Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Bài tập lớn Kinh tế vi mô: Phân tích cung cầu dịch vụ quảng cáo Facebook (Giai đoạn 2009-2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 33 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
BỘ MÔN KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN
MÔN KINH TẾ VI MÔ

Lớp

: K21KDQTE (Thứ 5 ca 2)

Nhóm

:5

Thành viên: Phan Thành An
Phạm Bích Diệp
Phạm Minh Hằng
Tô Tuấn Hưng
Nguyễn Bảo Ngân
Lại Thị Hồng Nhung
Nguyễn Đức Quang
Nguyễn Huyền Trang
Phạm Lê Khánh Vy

Hà Nội, 10/2018


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH


Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã
sinh viên (có thể ghi danh sách sinh viên nếu
áp dụng bài tập nhóm) (*)

1. Phan Thành An
2. Phạm Bích Diệp
3. Phạm Minh Hằng
4. Tô Tuấn Hưng
5. Nguyễn Bảo Ngân
6. Lại Thị Hồng Nhung
7. Nguyễn Đức Quang
8. Nguyễn Huyền Trang
9. Phạm Lê Khánh Vy

21A4050005
21A4050071
21A4050143
21A4050209
21A4050299
21A4050329
21A4050359
21A4050431
21A4050485

Tên người đánh giá/ giảng viên

TRẦN THỊ THANH HUYỀN

Hạn nộp bài
Ngày sinh viên nhận yêu (Nếu quá hạn, sinh viên Thời điểm nộp bài của sinh

cầu của BÀI TẬP LỚN
chỉ đạt điểm tối đa là viên
Đạt)
Buổi học thứ 8

Buổi học thứ 12
Phân tích tình hình cung – cầu

Tiêu đề bài tập lớn

của dịch vụ quảng cáo trên Facebook
(giai đoạn 2009-2017)

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
2


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên:
Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu tham
khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.
Chữ ký xác nhận của sinh viên (*):

Ngày 8 tháng 11 năm 2018

1. Phan Thành An
2. Phạm Bích Diệp

3. Phạm Minh Hằng
4. Tô Tuấn Hưng
5. Nguyễn Bảo Ngân
6. Lại Thị Hồng Nhung
7. Nguyễn Đức Quang
8. Nguyễn Huyền Trang
9. Phạm Lê Khánh Vy

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
3


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH
MỤC LỤC

I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm cầu, cung
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu, cung
3. Cơ chế hình thành giá cả thị trường

II.

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ
QUẢNG CÁO TRÊN FACEBOOK TRONG
GIAI ĐOẠN 2009 - 2007
Lời tựa

1. Tình hình cung thị trường dịch vụ quảng cáo
trên Facebook.
2. Tình hình cầu thị trường dịch vụ quảng cáo trên
Facebook.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình cung, cầu
của dịch vụ quảng cáo trên Facebook.
3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung - Facebook
3.2. . Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu –người sử
dụng các dịch vụ quảng cáo.
4. Giá cả thị trường.

III.

DỰ BÁO XU HƯỚNG GIÁ CẢ CỦA DỊCH VỤ
QUẢNG CÁO TRÊN FACEBOOK TRONG
THỜI GIAN TỚI.
1. Tình hình chung từ đầu năm 2018 đến nay.
2. Cơ hội phát triển
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang
5
5
6
7
10

10
11
13

17
17
20
22
24

24
25
27

NỘI DUNG CHI TIẾT
I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
4


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

1. Khái niệm cầu, cung

Khái niệm

CẦU
Cầu là sản lượng mà người mua
muốn mua tại mỗi mức giá.

