Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 103 trang )

Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
CHUYÊN ĐỀ 5 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Tiết 37 :
Chủ đề 5.1. Bài thực hành số 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng:
a. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về tốc độ phản ứng
b. Kĩ năng : -Sử dụng dụng cụ và hóa chất thành thạo , an toàn và hiệu quả .
-Thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm hóa học-Viết tường trình.
c. Trọng tâm:
- Thực hành các thí nghiệm về tốc độ phản ứng
d. Tìm cảm, thái độ:
- Yêu khoa học, biết ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp
c. Các năng lực chuyên biệt
-Năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
- Học tập các nhà khoa học cách tìm hiểu các quy luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học từ đó
tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để từ đó tìm ra phương pháp điều
khiển tốc độ phản ứng, cân bằng xảy ra theo chiều có lợi cho đời sống và sản xuất.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học:


- Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp hs phát hiện và nhận thức
ra vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Thí nghiệm nghiên cứu.
III.Chuaån bò:
1. Giáo viên:
* Dụng cụ:- Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, Ống nhỏ giọt, Kẹp hóa chất , Đèn cồn
* Hóa chất:-Dung dịch HCl 18% và dung dịch HCl 6%.-Dung dịch H2SO4(loãng) 10%.
-Kẽm kim loại dạng hạt và vụn nhỏ .
2. Học sinh
– Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành.
– Nghiên cứu trước để biết dụng cụ, hoá chất, cách thực hành từng thí nghiệm.
- Chuẩn bị bản tường trình theo mẫu :
STT Tên thí nghiệm Dụng cụ,hoá chất
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, pthh
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Yêu cầu :
- Học sinh kẻ bản tường trình trên giấy A4 theo chiều ngang.
- Chuẩn bị trước các mục (1), (2), (3), (4) và viết vào bản tường trình.
- Chuẩn bị trước các mục (5), (6) nhưng không ghi vào bản tường trình.
IV . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Vào bài

GV : Nêu mục đích tiết thực hành. Những yêu cầu HS cần thực hiện.
Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hướng HS vào những nội dung quan
trọng của tiết thực hành.
3


3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
-GV nêu nội dung tiết thực hành .Những điểm HS lắng nghe và xác định mục tiêu của bài thực
cần chú ý khi thực hiện từng thí nghiệm.
hành.
-GV nêu những u cầu cần thực hiện trong
Hs lắng nghe và ghi lại những lưu ý khi thực hiện
tiết thực hành .
thí nghiệm.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thực
hành viên, phát ngơn viên, quan sát viên, ...
- Thực hành viên và phụ tá thực hiện theo từng
bước :
-Bước 1:chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
+ Ống 1: 3ml dd HCl 18%
- GV lưu ý HS quan sát lượng bọt khí thốt ra + Ống: 3ml dd HCl 6%
ở 2 ống nghiệm
-Bước 2:cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 1 hạt
kẽm
-Bước 3: HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận
xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Các HS còn lại quan sát, viết kết quả vào bảng

tường trình.
Kết luận
Hai viê
n kẽ
m cókích thướ
c giố
ng nhau
Hiện tượng:
Cả 2 ống đều có bọt khí bay lên nhưng bọt khí ở ống (1) bay

n
g
2
lên nhiều hơn ở ống (2).

ng 1
Giải thích: Do nồng độ dung dịch axit ở ống (1) lớn hơn
ống (2), mật độ axit trên cùng một diện tích bề mặt của viên
3 ml dd
3 ml dd
kẽm trong ống (1) nhiều hơn của ống (2). Do đó tốc dộ
HCl 18%
HCl 6%
phản ứng ở ống (1) xảy ra nhanh và tạo ra nhiều bọt khí hơn
C1
C2
ở ống (2).
C1 >C2
- Phản ứng: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. C1 > C2  V1 > V2.
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Anh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng .

- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thực
hành viên, phát ngơn viên, quan sát viên, ...
- Thực hành viên và phụ tá thực hiện theo từng
bước :
-Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
+ ống 1: 3ml dd H2SO4 15%
+ ống 2: 3ml dd H2SO4 15%
-Bước 2: đun nóng một ống nghiệm đến gần sơi
,tiếp tục cho hạt kẽm vào cả hai ống nghiệm.
-Bước 3: HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận
xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra
HS viết kết quả vào bảng tường trình.
Kết luận
Viê
n
kẽ
m

Viê
n
kẽ
m


ng 1
t0
1
3 ml dd
H2SO4
15%



ng 2
t0
2

Chỉ
đun
đế
n gầ
n

i

3 ml dd
H2SO4
15%


ng hai viê
n kẽ
m cókích thướ
c giố
ng nhau
vànồ
ng độaxit ởhai ố
ng nghiệ
m như nhau
0
nhưng t0

1
Khi nồng độ 2 dung dịch axit ở 2 ống nghiệm như nhau, 2
viên kẽm có kích thước như nhau thì diện tích bề mặt tiếp
với dung dịch ở 2 viên kẽm là bằng nhau. Nhiệt độ càng cao,
thì tốc độ chuyển động của các phần tử trong dung dịch càng
nhanh, sự tương tác càng lớn dẫn đến phản ứng xảy ra càng
nhanh, do vậy ống (2) có bọt khí tạo ra nhanh và nhiều hơn.
ống (1). Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. T1 < T2  V1 < V2

4


Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Anh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng .
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK , - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thực
quan sát thí nghiệm xảy ra
hành viên, phát ngơn viên, quan sát viên, ...
- Thực hành viên và phụ tá thực hiện theo từng
bước :
-Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
+ ống 1: 3ml dd H2SO4 15%
+ ống 2: 3ml dd H2SO4 15%
-Bước 2:cho đồng thời vào ống 1 hạt kẽm to, ống
2 vụn kẽm (có tổng khối lượng bằng hạt kẽm ở
ống 1)
-Bước 3: HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận
xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra .
HS viết kết quả vào bảng tường trình.
Kết luận
Mộ

t
viê
n
kẽ
m
lớ
n

3 ml dd
H2SO4
15%

S1

ng 1

S2

ng 2

Nhiề
u
viê
n
kẽ
m
nhỏ

3 ml dd
H2SO4

15%

- Ống (2) bọt khí tạo ra nhiều và nhanh hơn ống (1).
- Giải thích: Do lượng kẽm cho vào ống (2) có tổng diện tích
bề mặt lớn viên kẽm ở ống (1). Bề mặt tiếp xúc với dung dịch
càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhiều và càng nhanh: S 1<
S2  V1< V2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Khố
i lượng hai phầ
n kẽ
m bằ
ng nhau
nhưng diệ
n tích bềmặ
t S1
4. Cơng việc cuối tiết thực hành
GV : Nhận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành. u cầu HS viết tường trình.
HS : Thu dọn dụng cụ, hố chất, vệ sinh PTN, lớp học.
5. Phụ lục đính kèm:
STT Tên thí nghiệm Dụng cụ,hố chất
Cách tiến hành
Hiện tượng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)


Giải thích, pthh
(6)

6. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chun mơn

3


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày

Tiết 38
Chủ đề 5.2 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA
HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt
của chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
b. Kĩ năng :

