tùng. Giá giày phải chăng, và thần tượng của mình đi nữa, thì chắc hẳn sẽ
khơng tiếc gì để mua đơi giày đó cả.

b.

Hãy trình bày ngắn gọn ưu, khuyết điểm của các phương tiện truyền
thông hiện nay? Việc lựa chọn phương tiện truyền thông nên dựa vào
yếu tố định lượng hay định tính? Chỉ ra những sai lầm có thể có?

1/ Ưu, khuyết điểm của các phương tiện truyền thơng hiện nay:
Mạng xã hội (Social Media) – Hình thức trùn thơng phở biến hiện nay
 Ưu điểm: Có thể thấy ngày nay mạng xã hội đang trở thành một ngơi sao của
“làng” truyền thơng hiện nay. Cứ có một kênh Social Media mạnh ở trong tay
là doanh nghiệp đó có thể đạt được lợi thế trước các đối thủ khác một cách rất
dễ dàng. Ưu điểm đem lại rất nhiều, một trong số đó là lượng người sử dụng vơ
cùng lớn và tiềm năng. Chính số lượng lớn, với nhiều đối tượng, độ tuổi… từ
đó có thể quảng cáo các sản phẩm/ dịch vụ đến mọi đối tượng khách hàng.
Thêm vào đó, chi phí bỏ ra cũng vơ cùng rẻ sẽ khiến các doanh nghiệp có thể
tiết kiệm trong chi phí Marketing bỏ ra.
 Nhược điểm: Mạng xã hội có q nhiều tài khoản ảo và đơi khi những quảng
cáo sẽ khơng tiếp cận được đối tượng mình mong muốn. Thông tin ở trên mạng


xã hội thường khơng chính thống nên khách hàng sẽ không tin tưởng và dè
chừng hơn một số công cụ truyền thông khác.
Tivi (Television)
 Ưu điểm: Trực quan, sinh động, nhiều người chú ý, gây hiệu quả mạnh, đến

được nhiều đối tượng.
 Nhược điểm: giá cả đắt, phải chiếu quảng cáo vào thời gian cụ thể lúc mọi
người thư giãn, hay đang xem nhưng khán giả thường chuyển kênh ngay khi
nhìn thấy quảng cáo và hiện nay có rất nhiều kênh truyền hình (64 + VTV +
VTC + capble xấp xỉ 100 kênh) nên nếu khán giả rảnh rỗi và đang ngồi trước
màn hình, tay nhăm nhe chiếc điều khiển thì họ chuyển kênh rất nhanh.
Quảng cáo ngồi trời
Nó bao hàm việc treo các biển quảng cáo ngoài trời, đồng thời tổ chức những
sự kiện, những chương trình nhằm marketing cho sản phẩm, hay đơn giản chỉ
là tài trợ cho chương trình để được treo logo trên phơng chương trình.
 Ưu điểm : Quảng cáo ngoài trời và trên đuờng phố rất dễ đập vào mắt mọi
người. tổ chức sự kiện sẽ gián tiếp được đài truyền hình và các báo đài đưa tin
về thương hiệu của công ty.
 Nhược điểm: Tuy nhiên, dù dễ nhìn thấy, song khơng mấy ai dành nhiều thời
gian để đọc nó. Nếu chọn hình thức này, thông điệp của bạn phải hết sức ngắn
gọn, súc tích và chủ yếu là quảng cáo thương hiệu hay tên cơng ty, lĩnh vực
kinh doanh hoặc hình ảnh sản phẩm. Với sự kiện thì chiến dịch khơng mang
tính bền vững, khi sự kiện kết thúc thì quảng cáo cũng kết thúc.
Báo chí
 Ưu điểm: Đối với tạp chí, hiệu quả lôi cuốn sự chú ý của người đọc có phần
khá hơn. Độc giả có khuynh hướng đọc kỹ tạp chí hơn là báo. Ngồi ra, do số
lượng các mẩu quảng cáo trên tạp chí khơng nhiều nên cơ hội để độc giả ghé
mắt qua quảng cáo của bạn cũng cao hơn và mức độ lặp lại cao hơn do thời
gian sử dụng của tạp chí dài hơn.