Những yếu tố khác không đổi,
giá càng thấp lượng cầu càng
cao. Đường cầu dốc xuống. [1]

CUNG
Cung là sản lượng mà người bán
muốn bán tại mỗi mức giá.
Những yếu tố khác không đổi, giá
càng cao lượng cung càng cao.
Đường cầu dốc lên. [2]

Điều kiện
xuất hiện

Khi người mua có khả năng Khi người sản xuất có khả năng
mua và sẵn sàng mua hàng hóa, và sẵn sàng cung ứng hàng hóa,
dịch vụ đó.
dịch vụ đó.

Phân biệt

- Lượng cầu: là một con số cụ - Lượng cung: là một con số cụ
thể chỉ có ý nghĩa trong mối thể, phản ánh lượng hàng hóa và
quan hệ với một mức giá. [3]
dịch vụ được bán ở từng mức giá
[5]
- Cầu: Là khái niệm dùng để cụ thể.
mô tả hành vi của người tiêu - Cung: Là khái niệm dùng để mô
dùng, là toàn bộ mối quan hệ tả hành vi của người sản xuất hay
giữa lượng cầu và giá cả của người bán, phản ánh toàn bộ mối

quan hệ giữa lượng cung và giá cả
hàng hóa đó. [4]
của hàng hóa đó.[6]

Trích dẫn:
[1], [2]: David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vi mô, Nhà
xuất bản thống kê, Hà Nội, 2010, trang 43.
[3], [4]: TS Nguyễn Văn Dần, Những vấn đề cơ bản về kinh tế học vi mô, Nhà xuất
bản Lao Động, Hà Nội, 2006, trang 35.
[5], [6]: TS Nguyễn Văn Dần, Những vấn đề cơ bản về kinh tế học vi mô, Nhà xuất
bản Lao Động, Hà Nội, 2006, trang 38.

2. Các nhân tố ảnh hưởng

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
5


Bài tập lớn Kinh tế vi mô
Giá hàng hóa
nghiên cứu (PX )

Px ↑  QDx ↓

Giá hàng hóa liên
quan (Py)

Hàng hóa thay thế: Py ↑  QDx ↑

Các

yếu
tố
Thu nhập (I)
ảnh
hưởng Sở thích (T)
đến
cầu
Dân số (N)

Các
yếu
tố
ảnh
hưởng
đến
cung

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Ngược chiều

Px ↓  QDx ↑

Hàng hóa bổ sung: Py ↑  QDx ↓
Hàng hóa thông thường: I ↑  QDx ↑
Hàng hóa thứ cấp:

I ↑  QDx ↓

T ↑  QDx ↑

N ↑  QDx ↑
N ↓  QDx ↓

Kỳ vọng của
người tiêu dùng

Px(Tương lai) ↑  QDx (hiện tại) ↑

Giá hàng hóa
nghiên cứu (Px)

Px ↑  QSx ↑

Công nghệ (T)
Giá yếu tố sản
xuất (Pf)
Chính sách của
chính phủ
Số lượng người
sản xuất (N)
Kỳ vọng của
người bán (E)

Px(Tương lai) ↓  QDx (hiện tại) ↓

Px ↓  QSx ↓
T ↑  QSx ↑
T ↓  QSx ↓
Pf ↑  QSx ↓
Pf ↓  QSx ↑

Thuế (t) :

t ↑  QSx ↓

Trợ cấp (e) : e ↑  QSx ↑
N ↑  QSx ↑
N ↓  QSx ↓
Px(Tương lai) ↑  QSx (Hiện tại) ↓
Px(Tương lai) ↓  QSx (Hiện tại) ↑

Thuận chiều
Ngược chiều
Thuận chiều
Ngược chiều
Thuận chiều
Thuận chiều
Thuận chiều

Thuận chiều
Thuận chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Thuận chiều
Thuận chiều
Ngược chiều

3. Cơ chế hình thành đánh giá
Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
6



Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Theo nguyên lý cân bằng của Adam Smith, ta có cơ chế thị trường tự điều tiết
(cơ chế bàn tay vô hình) : giá và lượng cân bằng thị trường được hình thành bởi
hoạt động tập thể của cả người mua và người bán.
Trình bày cơ chế hình thành giá cả thị trường : Cơ chế thị trường tự điều tiết.