- Quan st thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế v tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xt
- Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc
độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
- Thay đổi nồng độ, p suất, nhiệt độ để lm chuyển dịch cn bằng hĩa học theo chiều mong
muốn.
c. Trọng tâm:
- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp
c. Các năng lực chun biệt
-Năng lực tính tốn và sử dụng ngơn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
- Học tập các nhà khoa học cách tìm hiểu các quy luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học từ đó
tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để từ đó tìm ra phương pháp điều
khiển tốc độ phản ứng, cân bằng xảy ra theo chiều có lợi cho đời sống và sản xuất.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Cốc đựng 25ml dd H2SO4 0,1M
- Cốc đựng 25ml dd Na2S2O3 0,1M
- Cốc đựng 25ml dd Na2S2O3 0,1M (nóng 500C) - Cốc đựng 25ml dd Na2S2O3 0,1M + 15ml H2O
- Cốc đựng 25ml dd BaCl2 0,1M
- Cốc đựng 25ml dd HCl 4M
- Cốc đựng 25ml dd H2O2
- 1g đá vơi (dạng hạt to) và 1g đá vơi (dạng hạt nhỏ)
2. Học sinh: Tìm hiểu bài tốc độ phản ứng hóa học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp hs phát hiện và nhận thức

ra vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong tiết học)
2. Vào bài
: Liên hệ với bài thực hành số 2 : So sánh phản ứng cháy của lưu huỳnh
trong khơng khí và trong oxi. Tại sao lại có sự giống và khác nhau đó? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
trong bài hơm nay.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động dạy (Hoạt động của GV)
Hoạt động của học (Hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng
Mục tiêu: Hiểu về khái niệm tốc độ phản ứng
GV mơ tả thí nghiệm, yu cầu học sinh
HS:
nhận xét hiện tượng, so sánh hiện tượng và - Quan sát thí nghiệm, và nhận xét
4


cho biết hiện tượng xảy ra ở phản ứng xảy - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất hiện ngay
ra nhanh hơn.
kết tủa trắng.
Thí nghiệm:
- Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu trắng đục
Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M vào 2 cốc có của S xuất hiện.
chứa lần lượt dung dịch BaCl2 0,1M và
Na2S2O3 0,1M.
BaCl2+ H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
(1)

Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2↑ +
H2O + Na2SO4
Kết luận: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản
phẩm trong một đơn vị thời gian.
Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Mục tiêu: Biết về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, hiểu được nguyên nhân và ứng
dụng thực tế
Gv chia học sinh thành 4 nhóm, thực hiện
các thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và
đưa ra kết luận.
Nhóm 1 : Mô tả thí nghiệm của dung dịch Nhóm 1: Ảnh hưởng của nồng độ và nhiệt độ
H2SO4 với 2 dung dịch Na2S2O3 có nồng HS: Nhận xét xem khi Zn tác dụng với HCl 1M
độ khác nhau.
và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí
- Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m
H2 bay ra nhiều hơn ?
- Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m
Từ các dữ liệu ở phản ứng, nhận xét về sự liên
+ 15ml nước cất → nồng độ của Na2S2O3
quan giữa áp suất và tác động của phản ứng có
chất khí tham gia.
còn 0,04M.
Kết luận :
Rút ra kết luận về ảnh hưởng của yếu tố
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng
nồng độ đến tốc độ phản ứng.
tăng.
+ Ảnh hưởng của p suất
Học sinh nhận xét xem trường hợp no phản ứng
xảy ra nhanh hơn. Tìm hiểu lý do tại sao. Từ đó

đưa ra kết luận về sự ảnh hưởng của yếu tố p suất
đến tốc độ phản ứng.
Kết luận :
- Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng
theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
Nhóm 2: Nghiên cứu thí nghiệm phản ứng Nhóm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ
Thực hiện phản ứng ở hai nhiệt độ khác nhau.
của dung dịch H2SO4 0,1M với dung
dịch Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ thường và Kết luận :
Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng.
khi đun nóng khoảng 50oC.
Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường cứ tăng
nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2
đến 4 lần.
Nhĩm 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát phản ứng Nhĩm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
- Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vôi
xảy ra giữa dung dịch axit HCl có cùng thể
có kích thước khác nhau.
tích cùng nồng độ nhận xét so sánh mức độ
CaCO
sủi bọt khí CO2 ở mỗi trường hợp từ đó kết
3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
luận về sự liên quan giữa diện tích bề mặt
Kết luận :
chất sẵn với tốc độ phản ứng
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ
phản ứng tăng.
Nhóm 4:
Nhóm 4: Ảnh hưởng của chất xúc tác

Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm sự
HS : Mô tả sự phân hủy của H2O2 chậm trong
phân hủy của H2O2 ở điều kiện thường và
dung dịch ở điều kiện thường và khi rắc thêm
khi rắc thêm một ít MnO2
vào 1 ít bột MnO2, so sánh 2 thí nghiệm nhận
3


xét và kết luận.
- Học sinh quan sát rút ra nhận xét.
- Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2
không bị tiêu hao.
Kết luận :
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,
nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Kết luận : Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác
và diện tích bề mặt
Gv: Yêu cầu học sinh nu ví dụ về ý nghĩa
HS : Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các
thực tiễn của tốc độ phản ứng
hiện tượng trên
Giáo viên đặt một số câu hỏi áp dụng.
1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi cao hơn nhiều so với
cháy trong không khí tạo nên nhiệt độ
hàn cao hơn.
2) Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta
thường đập nhỏ than, củi ra ?
Kết luận : Các yếu tố ảnh hưởng đế tốc độ phản ứng được vận dụng trong đời sống và sản xuất

4. Củng cố bài học:
- Khái niệm về tốc độ phản ứng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, giải thích?
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn

4


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
Chủ đề 5.2 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Luyện tập)

Tiết 39
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hóa kiến thức về tốc độ phản ứng
b. Kó naêng :
- Rèn kĩ năng tính toán bài tập về tốc độ phản ứng.
c. Trọng tâm:
- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.
- Bài tập về tốc độ phản ứng

d. Tìm cảm, thái độ:
- Học tập các nhà khoa học cách tìm hiểu các quy luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học từ đó
tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để từ đó tìm ra phương pháp điều
khiển tốc độ phản ứng, cân bằng xảy ra theo chiều có lợi cho đời sống và sản xuất.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp
c. Các năng lực chuyên biệt
-Năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
- Học tập các nhà khoa học cách tìm hiểu các quy luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học từ đó
tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để từ đó tìm ra phương pháp điều
khiển tốc độ phản ứng, cân bằng xảy ra theo chiều có lợi cho đời sống và sản xuất.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hệ thống bài tập về tốc độ phản ứng
2. Học sinh:
- Ôn tập về tốc độ phản ứng hóa học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp hs phát hiện và nhận thức
ra vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong tiết học)
2. Vào bài: Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng? Ví dụ.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động dạy (Hoạt động của GV)

Hoạt động của học (Hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1: Củng cố tốc độ phản ứng
Mục tiêu: Khái niệm, biểu thức tốc độ phản ứng.
GV mô tả thí nghiệm, nhận xét hiện tượng, so
sánh hiện tượng và cho biết hiện tượng xảy
ra ở phản ứng xảy ra nhanh hơn
1. Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M vào 2 cốc có
HS: - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất hiện
chứa lần lượt dung dịch BaCl2 0,1M và
ngay kết tủa trắng.
Na2S2O3 0,1M. Viết PTPƯ xảy ra v nhận xt
- Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu trắng
về tốc độ phản ứng
đục của S xuất hiện.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
(1)
3


Na2S2O3+H2SO4→ S↓+SO2↑+ H2O+Na2SO4 (2)

Hoạt động 2: Củng cố ý nghĩa tốc độ phản ứng
Mục tiêu: Biểu thức tốc độ phản ứng, ý nghĩa tốc độ phản ứng.
2. Cho PTHH: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng
thời gian 50 giây là
Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M
v= 3,8.10-5 mol/(l.s)
Sau 50 giây nồng độ của Br2 là 0,0101M
Tính tốc độ phản ứng?

Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng
Mục tiêu: Rèn luyện xử lý thực tiễn liên quan đến tốc độ phản ứng.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời vấn đề
Học sinh trình bày vào vở
thực tiễn:
HS đại điện trả lời, giải thích
3. Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy
- Do nồng độ của O2 trong không khí loãng hơn
trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong
trong oxi nguyên chất.
không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao hơn.
4. Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta
thường đập nhỏ than, củi ra ?
- Tăng diện tích tiếp xúc giữa củi và ngọn lửa.
Hoạt động 4: Các yếu tốc ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
Mục tiêu: Rèn luyện phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
1. Cho phản ứng:
Học sinh tư duy:
Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl2 (dd) + H2 (k)
- Nồng độ tăng → số phân tử tăng → va chạm
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va tăng → tốc độ phản ứng tăng.
chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
D. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
2. Có phản ứng sau:
Học sinh tư duy:
Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl2 (dd) + H2 (k)
- Sắt dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn sắt

Trong phản ứng này, nếu dùng 1gam bột sắt thì dạng viên → va chạm tăng → tốc độ phản ứng
tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn nếu dùng 1 tăng.
viên sắt có khối lượng 1gam vì bột sắt có:
A. diện tích bề mặt nhỏ hơn
B. diện tích bề mặt lớn hơn
C. có khối lượng lớn hơn
D. có khối lượng nhỏ hơn
3. Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc Học sinh tính nồng độ và so sánh.
độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dd HCl 0,1M
B. Fe + dd HCl 0,2M
C. Fe + dd HCl 0,3M
D. Fe + dd HCl 20% (d = 1,2g/ml)
5. Khi cho axit clohidric tác dụng với kali
pemangnat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ
thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp
B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp
C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn
hợp

dung dịch HCl đặc → yếu tố nồng độ.
đun nhẹ → yếu tố nhiệt độ

D. Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp

6. Hãy chọn câu trả lời sai. Cho một cục đá vôi Học sinh thảo luận
(CaCO3) nặng 1 gam vào dung dịch axit HCl A. Diện tích bề mặt.
2M, ở nhiệt độ 25oC. Những biến đổi sau đây
đều làm cho bọt khí thoát ra mạnh hơn:

B. Thể tích tăng nhưng các yếu tố nồng độ, nhiệt
4


A. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
độ, áp suất, diện tích tiếp xúc không biến đổi.
B. Tăng thể tích axit HCl lên gấp đôi
C. Dung dịch axit HCl 2M được thay bằng C. Nồng độ tăng.
dung dịch HCl 4M
D. Tăng nhiệt độ lên 50oC.
D. Nhiệt độ tăng.
7. Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm:
Nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong Học sinh thảo luận nhóm để phát hiện yếu tố ảnh
dung dịch axit clohiđric:
hưởng:
Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1 gam và thả
vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M.
A. Nồng độ không biến đổi.
Nhóm thứ hai: Cân 1 gam bột kẽm và thả vào
cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M.
B. Zn là chất rắn không có nồng độ chất rắn chỉ
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm có diện tích tiếp xúc của chất rắn.
của nhóm thứ hai mạnh hơn. Nguyên nhân là
do:
C. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn.
A. Nhóm thứ hai dùng nhiều axit HCl hơn
B. Nồng độ kẽm bột lớn hơn
C. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn.
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
4. Hướng dẫn bài về nhà

8. Tốc độ của phản ứng hoà tan kim loại rắn tròn bằng dung dịch axit sẽ:
1. Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng
2. Tăng lên khi tăng kích thước của hạt kim loại.
3. Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng.
4. Tăng lên khi tăng nồng độ axit.
A. 1,2 và 4
B. 1,3 và 4
C. 1,2 và 3
D. 1 và 4
9. Tiến hành thí nghiệm như sau:
cốc a đựng 25ml dung dịch Na2S2O3 0,1M. cốc b đựng 10ml dung dịch Na 2S2O3 0,1M, thêm vào cốc
b 15ml nước cất để pha loãng dung dịch thành dung dịch Na 2S2O3 0,04M. Đổ vào mỗi cốc 25ml
dung dịch H2SO4 0,1M lắc nhẹ. Khi đó xảy ra phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → S + SO2 + H2O +
Na2SO4. Ta thấy trong cốc a đục nhanh hơn cốc b do lượng lưu huỳnh được sinh ra nhanh hơn. Đìều
này chứng tỏ:
A. tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ axit H2SO4
B. tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Na2S2O3 và nồng độ axit H2SO4
C. tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Na2S2O3
D. tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng
10. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong
trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ
B. Xúc tác
C. Nồng độ
D. Áp suất
11. Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kĩ thuật nào
sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC
C. Tăng nồng độ khí cacbonic

D. Thổi khí nén vào lò nung vôi
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn

3


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày

Tiết 40
Chủ đề 5.2: CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng:
a. Kiến thức: HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học .HS
hiểu cân bằng hóa học là một cân động
b.Về kĩ năng: HS biết vận dụng giải thích một số quá trình sản xuất trong thực tế ( sản xuất
amoniac, oxi hóa SO2,…)
c. Trọng tâm : Cân bằng hóa học và chuyển dịch câ bằng.
d. Tình cảm, thái độ : Yêu khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào giải thích các hiện tượng
thực tiễn
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.

b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, năng lực giao
tiếp
c. Các năng lực chuyên biệt
-Năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
- Học tập các nhà khoa học cách tìm hiểu các quy luật về cân bằng hóa học từ đó tìm ra phương
pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để từ đó tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ
phản ứng, cân bằng xảy ra theo chiều có lợi cho đời sống và sản xuất.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp
hs phát hiện và nhận thức ra vấn đề. Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị H 7.4 sgk
2. Học sinh: Tìm hiểu về cân bằng hóa học
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng như thế nào?
2. Vào bài:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động dạy (Hoạt động của GV)
Hoạt động của học (Hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1: Phản ứng một chiều pư thuận nghịch và cân bằng hóa học
Mục tiêu: Học sinh hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch.
GV hướng dẫn HS hiểu về phản ứng một chiều Học sinh nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa và
và phản ứng thuận nghịch.
làm theo hướng dẫn của GV để tìm hiểu và kết
luận kiến thức
1 Phản ứng một chiều :là phản ứng chỉ xảy ra
theo 1 chiều tử trái sang phải

MnO2 , t0
Vd:2KClO3
2KCl + 3O2
2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng phản ứng
trong cùng đk xảy ra theo 2 chiều trái ngược
nhau.
Vd : Cl2 + H2O

ˆ ˆˆ(1)ˆˆˆ


(2)

(1) phản ứng thuận

HCl + HClO

(2) phản ứng nghịch.