 Nhược điểm: Tuy nhiên, quảng cáo trên tạp chí đắt hơn so với trên báo, và
không phải ai cũng đọc tạp chí.
Quảng cáo trên Internet :Đây là một hình thức mới ở Việt Nam mới được khai thác
trong một vài năm trở lại đây.

 Ưu điểm: là khai thác quảng cáo trên các website, google search, các mạng xã
hội, các forum, E-Maketing, hiệu quả có thể đo lường được luôn, đối tượng
khách hàng tiềm năng cho nhiều sản phẩm đang có xu hướng sử dụng internet
ngày càng tăng.
 Nhược điểm: Là một hình thức mới, chưa được khai thác nhiều, dịch vụ cịn
nhiều thiếu sót.
Điện thoại trực tiếp
 Ưu điểm: Có hiệu quả tác động cao nhất so với những phương tiện khác. Do
bạn được trực tiếp trao đổi với khách hàng nên có cơ hội lớn để giới thiệu chi
tiết về sản phẩm dịch vụ và tìm hiểu được chính xác nhu cầu và mong muốn
của khách hàng, ngồi ra bạn cũng có thể xây dựng mối quan hệ và chiếm được
thiện cảm của khách hàng hoặc có thể bán ngay được sản phẩm. Trong trường
hợp này khách hàng thường trả lời rất chính xác nhu cầu và mong muốn của
họ, qua đó bạn có thể chuẩn bị cho các bước bán hàng và quảng cáo tiếp theo.
 Nhược điểm: Tuy nhiên, chi phí quá đắt, chỉ tiếp cận được một số ít khách
hàng và có thể làm mất thời gian của khách hàng dẫn đến khách hàng có ác
cảm, bạn cần tính tốn thời gian nào thì phù hợp với từng ngành nghề, từng
khách hàng khác nhau và hỏi ý kiến họ trước khi trao đổi.

2/ Việc lựa chọn phương tiện truyền thông nên dựa vào yếu tố định lượng
hay định tính
Việc dựa vào yếu tố định tính hay định lượng để lựa chọn phương tiện truyền thơng có
nhiều lý do. Tuy nhiên mục đích cuối cùng của việc áp dụng các yếu tố định lượng,
định tính ấy chính là đưa ra được những phương tiện truyền thông hỗ trợ cho chiến
lược marketing của doanh nghiệp.
Các căn cứ để lựa chọn phương tiện truyền thông theo yếu tố định tính/ định lượng :





Xác định yếu tố định tính trong lựa chọn phương tiện truyền thông nhằm:

