Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

HỒ sơ đấu THẦU QUA MẠNG DỊCH vụ tư vân GIÁM sát THI CÔNG 1 GIAI đoạn 2 túi hồ sơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.58 KB, 61 trang )

CHƯƠNG 1:
HIỂU RÕ MỤC ĐÍCH GĨI THẦU
1. MỤC ĐÍCH DỰ ÁN
Dự án: Các hạng mục còn lại của Lữ Bộ (Nhà khách Lữ đoàn; Nhà trực ban + tiếp
dân; Nhà ăn Chỉ huy Lữ; Nhà xe con; Nhà nghỉ HC-CT; Kho HC; Nhà ở phân đội kho;
Bệnh xá; Trạm chế biến)/Lữ đoàn 75 nhằm đảm bảo nhu cầu ăn ở, sinh hoat, và làm việc
cho cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn bộ. Từng bước thực hiện quy hoạch tổng mặt bằng doanh
trại của Lữ đồn theo hướng đồng bộ, chính quy, hiện đại đã được tư lệnh Quân khu phê
duyệt.
2. HIỂU BIẾT VỀ GĨI THẦU:
a/ Giới thiệu về gói thầu:
- Tên gói thầu: gói thầu TV-04: Tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết
bị
- Dự án: Các hạng mục còn lại của Lữ Bộ (Nhà khách Lữ đoàn; Nhà trực ban + tiếp
dân; Nhà ăn Chỉ huy Lữ; Nhà xe con; Nhà nghỉ HC-CT; Kho HC; Nhà ở phân đội kho;
Bệnh xá; Trạm chế biến)/Lữ đoàn 75.
- Nội dung công việc chủ yếu:
+ Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị: Phần xây lắp Nhà nghỉ khách Lữ
đoàn, Nhà trực ban + tiếp dân, Nhà ăn chỉ huy Lữ, Nhà xe con, Nhà nghỉ HC-CT, Kho
HC, Nhà ở phân đội kho, Bệnh xá, Trạm chế biến, Sân đường quanh các nhà.
+ Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị: Cung cấp và lắp đặt thiết bị doanh cụ
b/ Giới thiệu về dự án:
- Tên dự án: Các hạng mục còn lại của Lữ Bộ (Nhà khách Lữ đoàn; Nhà trực ban +
tiếp dân; Nhà ăn Chỉ huy Lữ; Nhà xe con; Nhà nghỉ HC-CT; Kho HC; Nhà ở phân đội
kho; Bệnh xá; Trạm chế biến)/Lữ đoàn 75
- Chủ đầu tư: Lữ đồn 75.
- Nguồn vốn: Ngân sách quốc phịng
- Địa điểm xây dựng: phường Tân Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
3. PHẠM VI CÔNG VIỆC:
a) Phương án kiến trúc:
- Nhà khách Lữ đoàn: Nhà 01 tầng, gồm 08 gian 3,6m; nhịp 6,0m; hành 18 trước


rộng 1,8m, nhà vệ sinh rộng 2,2m, hành lang 2 bên đâu hôi nhà rộng 1,5m; gồm 08 phòng
ngủ: chiều cao nền 0,45m so với cote sân, chiều cao tầng là 3,9m, chiều cao cơng trình là
+6,5m (tính từ cote ±0,0).
- Nhà trực ban + tiếp dân: Nhà 01 tầng, gồm 3 gian; bước gian lần lượt là 3,6m,
1,5m và 4,8m; nhịp 3,6m; Bao gồm 01 phòng tiếp dân, 01 phòng gác + nghỉ ngơi và 01
nhà vệ sinh chung: hành lang trước rộng 1,5m; chiều cao nên nhà 0,45m so với cote sân,
chiều cao tầng là 3,6m, chiều cao cơng trình là +5,4m (tính từ cote ±0,0 tại tầng trệt).
- Nhà ăn chỉ huy Lữ: Nhà 01 tầng; gồm 5 gian mỗi bước gian 3,3m; nhịp 6,3m; gồm
01 phòng ăn, 01 khu sơ chế + bếp, 01 phòng ngủ nhân viên và 01 nhà vệ sinh chung;
hành lang trước, sau rộng 1,8m; chiều cao nên 0,45m so với cote sân hoàn thiện, chiều