4


Kết luận :
1 Phản ứng một chiều :là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều tử trái sang phải
2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng phản ứng trong cùng đk xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
Hoạt động 2: Định nghĩa cân bằng hóa học
Mục tiêu : Học sinh tập phân tích số liệu, kết luận về khái niệm cân bằng hóa học
GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thu
HS phân tich
được từ thực nghiệm của phản ứng thuận

-lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0
nghịch sau:
-Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên
H2 (k)
+ I2 (k)
2 HI(k)
lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 ,
t =0
0,500
0,500
0
đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho
mol
H2,I2 , vn tăng
t≠ 0
0,393
0,397
0,786
Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân
mol
bằng .
t: cb
0,107
0,107
0,786
HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng thế nào là
mol
cân bằng hóa học
-GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng,
HS nghiên cứu SGK và cho biết :

tại sao CBHH là cân bằng động?
Kết luận :
-Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
độ phản ứng nghịch.
-CBHH là một cân bằng động.
-Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng
và các chất sản phẩm
GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk
GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp
khí NO2 và N2O5 .
2NO2 (k)
N2O4 (k)
HS quan sát màu sắc ở 2 bên ống nghiệm ,HS
(nâu đỏ)
(không màu)
cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là
-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá N2O4 ? NO2 hay
-GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt ,
[N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH
ban đầu đã bị phá vỡ
-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm
sẽ không thay đổi nữa nghĩa là CBHH mới
-HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ?
đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng.
Kết luận :
Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân
bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng
Hoạt động 4:
HS dựa vào sgk phát biểu?
GV củng cố :

-Cân bằng hóa học là gì ?
-Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng
động?
-Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ?
4. Củng cố bài học: Bài 1,2/139/SGK
-Người ta thường tác động vào những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng hóa học ?
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn

3


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày

Tiết 41
Chủ đề 5.2: CÂN BẰNG HOÁ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng:
a. Kiến thức:
- HS biết được sự chuyển dịch cân bằng hóa học .HS hiểu cân bằng hóa học là một cân động
b.Về kĩ năng:
- HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng và ứng dụng giải thích một
số quá trình sản xuất trong thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…)

c. Trọng tâm : Cân bằng hóa học và chuyển dịch cân bằng.
d. Tình cảm, thái độ : Yêu khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào giải thích các hiện tượng
thực tiễn
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp
c. Các năng lực chuyên biệt
-Năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
- Học tập các nhà khoa học cách tìm hiểu các quy luật về cân bằng hóa học từ đó tìm ra phương
pháp điều khiển tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học để từ đó tìm ra phương pháp điều khiển tốc độ
phản ứng, cân bằng xảy ra theo chiều có lợi cho đời sống và sản xuất.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học: - Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp
hs phát hiện và nhận thức ra vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị H 7.6 sgk
2. Học sinh: - Tìm hiểu về cân bằng hóa học
VI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cn bằng hĩa học
2. Vào bài:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động dạy (Hoạt động của GV)
Hoạt động của học (Hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nồng độ
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng


4


GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu
hỏi:Ví dụ: Xét phản ứng:
C(r) + CO2 (k) ‡ˆ†ˆ 2CO( k)
-GV ,em hãy nhận xét trong phản ứng thuận
nghịch khi tăng nồng độ một chất thì CBHH
dịch chuyển về phía nào?
Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2
- Khi hệ cân bằng thì vt lớn hơn ,bằng hay nhỏ
hơn vn ? nồng độ các chất có thay đổi nữa hay
không?
-khi thêm CO2 thì vt hay vn tăng?
-Khi thêm CO2 phản ứng xảy ra theo chiều
thuận sẽ làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ?
GV bổ sung: cân bằng

Học sinh chọn nhóm
Thảo luận nhóm và phát hiện mâu thuẫn nhóm:
+ khi thêm CO2 -> [CO2] tăng -> vt tăng -> xảy ra
phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO2] )
+ khi lấy bớt CO2 -> [CO2] giảm -> vt < vn ->
xảy ra phản ứng nghịch ( chiều làm tăng [CO2])
Hệ cân bằng cũ bị phá vỡ, cân bằng mới được
thiết lập ,nồng độ các chất khác so với cân bằng
cũ .

GV mô tả thí nghiệm và đàm thoại gợi mở,
nêu vấn đề để giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng

của áp suất
Ví dụ: Xét phản ứng:
N2O4 (k) ‡ˆ†ˆ 2NO2 (k)

-Học sinh nhận xét phản ứng:
+Cứ 1 mol N2O4 tạo ra 2 mol NO2 =>phản
ứng thuận làm tăng áp suất .
+Cứ 2mol NO2 tạo ra 1 mol N2O4 => phản
ứng nghịch làm giảm áp suất.
-Sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng:
+ khi tăng p chung -> số mol NO2 giảm , số
mol N2O4 tăng => cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch ( làm giảm áp suất của hệ )
+ Khi giảm p chung -> số mol NO2 tăng , số
mol N2O4 giảm => cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch ( làm tăng áp suất )

HS làm giảm [CO2]
HS + vt = vn ,[chất ] không thay đổi
+ vt tăng.
HS dựa vào sgk đưa ra nhận xét cuối cùng về
ảnh hưởng của nồng độ.
Vậy : khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.
Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ.
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của áp suất
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng

Kết luận :
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo

chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó
*Lưu ý : Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
Ví dụ: H2(k) + I2(k) ‡ˆ†ˆ 2HI (k)
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
GV đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp
HS tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ..
*Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt:
Hướng dẫn Hs phân tích vis dụ:
-Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm
Xét phản ứng:
năng lượng để tạo sản phẩm .kí hiệu H > 0.
-Phản ứng toả nhiệt là phản ứng mất bớt năng
ˆ†
N2O4 (k) ‡ ˆ 2NO2 (k) ∆H= +58kJ
lượng . Kí hiệu H < 0.
(không màu )
(nâu đỏ)
-Nhận xét:
- Đặc điểm phản ứng?
- Yếu tổ chuỷen dịch cân bằng hệ khi đun
nóng và khi làm lạnh?