Giá
cân bằng

Giá cả > giá cân bằng

Giá cả < giá cân bằng

=> Cung > Cầu

=> Cung < Cầu

=>Dư cung

=>Dư cầu

Trạng thái dư thừa
thị trường

Trạng thái thiếu hụt
thị trường


Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
7


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH
Dư thừa :
● Người bán sẽ giảm sản xuất, đưa ra
nhiều chương ưu đãi đối với khách hàng, sử
dụng sự hỗ trợ của Chính phủ…

Khi thị trường
rơi vào trạng thái

● Người mua sẽ mua ít đi (vì giá tăng cao),
nhưng cũng sẽ có nhiều lựa chọn khi mua
các mặt hàng vì số lượng cung trên thị
trường nhiều.
● Chính phủ có thể có những chính sách
như tiến hành mua vào, trợ cấp cho người
tiêu dùng...
Thiếu hụt :
● Người bán sẽ sản xuất ít đi ( vì giá giảm ),
giảm thiểu chi phí sản xuất, sự dụng trợ cấp
Chính phủ…
● Người mua sẽ phải tìm kiếm mặt hàng
trong tình trạng khan hiếm.
● Chính phủ trợ cấp cho người bán, trở

thành nguồn cung ứng sản phẩm…

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
8


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Hành vi của người tiêu dùng và người bán cứ thay đổi như vậy đồng nghĩa với
việc giá cả liên tục thay đổi.
Và sự thay đổi đó tiếp diễn cho đến khi: Lượng cung = Lượng cầu => Thị
trường đạt trạng thái cân bằng.
Cụ thể quá trình tự điều tiết giá cả thị trường :
Trạng thái
cân bằng

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
9


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Giá cả > giá
Giá cả > giá
cân bằng
cân bằng

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH


Trạng thái
cân bằng

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
10


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Giá cả <
Giá cả <
giá cân
giá cân
bằng
bằng

II.

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO TRÊN
FACEBOOK TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2017.

LỜI TỰA
Ra đời năm 1999, khi mạng internet dần trở nên phổ biến, quảng cáo trực tuyến
mở ra cánh cửa tiềm năng cho các doanh nghiệp trên con đường tiếp cận người tiêu
dùng. Điều này đặt ra những cơ hội và thách thức to lớn đối với cách doanh nghiệp
trong việc cập nhật nắm bắt các xu hướng để khai thác tối ưu của quảng cáo trực
tuyến.

Hiểu được tầm quan trọng của quảng cảo trực tuyến, nhóm 5 lựa chọn
Facebook là đối tượng nghiên cứu.
Sự thống lĩnh thị trường quảng cáo của facebook đã bắt đầu xuất hiện trên thế
giới cách đây khá lâu và cụ thể hơn là từ năm 2009. Trong giai đoạn đầu (2009 – 2012)
khi nó mới bắt đầu ra đời, nhìn vào biểu đồ doanh thu ta thấy được rằng tuy chỉ số tăng
trưởng của nó còn chậm nhưng vẫn tăng khá đều. Nhưng phải từ năm 2012, doanh thu
mà facebook thu được từ thị trường quảng cáo mạng xã hội đã có sự tăng trưởng vượt
bậc, nó đang không ngừng phát triển và chưa có dấu hiệu ngừng lại.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
11
Doanh thu của Facebook giai đoạn 2009 – 2017


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Theo số liệu thu thập được trong các năm, biểu đồ thể hiện doanh thu của
Facebook giai đoạn 2009 – 2017 phần nào nói nên được tình hình cung, cầu cũng như
các nhân tố ảnh hưởng từ đó tác động đến giá cả thị trường của dịch vụ quảng cáo trên
Facebook.
1. Tình hình cung thị trường dịch vụ quảng cáo trên Facebook.
Được thành lập từ năm 2004, Facebook luôn cố gắng phát triển, tích cực hoàn
thiện tính năng quảng cáo trong giai đoạn 2009-2017 để thu hút người dùng đặc biệt là
các doanh nghiệp muốn sử dụng dịch vụ quảng cáo :

Sự thay đổi trong thiết kế hồ sơ
(profile) người dùng đã khuyến
khích họ cung cấp thông tin đầy

đủ hơn, chính xác hơn và “thật”
hơn.