- Khơi gợi nhu cầu/ thị hiếu của khách hàng. Có những nhu cầu/ thị hiếu của khách
hàng mà chỉ có nhà làm marketing phát hiện được thông qua nghiên cứu thị trường.
Thông qua truyền thông (quảng cáo/ PR/ khuyến mại…) khách hàng thấy được nhu
cầu của bản thân và tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ.
- Đánh giá, thái độ của khách hàng đối với sản phẩm qua các phương tiện truyền
thông. Đối với một loại sản phẩm, khi quảng cáo trên ti vi, khách hàng cảm thấy thế
nào? Và khi quảng cáo trên radio, internet…thì họ sẽ thấy sao?
- Xem xét mức độ thuận tiện trong việc tiếp nhận thơng điệp qua phương tiên truyền
thơng đó. Khi các nhà làm marketing chọn phương tiện truyền thông để truyền tải
thông điệp của sản phẩm/ dịch vụ đến với khách hàng thì khả năng họ tiếp cận được
với thơng điệp ấy có dễ hay khơng?. Khách hàng hiểu biết đến mức độ nào về các lợi
ích của sản phẩm hay dịch vụ đem lại cho họ?..
- Xác định mức độ gia tăng lòng trung thành hay tạo cảm tình tốt hơn khi khách hàng
nghĩ về thương hiệu cơng ty. Khi thực hiện một chương trình PR, tài trợ, cứu trợ, sẽ
làm tăng hình ảnh tốt đẹp về cơng ty trong mắt công chúng, làm tăng thêm thiện cảm
của khách hàng đối với thương hiệu công ty
- Đánh giá sự gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ. Việc thực
hiện chương trình chiêu thị như khuyến mãi, giảm giá bán… sẽ làm gia tăng được số
lượng người mua hàng của công ty. Điều đó đồng nghĩa với việc cơng ty sẽ giải quyết
được lượng hàng tồn kho (nếu có)
- Đánh giá mức độ thu thập được những thông tin trực tiếp từ khách hàng về sản
phẩm.Khi thực hiện các chương trình chiêu thị (ví dụ là bán hàng trực tiếp) sẽ thu
được những thông tin hay ý kiến từ khách hàng về sản phẩm ít nhiều ra sao?
- Sử dụng hợp lý hơn nguồn tài chính của cơng ty một cách hiệu quả nhất.Mỗi một
phương tiện truyền thông sở hữu những đặc điểm riêng nên được tiến hành theo
những cách thức riêng, mang lại những hiệu quả nhất định khi sử dụng. Chính những
điều đó tạo thành cơ sở để định giá trong việc sử dụng chúng. Từ nguồn tài chính của
cơng ty chúng ta nên lựa chọn phương tiện truyền thông cho phù hợp. Ví dụ: Khi thực

hiện quảng cáo trên tivi sẽ tốn chi phí hơn là quảng cáo trên báo hay tạp chí.




Xác định yếu tố định lượng trong lựa chọn phương tiện truyền thông
nhằm:

- Xác định độ bao phủ thị trường của các phương tiện truyền thông. 4 Khi các nhà
làm marketing chọn phương tiện truyền thông để truyền tải thông điệp của sản phẩm/
dịch vụ đến với khách hàng thì khả năng họ tiếp cận được với thông điệp ấy nhiều hay
ít?..
- Xác định mật độ khách hàng theo dõi kênh truyền thơng đó.Hàng ngày khách hàng
theo dõi, sử dụng kênh truyền thơng ấy nhiều hay ít, mức độ là bao nhiêu…
- Xác định nơi truyền thông.Những tỉnh thành nào có mật độ dân số cao thì sẽ được
lựa chọn đầu tiên, sau đó đến các vùng lân cận và cuối cùng về các vùng sâu vùng xa,
vùng nông thôn…
- Xác định mức độ nhận biết thương hiệu sản phẩm/ dịch vụ.Đối chiếu với các nhóm
hàng tương tự khi chọn phương tiện truyền thông để biết xem sau khi họ lựa chọn
phương tiện ấy có bao nhiêu người biết đến nhãn hiệu ấy. Từ đó mình sẽ lựa chọn
phương tiện ấy cho chiến lược của cơng ty mình. Những sai lầm có thể có khi lựa
chọn yếu tố định lượng, định tính trong việc xác định phương tiện truyền thơng:
Nếu chỉ áp dụng định tính khi lựa chọn phương tiện truyền thơng sẽ dẫn đến một vài
sai sót khơng thể biết trước được, như:
 Lượng khách hàng biết đến thương hiệu sản phẩm.
 Nơi cần truyền thông Mật độ khách hàng theo dõi hoặc sử dụng phương tiện
truyền thông ấy.

3/ Những sai lầm có thể có?
Nếu chỉ áp dụng định lượng khi lựa chọn phương tiện truyền thông sẽ dẫn đến một

vài sai sót khơng thể biết trước được, như:
 Nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
 Đánh giá, thái độ của khách hàng đối với sản phẩm qua các phương tiện truyền
thông.
 Mức độ thuận tiện trong việc tiếp nhận thơng điệp qua phương tiên truyền
thơng đó.