+Phản ứng thuận thu nhiệt vì ∆H =+58kJ >0
+Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì ∆H =-58kJ < 0
-Anh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học:
+Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ của hỗn
hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy ra theo chiều
thuận nghĩa là chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độ
3



phản ứng)
+Khi làm lạnh hỗn hợp -> màu nâu đỏ của
hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng xảy ra theo
chiều nghịch nghĩa là chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt
độ phản ứng).
Kết luận :
* Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng
tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt
(giảm tác dụng giảm nhiệt độ)
Hoạt động 4: Ảnh hưởng của chất xúc tác
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
Kết luận về ngun lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa – tơ – li – ê
GV : em hãy nêu điểm giống nhau của chiều
4.Vai trò của xúc tác:
chuyển dịch CBHH khi có một yếu tố (nồng
Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân bằng
độ, nhiệt độ, áp suất )tác động đến pư thuận
hóa học ,nó chỉ làm cho cân bằng được thiết lập
nghịch.
nhanh hơn
GV trình bày theo sgk
HS nêu ngun lí
Kết luận:
Ngun lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngồi như
biến đổi nồng độ, áp suất , nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động
bên ngồi đó.
Hoạt động 5: Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học

Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trog đời sống
và sản xuất
GV đặt câu hỏi đàm thoại cùng HS
Học sinh thảo luận:
Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải
Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:
thực hiện phản ứng sau trong diều kiện nào?
+ dư khơng khí ( dư oxi)
(nồng độ, nhiệt độ, áp suất )
+ nhiệt độ khá cao 4500/C
+ xúc tác V2O5
2SO2 (k) + O2 (k) ‡ˆ†ˆ 2SO3 (k) ∆H < 0
N2 (k) + 3H2 (k) ‡ˆ†ˆ 2 NH3(k) ∆H < 0
Ví dụ 2: Cần thực hiện ở điều kiện nào để
phản ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất
Học sinh thảo luận nhóm:
cao?
Thực hiện phản ứng trong điều kiện:
GV có thể lấy thêm ví dụ minh hoạ
+ áp suất cao
+ nhiệt độ thích hợp
CaCO3 (r) ‡ˆ†ˆ CaO(r) + CO2(k)
H<0
+ xúc tác bột Fe + Al2O3/K2O
Kết luận :
Các yếu tố : nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng và có
nhiều ý nghĩa trong thực tiễn
4.Củng cố bài học:
-Người ta thường tác động vào những yếu tố nào để làm chuyển
dòch cân bằng hóa học ?

-Người ta dự đoán chiều chuyển dòch của cân bằng hóa học dựa
vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó .
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chun mơn

4


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày

Tiết 42:
Chủ đề 5.2. LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HỐ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng:
a. Kiến thức : Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá
học; chuyển dòch cân bằng hoá học.
b.Kó năng:
- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hố học
- Rèn luyện việc vận dụng ngun lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa – tơ – li-ê để làm chuyển dịch
cân bằng hố học.
c. Trọng tâm : Luyện tập, củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học và chuyển dịch
cân bằng.

d. Tình cảm, thái độ : u khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào giải thích các hiện tượng
thực tiễn
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn. Năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp
c. Các năng lực chun biệt
-Năng lực tính tốn và sử dụng ngơn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp hs phát hiện và nhận thức
ra vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, các bài luyện tập
2. Học sinh: HS chuẩn bị trước nội dung bài 39: “ Luyện tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hố
học” để tiết luyện tập có thể tham gia thảo luận tại lớp.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết ơn tập
2. Vào bài:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của học (Hoạt động của học sinh)
Hoạt động dạy (Hoạt động của GV)
Hoạt động 1: Các biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hố học.
Mục tiêu : Giáo viên tổ chức cho học sinh ơn tập vấn đề số 1 : các yếu tố tăng tốc độ phản ứng
* Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ p/ứ
- HS ơn tập hệ thống hố lí thuyết ( giải bài tập
Sbm: Diện tích bề mặt.

3 trang 168 SGK).
GV hỏi: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng
Bài tập 3: Biện pháp:
tốc độ của những phản ứng hố học xảy ra chậm
Tăng C
ở điều kiện thường ?
Tăng t0
GV xác nhận các câu trả lời đúng của HS, chỉnh
Giảm kích thước hạt, tăng Stx
lí lại rồi theo hệ thống dàn ý SGK.
Thêm xúc tác.
- GV cho HS vận dụng lí thuyết vừa ơn tập
Bài tập 4:
trên để giải bài tập số 4 trang 168 SGK.
( Xét theo bảng tổng hợp đk trên).
Hoạt động 2 : GV cho HS tổ chức thảo luận vấn đề thứ 2: Cân bằng hố học
3


GV hỏi:
Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế
nào được gọi là cân bằng hoá học ?
Có thể duy cân bằng hoá học để nó không biến
đổi theo thời gian được không? Bằng cách nào?
GV xác nhận các câu trả lời đúng của HS

- Cân bằng hoá học là trạng thái của cân bằng
thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc
độ phản ứng nghịch bằng nhau.
- Có có thể duy trì một cân bằng hoá học để nó

không biến đổi theo thời gian bằng cách giữ
nguyên các điều kiện thực hiện phản ứng.

Hoạt động 3 GV cho HS thảo luận vấn đề thứ ba:
Sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
GV cho HS ôn tập hệ thống hoá lí thuyết.
GV hỏi: Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng hoá
học ?
Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di
GV: xác nhận các câu trả lời đúng của HS, nhận
chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng
xét đánh.
thái cân bằng khác do tác động các yếu tố từ
bên ngoài lên cân bằng ( thay đổi C, P, t0).
GV : Em hãy phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.
GV cho HS vận dụng lí thuyết vừa ôn tập trên
để giả bài tập: ( Chuẩn bị cho tết sau)
Kết luận : Một phản ứng đang ở trạng thái cân bằng chịu một tác động bên ngoài như biến đổi
nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng chuyển dịch chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
4.Củng cố bài học:
GV: Hướng dẫn hs hoàn thành bảng sau:
Nhiệt độ Tăng
Cân bằng chuyển dịch theo chiều
Thu nhiệt
Giảm
Cân bằng chuyển dịch theo chiều
Tỏa nhiệt
Áp suất
Tăng
Cân bằng chuyển dịch theo chiều

Giảm số phân tử khí
Giảm
Cân bằng chuyển dịch theo chiều
Tăng số phân tử khí
Nồng độ Tăng
Cân bằng chuyển dịch theo chiều
Giảm nồng độ
Giảm
Cân bằng chuyển dịch theo chiều
Tăng nồng độ
Xúc tác
Không làm chuyển dịch cân bằng hóa học
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn

4


Ngày soạn

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày

CHUYÊN ĐỀ 6 : NHÓM HALOGEN
Chuyên đề 6.1: CLO


Tiết 43
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng:
a. Kiến thức
- Học sinh biết tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Học sinh hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: kim loại,
hiđro, muối của các halogen khác, hợp chất có tính khử); clo còn có tính khử .
b. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, điều chế clo.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Giải được bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo ở đktc cần
dùng; bài tập khác có nội dung liên quan
c. Trọng tâm
- Tính chất của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
d. Thái độ, tình cảm:
- Giáo dục học sinh say mê học tập, yêu thích môn hóa học.
- Chống ô nhiễm môi trường.
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất: Tích cực, tự tin và chủ động trong học tập. Sống có trách nhiệm.
b. Các năng lực chung
- Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, năng lực
giao tiếp
c. Các năng lực chuyên biệt
-Năng lực tính toán và sử dụng ngôn ngữ hóa học. Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực giao tiếp.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp đàm thoại, gợi mở, kể chuyện, dùng bài tập giúp hs phát hiện và nhận thức

ra vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Thí nghiệm nghiên cứu
III.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Các thí nghiệm: Cl2 tác dụng với Na, Fe, Cl2 tác dụng với H2O, tính tẩy màu của Clo ẩm.
- Hoá chất: Cl2 tác dụng với dung dịch KI, 4 lọ đựng Cl 2, Kim loại Na, Fe, Nước cất, Dung dịch KI,
Giấy quỳ, đèn cồn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xác định số oxi hóa của Cl, Br, I trong các phân tử sau: Cl2, Br2, I2, HCl, HClO,
NaClO, HBrO3, KI, KIO3?
2. Vào bài: Trong các halogen, Clo là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên, nó đứng thứ 11 trong các
nguyên tố. Cl2 và hợp chất của nó có nhiều ứng dụng thực tế. Ta nghiên cứu kỹ nguyên tố này để thấy được
tầm quan trọng của nó.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính chất vật lý của clo
Mục tiêu : Học sinh biết được lí tính của đơn chất clo
GV yêu cầu h/s quan sát lọ đựng khí Cl 2, ngcứu Sgk và
3


nêu những tính chất vật lý quan trọng của Cl2.

I . Tính chất vật lý:
- Khí, vàng lục, xốc
- Tan trong nước → nước Clo
- Nặng hơn kk rất độc.

Kết luận : Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, tan trong nước tạo thành dung dịch nước clo, nặng hơn không
khí và rất độc
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của clo
Mục tiêu : Học sinh biết và hiểu được các tính chất hóa học của clo,
GV sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi:
II .Tính chất hoá học.
* Đặc điểm cấu tạo nguyên tử:
− Cl: 1s22s22p63s23p5
+ Viết cấu hình e của Cl biểu diễn sự hình thành Ion Cl
Có 7e lớp ngoài cùng, dễ thu thêm 1e.
?

Cl + 1e → Cl
+ Nêu tính chất hoá học cơ bản của Cl 2 theo quan điểm
Oxi hoá khử.
3s23p5
3s23p6
HS: Trả lời
⇒ Clo là chất oxi hoá mạnh.
1. Tác dụng với kim loại:
0
0
+1 -1
2 Na + Cl2 → 2 Na Cl
0

0

+3


-1

2 Fe + 3 Cl2 → 2 Fe Cl3
Kết luận : Clo là chất oxi hóa mạnh
Hoạt động 3: Phản ứng hóa học của clo với các đơn chất và hợp chất
Mục tiêu : Học sinh hiểu được các phản ứng của Clo với H2, H2O, dung dịch kiềm
GV yêu cầu h/s nhắc lại những pứ của Cl 2 đã học ở lớp HS quan sát , thảo luận và viết phương trình phản
9.
ứng:
+ Pứ với kim loại: GV làm thí nghiệm đốt cháy Na, Fe
0
0
ás +1-1
trong khí Clo. H/s quan sát và viết pt. GV sửa chữa và bổ H2 + Cl2
→ 2HCl
sung, nhấn mạnh Fe bị OXH lên +3.
1V 1V ⇒ phản ứng nổ
+ Với H2: ở to thấp (bóng tối) pứ xảy ra chậm. Khi hơ - HS làm thí nghiệm: đổ nước vào bình đựng khí clo,
nóng hoặc chiếu sáng mạnh phản ứng xảy ra nhanh tạo lắc, cho mẩu quỳ tím vào dd sau phản ứng, hướng
khí hiđrô clorua. GV yêu cầu h/s viết phương trình.
dẫn h/s quan sát, Viết ptpứ
+ Phản ứng với H2O, dd kiềm:
0
− 1 +1
- G/v bổ sung: phản ứng của Cl 2 với H2O là phản ứng
H2O + Cl2 ↔ HCl + HClO
thuận nghịch, dung dịch clo gọi là nước clo.
Ax. hipoclorơ HClO:
- G/v cho h/s quan sát lại màu sắc của miếng quỳ tím,
yêu cầu h/s giải thích.

- G/v giới thiệu qua về hợp chất HClO.
Kết luận :
- Cl2 là phi kim có tính oxi hoá mạnh.
- Trong một số pứ Cl2 còn thể hiện tính khử
Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo
Mục tiêu : Học sinh biết được trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và các ứng dụng của clo trong thục tế
- Trong tự nhiên Clo có tồn tại ở trạng thái đơn chất - Cl2 có tính oxi hoá rất mạnh
không?
- Tại sao Clo rất độc nhưng lại được dùng để diệt trùng
nước sinh hoạt?
Kết luận: Ứng dụng
Khử trùng trong hệ thống nước sinh hoạt
Dùng trong các ngành công nghiệp tẩy trắng giấy, vải sợi…
Dùng để sản xuất các hóa chất : HCl, CaOCl2
Trạng thái tự nhiên:
Clo có 2 đồng vị: 35 và 37
Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất ( mỏ muối NaCl, nước biển,…)
4


4.Củng cố bài học:
* GV. Tóm tắt nội dung chính:
- Cl2 là chất khí, vàng lục và rất độc. Người ta có thể nhận biết được Cl 2 qua màu sắc. Khí Cl2
có thể gây ngạt và tử vong.
- Cl2 là chất có tính oxi hoá rất mạnh nó tác dụng được với hầu hết Kl với một số phi kim, H 2
và chất khử khác.
- Các kim loại khi phản ứng với Cl2 bị oxi hoá đến số oxi hoá cao.
Bài tập củng cố: Phiếu học tập số 2.
- Cl2 tác dụng được với những chất nào trong các chất sau:
Al, Cu, P, dd H2SO3, O2, NH3, dd KOH.

- Viết các phương trình phản ứng khác nhau có thể tạo thành HCl từ khí Cl2.
* BTVN: Bài 3,4/125/SGK
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn

3


Ngày soạn:

Dạy

Lớp
Tiết
Ngày
Tiết 44. Chủ đề 6.2. BÀI 25: TÍNH CHẤT FLO – BROM – IOT ( tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
*Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo, brom.
- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của flo,
brom.
*Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá mạnh nhất và giảm dần từ F2 đến Cl2, Br2, I2.
Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
*HS vận dụng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập thực tiễn.

b. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất hoá học.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng.
c. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hóa, flo có tính oxi hóa mạnh nhất;
nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến brom.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất:
- Sử dụng các hợp chất của flo hợp lí, hiệu quả, có thái độ bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng
đồng.
- Thông qua việc tìm hiểu flo và các hợp chất chứa flo làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu
thích môn Hóa học hơn.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức về các hợp chất có oxi của flo/ brom và các hợp
chất của flo/brom vào cuộc sống thông qua việc nghiên cứu bài học và trả lời câu hỏi vận dụng,
củng cố, …
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: biết cách gọi tên một số hợp chất của flo, brom.
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất). Tính khối lượng và lượng
chất, thể tích khí ở đktc của chất khí.
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: Gắn với thực tiễn cuộc sống, phát triển kỹ năng tự
giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên (GV):
- Máy tính, máy chiếu.
- Giấy A1, A2,…, bút dạ, nam châm.
- Hóa chất: Dung dịch HF.