Các thuật toán hiển thị quảng cáo
của Facebook được nâng cấp.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
12


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Dần dần, cột quảng cáo phía bên
phải màn hình trở nên thích hợp
với các loại quảng cáo cực kỳ đa
dạng.

Tăng cường đội ngũ kinh doanh
làm việc với các nhãn hàng và đại
lý quảng cáo.

Facebook làm cho những quảng
cáo đó trở nên “liên quan”, nghĩa
là sẽ cho người sử dụng xem
quảng cáo dựa trên những thông
tin cá nhân của họ.

Công ty tập trung xây dựng nhiều

sản phẩm chuyên biệt hơn cho
thương hiệu, nhà tiếp thị trực tiếp,
doanh nghiệp nhỏ và nhà phát
triển.

Phạm vi hoạt động của Facebook
được mở rộng với tốc độ khủng
khiếp khi mua ứng dụng chia sẻ
ảnh Instagram.

Tạo danh sách quảng cáo cao cấp
- trên trang chủ và trong News
Feed.

Facebook công bố Facebook
Exchange, một hệ thống quảng
cáo cho phép các nền tảng của bên
thứ ba đặt quảng cáo trên mạng xã
hội dựa trên sự truy cập vào
những trang web được đánh dấu
bằng cookie.

Facebook đã giới thiệu một loại
quảng cáo trên thiết bị di động
mới trong News Feed cho các nhà
phát triển để quảng bá ứng dụng
của họ.

Facebook chuyển dần màn hình
quảng cáo trên máy tính cố định

lên trên điện toại di động vào cuối
2012.viên: Trần Thị Thanh Huyền
Giảng

Facebook tiếp tục mở rộng trung
tâm dữ liệu, nghiên cứu sản phẩm
để phục vụ cho ngày càng nhiều
khách hàng.
13


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Những chiến lược thu hút người
xem :
●Dùng
biểu
xúc(emoji)

tưởng

Áp dụng quảng cáo bằng video
trực tuyến.

cảm

●Sử dụng nhiều hình ảnh.
●Chọn đúng đối tượng khách

hàng
2. Tình hình cầu thị trường dịch vụ quảng cáo trên Facebook.
Từ những gì mà nguồn cung Facebook đem lại trên thị trường quảng cáo, tình hình
cầu đã có sự thay đổi đáng kể. Các nhãn hiệu lớn liên tục đầu tư vào dịch vụ quảng bá
sản phẩm của mình. Số tiền đầu tư vào quảng cáo không phải hãng nào cũng công bố
cụ thể nhưng ta có thể dự đoán được rằng khoản đầu tư đó lớn hay nhỏ thông qua 2 số
liệu là số người yêu thích và số người nói về hãng hiệu đó. Sau đây là 14 nhãn hiệu sử
dụng dịch vụ quảng cáo Facebook nhiều nhất giai đoạn 2009-2017:
 Coca-Cola
Số người yêu thích: 36,29 triệu
Số người đang nói về: 276.996