 Mức độ gia tăng lòng trung thành hay tạo cảm tình tốt hơn khi khách hàng nghĩ
về thương hiệu công ty
 Mức độ thu thập được những thông tin trực tiếp từ khách hàng về sản phẩm.
Đánh giá sự gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ.


Sử dụng hợp lý hơn nguồn tài chính của cơng ty một cách hiệu quả nhất.

Kết luận: Trong thực tiễn, việc lựa chọn theo hai yếu tố này chỉ là tương đối, mang
nặng về hình thức học thuật, và đôi khi không thực sự cần thiết. Việc phối hợp cả hai
yếu tố định tính, định lượng trong khi lựa chọn phương tiện truyền thông được các
nhà làm marketing thường xuyên áp dụng. Định tính, định lượng tương tác hỗ trợ
nhau. Mỗi phương tiện được lựa chọn để truyền thơng có lúc dựa vào yếu tố định
lượng, lúc dựa vào yếu tố định tính, tuy vậy giữa chúng vẫn có sự phối hợp để hạn chế
thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. Như vậy, cả 2 yếu tố trên đều có thể và cần thiết
cùng tồn tại trong khi chọn lựa một phương tiện truyền thông của các nhà làm
marketing. Sự kết hợp ấy sẽ giúp các nhà làm marketing đưa ra sự lựa chọn hoàn hảo
nhất cho việc lựa chọn phương tiện truyền thông.


B.


Thực Hành

Phân tích kế hoạch quảng cáo của cơng ty TNHH Bảo Vệ Long Việt
trong 6 tháng đầu năm 2019



Đối tượng và mục tiêu truyền thơng

· Nhóm khách hàng chưa sử dụng sản phẩm: Tăng sự hiểu biết và ưa
thích thương hiệu.
Tăng cường thông tin để họ hiểu thêm về dịch vụ, chất lượng, giá cả,
… Sau đó, nghiên cứu phản ứng của họ về thương hiệu của doanh nghiệp
để dẫn dắt đến trạng thái tiếp theo của họ là sự u thích thương hiệu. Từ
đó họ sẽ tị mị, dùng thử dịch vụ cung cấp nhân sự bảo vệ của công ty.


· Nhóm khách hàng hiện tại: Tăng cường lịng trung thành.
Tăng sự tương tác giữa thương hiệu và khách hàng, gia tăng lòng tin
của khách hàng vào thương hiệu, làm cho khách hàng cảm thấy họ thật sự
quan trọng đối với cơng ty. Từ đó chiếm được lịng tin tuyệt đối với
khách hàng, khiến họ không muốn chuyển sang dùng dịch vụ các đối thủ
khác, thậm chí cịn giới thiệu cho đồng nghiệp xung quanh về ai có nhu
cầu về dịch vụ.
· Nhóm cơng chúng ủng hộ: Gia tăng sự u thích, tin tưởng vào
thương hiệu.
Mặc dù nhóm khách hàng này hiện không sử dụng sản phẩm của
doanh nghiệp, nhưng họ khơng có thái độ chống đối mà ngược lại còn
ủng hộ doanh nghiệp bằng cách tuyên truyền những điều tốt đẹp về sản
phẩm của doanh nghiệp. Họ là nhóm khách hàng có hiểu biết về thương

hiệu, ưa thích và tin tưởng vào hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp, là
nhóm khách hàng tiềm năng, tương lai có thể mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
· Nhóm nội bộ cơng ty: Duy trì và tăng cường sự trung thành.
Nhóm khách hàng trong nội bộ doanh nghiệp cũng đóng vai trị rất
quan trọng, nếu khơng có được sự ủng hộ của họ thì doanh nghiệp và sản
phẩm khó phát triển bền vững được.
 Thơng điệp:


Long Việt “ Vì cuộc sống bình n” thơng điệp này có ý
nghĩa: Cơng ty chọn ý với niềm khao khát mang lại một
cuộc sống bình n, cơng ty đặt sự bình n, an tồn tuyệt
đối của khách là trên hết, vì khi khách được sự an tồn và


cảm thấy an tâm thì mọi cơng việc sẽ vận hành hoạt động
một cách hoàn hảo hơn.
 Phương châm mang lại chất lượng cho dịch vụ tốt hơn, tạo
niềm tin tưởng cho khách hàng, làm khách hàng cảm thấy an
toàn hơn đặc biệt là trong loại hình dịch vụ bảo vệ thì sự an
tồn là điều nằm trên hết.
 Với dòng chữ ” Long Việt” được đặt giữa logo làm gia tăng
độ nhận dạng của thương hiệu. Hình ảnh con rồng đang phun
lửa đặc trưng cho sự mạnh mẽ, quyết đốn, có trách nhiệm
của nhân sự. Và với 5 ngơi sao ở phía bên trên logo thể hiện
sự chuyên nghiệp, có tổ chức, kỷ cương của cơng ty.
 Đối thủ cạnh tranh:
 Ngày càng nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ, đồng nghĩa với việc
tiềm năng phát triển của ngành ngày càng lớn, các doanh nghiệp

cung ứng dịch vụ tương đương ra đời ngày càng nhiều, có thể là
các doanh nghiệp trong và ngồi nước điển hình như: Cơng ty bảo
vệ chuyên nghiệp Việt Nam, Công ty TNHH dịch vụ bảo vệ ngày
đêm…..
 Quá nhiều doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tương tự, khách hàng sẽ
trở nên khó khăn trong việc đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ của
doanh nghiệp nào, tiêu chuẩn ra sao? Công ty TNHH Long Việt
ln đặt sự uy tín, an tồn của khách hàng lên hàng đầu cùng hàng
loạt các chính sách ưu đãi hấp dẫn đã khẳng định được bản thân
trong tâm trí khách hàng so với các đối thủ khác.
 Phương tiện truyền thông:
 Quảng cáo trực tuyến: Các kênh mạng xã hội, công ty chủ yếu sử
dụng các kênh mạng xã hội như Facebook,Zalo,Website. Vì đây là
các kênh chủ yếu và phổ biến giúp khách hàng dễ biết đến các hoạt


động cũng như cách thức liên lạc với doanh nghiệp. Tối ưu hóa
cơng cụ tìm kiếm trên google.
 Quảng cáo ngoài trời: In quảng cáo bằng các poster,banner rộng rãi
trên thị trường ở những đường lớn, ngã 4 nơi nhiều khách hàng đi
lại. Ngoài ra liên hệ quảng cáo với các siêu thị cũng như trung tâm
thương mại…Long Việt chọn những tịa nhà lớn có điểm nhìn
thống đãng, khi người dân dừng đèn đỏ có thể thấy hình ảnh
thương hiệu, cách thức liên hệ ở trên cao.Mặc khác, Long Việt còn
thuê nhân sự để phát Flyer trên các con đường lớn, những nơi tập
trung đông người để dễ tiếp cận dịch vụ của mình đến tâm trí của
khách hàng.
 Ngân sách:
 Dự trù kinh phí cho chiến lược xúc tiến cần dựa vào nhiều yếu tố
như tổng doanh thu, khả năng tài chính và nhiệm vụ trọng yếu của

doanh nghiệp. Tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh thu (Advertising
to sales ratio) cho biết hiệu quả của hoạt động quảng cáo đối với
tổng doanh số của một công ty.
 Tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh thu = Tổng chi phí quảng cáo/
Tổng doanh thu.
 Thơng thường, tỷ lệ chi phí này càng thấp càng tốt, khoảng 1%2%, bởi nếu marketer chỉ phải trả 1% hoặc 2% so với doanh số để
đạt được dịng doanh thu đáng kể thì điều đó cho thấy có thể hoạt
động quảng cáo rất hiệu quả trong việc thuyết phục khách hàng
mục tiêu.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×