2. Học sinh (HS):
- Ôn tập kiến thức bài Clo, axit clohidric.
- Tìm hiểu kiến thức bài mới theo yêu cầu của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp tái hiện, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp hoạt
động nhóm, pp động não.
2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn,...
4


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (Từ 5 - 6 phút)
Hoàn thành sản phẩm và xác định số oxi hóa của nguyên tử Clo theo dãy sau.

2. Vào bài:
GV Nếu theo sơ đồ trên thầy thay Cl2 bằng F2 thì điều gì sẽ xảy ra . Thầy mời các em cùng nghiên
cứu trong bài học hôm nay. Tiết .55 – Bài 34. Flo.
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Tính chất vật lí và Trạng thái tự nhiên của flo
Mục tiêu:
- Học sinh biết tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế của flo.
- Học sinh hiểu tại sao flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và flo chỉ điều chế được bằng phương pháp
điện phân nóng chảy hỗn hợp HF và KF.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Để tìm hiểu về trạng thái tự nhiên của flo, HS: Xem clip và xác định các thông tin về:
các em hãy xem đoạn clip sau.
+ Trạng thái tồn tại
GV: Nhận xét và đánh giá.
+ Các khoáng vật chứa clo

GV: Flo có thể có trong nhiều loại khoáng vật, + Trong cơ thể người và động vật
để điều chế được flo người ta chỉ có thể điện HS: Xác nhận các thông tin về phương pháp
phân hỗn hợp KF + 2HF (nóng chảy ở 70oC). điều chế.
Khi điện phân thì HF tham gia điện phân trước,
nên trong quá trình HF điện phân thì KF đóng
vai trò là chất dẫn điện.
Chuyển ý: Như các em đã thấy, flo chỉ tồn tại
dạng hợp chất, chỉ được điều chế bằng phương
pháp điện phân nóng chảy KF và HF. Tại sao
vậy, thầy cùng các em sang phần tính chất hóa
học.
Kết luận:
I. FLO
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
a.Tính chất vật lí : Flo là khí màu lục nhạt, rất độc.
b. TTTN: Nguyên tố Flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, có trong:
+ Khoáng vật florit CaF2 +Criolit Na3AlF6 + Men răng người và động vật
c. Điều chế
KF
- Điện phân hỗn hợp KF + 2HF
2HF đpnc,


→ H2 + F2
o
(nóng chảy ở 70 C) (KF đóng vai trò là chất dẫn điện)
- Bình điện phân:
+ Cực âm bằng thép
+ Cực dương bằng than chì
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của flo

Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá mạnh.
3


- Học sinh so sánh được sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của flo và clo
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Chia lớp làm 3 nhóm, 1 nhóm làm ra bảng HS: Một nhóm lên bảng trình bày kết quả bảng
phụ, 2 nhóm thảo luận làm ra phiếu học tập phụ, các nhóm còn lại đổi chéo kết quả phiếu
trong thời gian 5 phút.
học tập, thảo luận, nhận xét với nhóm còn lại.
- Tác dụng với tất cả kim loại
0
C
3F2 + 2Au t→
2AuF3
- Tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N2 và
O2).
GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức.
3F2 + S → SF6
Như vậy là do flo có tính oxi hóa rất mạnh nên
2560 C
F2 + H2 −
→ 2HF (∆H<0)
không thể tồn tại ở dạng tự do và chỉ điều chế
- Tác dụng với hợp chất
bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Chuyển ý: Nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất

trong bảng tuần hoàn này có ứng dụng gì trong
thực tế, Thầy sẽ cùng các em nghiên cứu tiếp về
tính chất vật lý, ứng dụng của flo.
Kết luận:
2. Tính chất hóa học:
(viết phương trình )
+ F2 là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất (vì độ âm điện lớn nhất).
+ F2 chỉ có tính oxi hóa, trong hợp chất flo chỉ có số oxi hóa là -1.
Hoạt động 3: ứng dụng của flo
Mục tiêu: Học sinh biết ứng dụng của flo và ảnh hưởng của flo và hợp chất của flo đến môi trường.
GV: Để nghiên cứu về tính chất vật lí và ứng HS: Một nhóm sẽ lên trình bày, 2 nhóm còn lại
dụng của flo, GV đã Giao nhiệm vụ đã giao về theo dõi và nhận xét.
nhà cho cả 3 nhóm: Tìm hiểu, sưu tầm những
hình ảnh về tính chất vật lý và ứng dụng của flo. (ứng dụng phổ biến và cả tác hại)
GV: Yêu cầu một nhóm lên để thuyết trình
trước lớp phần chuẩn bị của nhóm mình (dưới 5
phút).
GV: Chốt kiến thức về tính chất vật lý, lưu ý
độc tính và tác hại đối với cơ thể người và động
vật.
Chuyển ý: Như các em đã biết F2 có tính oxi
hóa > Cl2. Với HF so với HCl thì sao, bao nhiêu
em đồng ý với phương án HF > HCl, bao nhiêu
em đồng ý HF < HCl. Để làm sáng tỏ phần này
Thầy mời các em sang phần hợp chất của flo.
Kết luận:
3. ứng dụng
* Ứng dụng
- F2: làm giàu Urani, nhiên liệu lỏng trong tên nửa,...
- Dẫn xuất flo:

+ Teflon dùng trong kỹ thuật và đời sống.
+ Freon (CFCl3 , CF2Cl2) trong tủ lạnh, máy lạnh.
+ Một vài hợp chất của Flo dùng trong kem đánh răng,…
- Tác hại: Freon là tác nhân gây thủng tầng ozon
Hoạt động 4: Tính chất vật lí của Brom,trạng thái tự nhiên và điều chế
Mục tiêu:
- Học sinh biết tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế của brom.
- so sánh brom với các đơn chất hal khác.
- Câu chuyện về Brom
- Hs rút ra tính chất vật lí và trạng thái tự
4


-

Trạng thái tự nhiên của brom tồn tại dạng
nhiên của brom
đơn chất hay hợp chất, phổ biến có ở trong
đâu?
GV:
HS- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết
- Brom cũng thuộc nhóm halogen vì vậy có tính phương trình phản ứng.
chất hoá học tương tự như clo. Theo em brom
- Dung dịch xuất hiện màu xanh là do hồ tinh bột
có thể phản ứng với những chất nào?
tác dụng với iot. Như vậy chứng tỏ phản ứng
- Viết các phương trình phản ứng.
trên đã tạo ra iot.
- Tiến hành thí nghiệm của brom và dung dịch
KI, hồ tinh bột.