Trang Facebook của Coca-Cola

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
14


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

 Levi’s
Số người yêu thích: 9,38 triệu
Số người đang nói về: 150.105

Trang Facebook của Levi’s

 Burberry
Số người yêu thích: 9,87 triệu

Số người đang nói về: 137.853

 Pixar

Trang Facebook của Burberry

Số người yêu thích: 10,28 triệu
Số người đang nói về: 58.319

Trang Facebook của Pixar

 Zara
Số người yêu thích: 10,61 triệu
Số người đang nói về: 84.083

Trang Facebook của Zara



Wal-Mart Stores
Số người yêu thích: 10,65 triệu
Số người đang nói về: 153.264

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
15


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH


Trang Facebook của Wal-Mart Stores

 Hiệp hội Bóng rổ Quốc gia Mỹ (NBA)
Số người yêu thích: 10,76 triệu
Số người đang nói về: 125.506



McDonald’s

-

Số người yêu thích: 11,79 triệu
Số người đang nói về: 115.289

Trang Facebook của NBA

Trang Facebook của McDonald’s

 Monster Energy
Số người yêu thích: 12,76 triệu
Số người đang nói về: 67.738

Trang Facebook của Monster Energy

 Converse
Số người yêu thích: 20,72 triệu
Số người đang nói về: 71.219


Trang Facebook của Conserse

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
16


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

 Red Bull
Số người yêu thích: 23,57 triệu
Số người đang nói về: 156.025

Trang Facebook của Red Bull

 Starbucks
Số người yêu thích: 26,38 triệu
Số người đang nói về: 240.571

Trang Facebook của Starbucks

 MTV
Số người yêu thích: 29,3 triệu
Số người đang nói về: 230.088

Trang Facebook của MTV




Walt Disney
Số người yêu thích: 29,63 triệu
Số người đang nói về: 192.322

Trang Facebook của Walt Disney

Dựa vào số người yêu thích và số người đang nói về trên trang Facebook của
các doanh nghiệp ta có thể thấy nhờ có quảng cáo mà họ được nhiều người biết đến,
theo dõi hơn.
Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
17


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình cung, cầu của dịch vụ quảng cáo trên
Facebook.
3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung - Facebook
Có một câu hỏi được đặt ra là “Ông lớn” FACEBOOK đã làm gì để thu hút
người dùng và thu được khoản lợi nhuận “khủng” và trở thành nguồn cung dồi dào cho
nhu cầu quảng cáo đến như vậy?
Vậy các nhân tố tác động đến phía cung – dịch vụ quảng cáo trên Facebook là
gì?
3.1.1. Giá của dịch vụ quảng cáo.
Nhìn chung, giá của
loại hình dịch vụ này khá linh
hoạt, tùy thuộc vào ngân sách
và mục đích của người tiêu

dùng.

Bảng giá ngân sách do Facebook công bố

3.1.2. Công nghệ.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
18


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Với trình độ công nghệ ngày càng phát triển qua các năm, Facebook luôn đổi
mới công nghệ và đưa ra các tính năng mới để thu hút người dùng và dịch vụ quảng
cáo.
Năm 2010, Facebook cho ra mắt ứng dụng trên điện thoại di động và có quá
trình tăng trưởng doanh thu quảng cáo trên thiết bị này nhảy vọt trong năm vừa qua.
Quý 1/2013 con số này chỉ đạt 30% tổng doanh thu, sau đó nhảy lên 41% trong quý 2
và 49% trong quý 3. Đây là quý đầu tiên Facebook kiếm được trên 1 tỷ USD từ di
động, và con số 1,37 tỷ USD này gần bằng tổng doanh thu trên di động và máy tính
của hãng trong quý 4/2012.
3.1.3. Giá yếu tố sản xuất
Do đây là mạng được phát triển trên máy tính nên ban đầu có thể xem như ông
chủ của Facebook hoàn toàn không phải bỏ ra 1 đồng.
Về sau khi trang mạng xã hội này ngày càng phát triển thì Facebook bắt buộc
phải chi mạnh tay các khoản phí để thay đổi giao diện, phần mềm nhằm bảo mật thông
tin người dùng,… Việc đặt các trụ sở lớn và việc thuê nhân lực cũng là những khoản
chi phí sản xuất để facebook vận hành dịch vụ quảng cáo.

3.1.4. Chính sách của chính phủ
Facebook đặt trụ sở chính đầu tiên tại Dublin-Ireland (nơi thuế doanh nghiệp
thuộc loại thấp nhất châu Âu) điều này đã đem lại cho Facebook không ít lợi nhuận.
Hơn nữa Facebook là một trang mạng xã hội nên khoản chi phí cho việc nộp
thuế khá thấp.
Ví dụ như Bộ máy của Facebook tại Anh năm 2016 chỉ đóng khoảng 5,1 triệu
bảng Anh tiền thuế, dù doanh thu và lợi nhuận gần như tăng gấp 4 lần từ 210,8 triệu
bảng lên 842,4 triệu bảng, giúp lợi nhuận trước thuế tăng từ 52,5 triệu bảng lên 58,4
triệu bảng, theo số liệu từ Cục quản lý doanh nghiệp Anh.
3.1.5. Số lượng nhà sản xuất.
Ngoài Facebook, còn rất nhiều ông lớn khác như Google, Instagram, Twitter,
Youtube,… cũng là những mạng xã hội lớn với đông đảo người dùng và là những
nguồn cung dồi dào cho thị trường quảng cáo. Facebook phải cạnh tranh với rất nhiều
Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
19


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

nguồn cung khác nhau, tuy nhiên Facebook vẫn chiếm lĩnh thị trường quảng cáo với
doanh thu kỉ lục.

Số lượng người sử dụng dịch vụ quảng cáo trên Facebook chiếm đa số.
Theo một cuộc điều tra mới của Pew Research vào năm 2013, đã chỉ ra rằng
64% người trưởng thành ở Mĩ sử dụng Facebook và hơn một nửa trong số đó (30%) sử
dụng Facebook để cập nhật tin tức, sự kiện. Chỉ có 10% người trưởng thành ở Mĩ xem
các video trên Youtube để biết thêm thông tin trong khi với mạng xã hội Twitter, con
số đó dừng ở mức 8%.

3.1.6. Kỳ vọng của Facebook
Với những năm đầu thành lập, Facebook còn có ít người biết đến và chưa khai
thác được hết các tính năng của trang mạng xã hội này. Tuy nhiên tại thời điểm đó
Mark Zuckerberg – người sáng lập ra Facebook và các đồng nghiệp đã từng phát biểu
rằng họ tin trong tương lai dịch vụ quảng cáo trên mạng xã hội của sẽ còn phát triển
mạnh hơn nữa và đem về cho công ty hàng tỷ USD.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
20


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Đúng như vậy, hiện nay Facebook đang là một trong những trang mạng xã hội
lớn nhất Thế Giới và đạt mức doanh thu “khủng” trong đó phần lớn đến từ quảng cáo
và sẽ càng phát triển trong tương lai.

3.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu –người sử dụng các dịch vụ quảng
cáo.

Trong khi Facebook ngày càng biết chiều lòng người dùng đặc biệt là các đối
tác trong dịch vụ quảng cáo thì phía cầu là các doanh nghiệp cũng tăng lên bởi các yếu
tố sau:
3.2.1. Giá của dịch vụ quảng cáo
Với loại hình dịch vụ này, người sử dụng có thể “chạy quảng cáo” trên
Facebook với bất kỳ ngân sách nào, tùy thuộc vào mục đích của họ.