GV- Em hãy so sánh brom và iot, phi kim nào
mạnh hơn?
GV- Trong các phản ứng trên, brom thể hiện tính HS- Tác dụng với chất oxi hoá mạnh, brom sẽ
gì?
thể hiện tính khử. Viết phương trình phản ứng
- So sánh điều kiện các phản ứng của brom với
của brom và clo trong nước.
các phản ứng của clo đã học và rút ra kết luận.
Kết luận:
II. BROM:
1-Tính chất vật lí và tr¹ng th¸i tù nhiªn.
a.Tính chất vật lí : brom là chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, hơi brom rất độc, rơi vào da gây
bỏng nặng, tan trong nước nhưng tan nhiều hơn trong dung môi hữu cơ.
b. TTTN: Nguyên tố Brom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, có trong nước biển.
c. Điều chế
Dùng khí clo oxi hóa NaBr để sản xuất Br2 2NaBr + Cl2  2 NaCl+ Br2
2. Tính chất hoá học:
* Tính oxi hóa
+ Với H2: (đun nóng)
H2 + Br2
 2 HBr
+ Với kim loại: đẩy kl lên hóa trị cao 2 Al + 3 Br2
 2 AlBr3
+ Với muối halogenua Br2 + 2 KI
 2 KBr + I2 => Brom mạnh hơn iot
- Brom là chất oxi hoá mạnh
- Tính oxi hoá của brom yếu hơn flo, clo nhưng mạnh hơn iot.
- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
Hoạt động 5: ứng dụng của brom
Mục tiêu: Mục tiêu: Học sinh biết ứng dụng của brom và ảnh hưởng của brom và hợp chất của

brom đến môi trường.
GV: GV đã Giao nhiệm vụ đã giao về nhà cho HS: Một nhóm sẽ lên trình bày, 2 nhóm còn lại
cả 3 nhóm: Tìm hiểu, sưu tầm những hình ảnh theo dõi và nhận xét.
về tính chất vật lý và ứng dụng của brom.
GV: Yêu cầu một nhóm lên để thuyết trình (ứng dụng phổ biến và cả tác hại)
trước lớp phần chuẩn bị của nhóm mình (dưới 5
phút).
GV: Chốt kiến thức về tính chất vật lý, lưu ý
độc tính và tác hại đối với cơ thể người và động
vật.
Kết luận:
3.Ứng dụng của brom:
+ Sản xuất một số dx hal trong công nghiệp dược phẩm
+ AgBr là chất nhạy cảm với ánh sáng dùng để tráng lên phim
+ Hợp chất của brom được dùng trong công nghiệp dầu mỏ, hóa chất cho nông nghiệp, phẩm
nhuộm…
4. Củng cố kiến thức và kết thúc bài học: GV: Để củng cố những kiến thức trọng tâm của bài
ngày hôm nay cũng như so sánh với Cl2 và các hợp chất của Cl2 đã học. Thầy đề nghị các em hãy tự
viết sơ đồ tư duy vào phiếu học này và dán lên bảng.
3


HS: Thảo luận và viết sơ đồ tư duy của F 2 và các hợp chất của Flo.So sánh tính chất của chúng với
Clo và các hợp chất của Clo.
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm, chốt kiến thức tổng kết bài.
5. Hướng dẫn tự rèn luyện:
Câu 1: Chọn đáp án đúng:
A. Axit flohiđric là axit mạnh, mạnh hơn axit clohiđric B. Flo tác dụng với tất cả các kim loại.
C. Chất freon có tính chống dính, chịu nhiệt cao.
D. Teflon là tác nhân gây thủng tậng ozon.

Câu 2: Để sát trùng nước sinh hoạt trong thực tế người ta chủ yếu sử dụng hóa chất là:
A. Clorua vôi
B. Gia-ven
C. Khí clo D. Khí oxi
Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng
A. HF là axit mạnh
B. Dùng bình thủy tinh để đựng HF
C. HF có tính axit mạnh hơn HCl
D. HF là axit yếu, có khả năng ăn mòn thủy
Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng
A. Axit flohidric mạnh hơn axit clohidric
B. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn flo
C. Điều chế được dd nước clo nhưng không điều chế được dung dich nước flo
D. HF có thể tác dụng được với các kim loại đứng sau H2
Câu 5: Nguyên tố nào có tác động nghiêm trọng là cản trở vi khuẩn sản xuất axit gây sâu răng, giúp
sửa chữa và khoáng hóa bề mặt của những răng chớm sâu, làm đảo ngược tiến trình sâu răng?
A. Flo
B. Clo
C. Brom
D. Iot
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Nước máy, nước, sinh hoạt, nước ở bể bơi thường được tiệt trùng bởi flo.
B. Dung dịch NaF được dung làm thuốc chữa sâu răng.
C. Flo được dùng trong công nghiệp hạt nhân làm giàu 235U.
D. Flo, HF, OF2 là những hóa chất rất độc hại
Câu 7: Cho lượng AgNO3 dư tác dụng với 200 ml hỗn hợp dung dịch NaF 0,1 M và NaCl 0,15 M.
Khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng và khối lượng kết tủa thu được tương ứng là:
A. 5,1 gam và 4,305 gam
B. 5,1 gam và 4,503 gam
C. 4,305 gam và 5,1 gam

D. 10,2 gam và 4,305 gam
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:- Làm bài tập 3, 4, 5/sgk/139. Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập lại
kiến thức về Clo và Flo
5. Phụ lục đính kèm:
PHIẾU HỌC TẬP
Dự đoán sản phẩm của phản ứng, Nhận xét
Tác dụng với
xác đính số oxi hóa và và trò của F2.
F2 + Fe →
F2 + Au →
F2 + H2 →
F2 + S →
F2 + O2 →
F 2 + N2 →
F2 + H2O →
Kết luận chung về tính
chất hóa học của Flo và
so sánh với Clo.
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Xác nhận của tổ, nhóm chuyên môn

4


Ngày soạn:

Dạy


Lớp
Tiết
Ngày
Tiết 45. Chủ đề 6.2. BÀI 25: FLO – BROM – IOT ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
* Học sinh biết:
- Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế của iot và một vài hợp chất của
chúng.
* Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học cơ bản của iot là tính oxi hóa; nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
* HS vận dụng: Sự biến đổi tính chất oxi hoá của các đơn chất trong nhóm halogen.
b. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của iot là tính oxi hóa; nguyên
nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,...rút ra được nhận xét.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo
đến iot.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng.
c. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học cơ bản của iot là tính oxi hóa; nguyên nhân tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Các phẩm chất: Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em
yêu thích môn hóa học.
b. Các năng lực chung:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực tính toán: bài tập định lượng (bài tập tính thành phần %, hiệu suất). Tính khối lượng và lượng

chất, thể tích khí ở đktc của chất khí.
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: Gắn với thực tiễn cuộc sống, phát triển kỹ năng tự
giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Mẫu húa chất iot.
2. Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức cũ: tính chất của F2, Cl2, Br2
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp tái hiện, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, pp hoạt
động nhóm, pp động não.
2. Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn,...
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Viết 2 PTHH chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ flo đến brom
2. Vào bài:
3. Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1: Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, và điều chế
Mục tiêu:
- Học sinh biết tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế của iot.
GV cho học sinh chuẩn bị ở nhà
- Tìm ra iot như thế nào?
- Iot tồn tại trong tự nhiên như thế nào
Hs thuyết trình về tttn và điều chế
GV cho học sinh quan sát thí nghiệm làm iot
thăng hoa?
Hs rút ra tính chất vật lí của iot
Kết luận:
3


×