Các doanh nghiệp có thể kiểm soát được ngân sách và thu được kết quả với bất
kì ngân sách nào. Chính vì sự tiện ích này mà quảng cáo trên Facebook được mọi
người cũng như các doanh nghiệp sử dụng nhiều.
Trong 6 tháng đầu năm 2011, Ford đã bỏ ra hơn 95 triệu USD quảng cáo cho
chiếc Focus mới trên truyền hình, báo in, nhưng hãng cho biết chỉ dành ra chưa tới 5%
tổng chi tiêu ngân sách quảng cáo trực tuyến cho chiến dịch trên Facebook.
Như năm 2013, Facebook dần trở thành mạng xã hội lớn nhất thế giới đồng
nghĩa với việc dịch vụ quảng cáo của Facebook tăng lên, các doanh nghiệp cũng chi
mạnh tay để quảng bá các sản phẩm của mình trên Facebook. Để quảng cáo trên mạng
xã hội này, tùy vào thời lượng Facebook sẽ tính giá khác nhau. Đến năm 2013 chi phí
cơ bản đã tăng 0.5% so với các năm trước.
3.2.2. Giá của các hàng hóa liên quan – các trang quảng cáo khác.
Ngoài việc thiết kế website nhầm hỗ trợ hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp trở nên hiệu quả hơn, thì sự ra đời và phát triển rộng rãi của các trang mạng xã
hội như Facebook, Twitter, Google, Yahoo… giúp các cá nhân hay một số doanh
nghiệp có thể quảng bá sản phẩm cũng như thương hiệu của mình đến với đông đảo
khách hàng một cách hiệu quả.
Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
21


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Chính vì có nhiều trang mạng xã hội hiện nay, nên việc lựa chọn hình thức
quảng cáo khá da dạng cho các cá nhân cũng như các doanh nghiệp. Ta có thể nói
nhưng trang mạng xã hội này là hàng hóa thay thế và có thể thấy giá quảng cáo trên
Facebook linh động nên so với Yahoo, Twitter và các trang mạng xã hội khác
Facebook có lợi thế hơn rất nhiều.

3.2.3. Thu nhập
Nếu là các doanh nghiệp quy mô bé họ sẽ bỏ số tiền nhỏ vừa đủ với mong
muốn của mình.
Còn với những “đại gia” như Microsoft sẵn sàng mua 1,6% cổ phần của
Facebook và ký kết hợp đồng quảng cáo quốc tế trên mạng xã hội này. Nhiều doanh
nghiệp sẵn sàng chi 1 khoản lớn cho quảng cáo tiếp cận người dụng, đầu tư mạnh tay
cho quảng cáo trên Facebook phải kể đến : Wal-Mart, American Express, Samsung,
Nestle, Unilever..( trên phân tích của trang Business Insider)

Biểu đồ thể hiện chi phí dành cho
quảng cáo trên Facebook của 3 tập
đoàn lớn trên Thế giới.

3.2.4. Sở thích/ Thị hiếu
Người dùng dịch vụ có thể có những lựa chọn khác nhau để lựa chọn mạng xã
hội để quảng cáo các sản phẩm của mình.
Các doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu quảng cáo nhưng tựu chung lại thuộc 3
mục tiêu nhận thức, tương tác và chuyển đổi. Chính vì vậy mà họ thích hướng tới
những mạng xã hội đông đảo người sử dụng, có độ tương tác cao như Facebook và các
doanh nghiệp hầu như vẫn tin tưởng, sử dụng Facebook là công cụ quảng cáo đắc lực.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
22


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Riêng tại Việt Nam có thể thấy 70% tổng doanh thu từ hoạt động quảng cáo

trực tuyến tại Việt Nam thuộc về Google và Facebook (Theo Báo cáo toàn cảnh Digital
Marketing Việt Nam 2015 – Moore Corporation) trong đó Facebook chiếm tới gần
50%.
Từ doanh thu của Facebook, ta có thể thấy quảng cáo trên trang mạng xã hội
này là phương án được lựa chọn nhiều nhất từ các doanh nghiệp.
3.2.5. Dân số
Trong những năm vừa qua, nhu cầu quảng cáo đang ngày một tăng cùng với sự
phát triển và số lượng các doanh nghiệp, điều này Facebook đều đáp ứng được khi ở
thời điểm tính đến năm 2010 đã có 500 triệu thành viên. Mỗi 1 quảng cáo được đăng
lên sẽ đảm bảo tối đa bao nhiêu lần kích chuột từ người dùng.
3.2.6. Kỳ vọng của người sử dụng
Chính vì quy mô và tính năng vượt trội của dịch vụ quảng cáo trên mạng xã hội
Facebook. Các doanh nghiệp trên khắp thế giới đặc biệt tại các nước phát triển như
Mỹ, Anh... đều kỳ vọng rằng chắc chắn mặt hàng dịch vụ này sẽ còn đem lại cho họ lợi
nhuận khổng lồ trong thời kỳ kỷ nguyên số.
4. Giá cả thị trường.
Từ thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến cung-cầu giai đoạn 2009 – 2017
của dịch vụ quảng cáo trên Facebook, ta có thể thấy sự tác động đến diễn biến giá cả
trên thị trường. Giá có xu hướng tăng nhưng không nhiều.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
23


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Theo góc nhìn vi mô, với chi phí sản xuất thấp, Facebook sẽ thu được lợi nhuận
tối đa từ đó mà trang mạng xã hội này mở ra thêm nhiều loại hình quảng cáo khác

nhau lúc này lượng cung cũng tăng lên, đường cung trong giai đoạn này dịch chuyển
sang phải. Cũng giống như đường cung, đường cầu trong giai đoạn này cũng dịch
chuyển sang phải do thị hiếu sử dụng Facebook làm phương tiện quảng cáo ngày càng
tăng cao.
Doanh thu từ dịch vụ quảng cáo của Facebook qua các năm phần nào thể hiện
diễn biến giá cả trên thị trường.

Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
24


Bài tập lớn Kinh tế vi mô

Thực hiện: Nhóm 5 – K21KDQTE - HVNH

Doanh thu từ dịch vụ quảng cáo trên Facebook giai đoạn 2010 – 2017
III.

DỰ BÁO XU HƯỚNG GIÁ CẢ CỦA DỊCH VỤ QUẢNG CÁO TRÊN
FACEBOOK TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Tình hình chung từ đầu năm 2018 đến nay
Nhìn vào tốc độ tăng trưởng ấn tượng của Facebook kể từ lúc thông báo có lãi
lần đầu tiên năm 2009 đến năm 2017, có thể nhận định Facebook là một “gã khổng
lồ”, phát triển không có điểm dừng. Dù có những lúc Facebook gặp khó khăn và bị gây
áp lực từ nhiều phía, nhưng trong suốt 9 năm (giai đoạn 2009-2017), chưa năm nào
Facebook tăng trưởng âm mà đều đạt con số ấn tượng và cứ năm sau thì cao hơn năm
trước, thậm chí là gấp nhiều lần (tổng doanh thu quảng cáo của Facebook năm 2013 là
2 tỷ USD, vượt xa doanh thu 500 triệu USD năm 2012, tăng trưởng 400%).
Tuy nhiên đầu năm 2018, Facebook vướng vào bê bối bảo mật làm lộ dữ liệu
khách hàng, khiến cho lợi nhuận công ty này giảm sút. Mặc dù vậy, doanh thu quảng

cáo quý 2/2018 đã tăng 42%, số lượng người dùng hằng ngày và hằng tháng tăng 11%
so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau bê bối, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam yêu cầu Facebook phải đặt
máy chủ tại nước sở tại, cùng với đó là các dự luật về an toàn thông tin được đưa ra.
Niềm tin của người dùng dành cho mạng xã hội này sụt giảm khiến cho mã cổ phiếu
của công ty lao dốc mạnh, thiệt hại hàng chục tỷ USD.
Hiện tại là khoảng thời gian rất khó khăn đối với Facebook. Vì chính giám đốc
Zuckerberg cũng không biết chính xác bao giờ có thể khắc phục hoàn toàn vấn đề này:
Giảng viên: Trần Thị Thanh Huyền
25


×