cao tầng là 3,9m, chiều cao cơng trình là +7,2m (tính từ cote ±0,0).
- Nhà xe con: Nhà 01 tầng; gồm 06 gian, mỗi bước gian 3,3m, nhịp 7,0m; ram dốc
phía trước rộng 1,2m; chiều cao nền 0,2m so với cote sân hoàn thiện, chiều cao tầng là
3,6m, chiều cao cơng trình là +5,48m (tính từ cote ±0,0).
- Nhà nghỉ HC-CT: Nhà 02 tầng, 20 phòng nghỉ; gồm 11 gian, 10 bước gian 3,6m
và 1 bước gian cầu thang là 5,4m, nhịp 6,0m; hành lang trước rộng 1,8m, nhà vệ sinh sau
rộng 2,2m; chiều cao nên 0,75m so với cote sần hoàn thiện, chiều cao tầng 1 là 3,9m,
tầng 2 là 3,6m; chiều cao cơng trình là +10,3m (tính từ cote ±0,0).
- Kho Hậu cần; Nhà 01 tầng gồm 06 gian, mỗi bước gian 3,6m; nhịp 63m: gồm 01
kho lương thực, 01 kho quân trang, 01 kho doanh trai, 01 kho quân vị hành lang trước
rộng 1,5m; chiều cao nên 0,45m so với cote sân hoàn thiện, chiều cao tầng là 3,6m, chiều
cao cơng trình là +5,6m (tính từ cote ±0,0).
- Nhà ở phân đội kho: Nhà ở của chiến sĩ có 4 gian 3,3m; nhịp 6,3m; gồm 01 phịng
Tổ trưởng tổ kho vũ khí đạn, 01 phịng nghỉ phân đội kho, 01 phòng ở chiến sĩ và 01 nhà
vệ sinh chung, hành lang trước, sau rộng 1,8m; chiều cao nền 0.45m so với cote sân hoàn
thiện, chiều cao tầng là 3,6m, chiều cao cơng trình là +6,2m (tính từ cote ±0,0).
- Bệnh xá: Gồm có nhà chỉ huy khám bệnh và nhà điều trị
+ Nhà chỉ huy khám bệnh; nhà 01 tầng gồm 06 gian; bước gian 3,6m, nhịp 6,3m;

gồm 01 phòng Bệnh xá trưởng, 01 phòng y sĩ, 01 phòng dược sĩ, 01 phòng giao ban +
sinh hoạt chung, 01 phòng xét nghiệm, 01 phòng cấp cứu, 01 phòng khám, 01 kho thuốc
và 01 nhà vệ sinh chung; hành lang trước, sau rộng 1,8; chiều cao nền 0,45m so với cote
sân hoàn thiện, chiều cao tầng là 3,6m và 4,2m; chiều cao cơng trình là +6,1m (tính từ
cote ±0,0).
+ Nhà điều trị: nhà 01 tầng gồm 07 gian, bước gian 3,6m; nhịp 6,3m; gồm 01 nhà
vệ sinh chung, 01 phòng cách ly, 01 kho, 03 phòng bệnh nhân, 01 phòng thay bằng tiêm,
01 phòng y tá Hậu cần, 01 phòng ăn + bếp, hành lang trước, sau rộng 1,8m; chiều cao
nền 0,45m so với cote sân hoàn thiện; chiều cao tầng là 3,6m và 4,2m; chiều cao cơng
trình là +6,1m (tính từ cote ±0,0).
- Trạm chế biến: Nhà 01 tầng có 04 gian 3,6m, nhịp 6,3m; gồm 01 phòng
nhân viên, 01 kho, 01 khu làm giá muối dưa + ngâm đậu, 01 khu vực giết mổ và 01
kho củi; hành lang trước rộng 1,5m; chiều cao nên 0,45m so với cote sân hoàn thiện;
chiều cao tầng là 3,3m và 3,9m; chiều cao cơng trình là +5,8m (tính từ cote ±0,0).
- Sân đường bê tông xung quanh các nhà: Bê tông đá 1x2cm M150 dày 10cm.
b) Phương án kết cấu và hoàn thiện:
- Các nhà khách, nhà trực ban, nhà ăn, nhà nghỉ HC-CT, nhà ở phân đội kho và
bệnh xá có kết cấu: Móng, cột dầm, sàn, sàn mái BTCT mác 250 đổ tại chỗ liền khối; mái
lợp ngói 10v/m2, xà gồ, cầu phong, li tơ thép hộp; nên, sàn nhà lát gạch ceramic
400x400, khu vệ sinh, hành lang và lô-gia lát gạch chống trơn; tam cấp, cầu thang lát đá
granite; cửa đi, cửa sổ nhựa lõi thép.
- Nhà xe con và kho HC có kết cấu: Móng, cột, dầm BTCT đá 1x2cm M250; mái
lợp tole sóng vng, xà gồ thép, kèo thép; nền nhà xe BTCT 08a150 dày 10cm (nền nhà
kho bằng bê tông M200), xoa nền tạo nhám; cửa đi, cửa sổ pano sắt.
- Trạm chế biến có kết cấu: Móng, cột dầm, sàn BTCT mác 250 đổ tại chỗ liền khối:


mái lợp tole sóng vng, xà gồ thép, kèo thép; nến, sàn nhà lát gạch ceramic 400x400;
khu giết mổ lát gạch ceramic chống trượt, tường ốp gạch ceramic 30x60cm cao 1,8m; cửa
đi, cửa sổ sắt kính.

- Hàng bê tơng: Kết cấu lớp BT đá 1x2cm M200 dày 10cm, lớp nilong chống mất
nước và lớp cấp phối đá dăm 0x4cm dày 15cm.3. Cơ sở xác định dự tốn xây dựng cơng
trình: Bản vẽ thiết kế thi cơng và dự tốn cơng trình.


CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1. Nhiệm vụ công tác tư vấn giám sát:
Tổ chức tư vấn giám sát thực hiện đầy đủ nhiệm vụ Chủ đầu tư giao, thay mặt Chủ
đầu tư quản lý khối lượng, chất lượng, tiến độ, an tồn, đảm bảo vệ sinh mơi trường,
phịng chống cháy nổ. Liên danh Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng Thống Nhất T.N và
Công ty TNHH Đầu tư và Tư vấn Xây dựng Kiến Phát có đội ngũ kỹ sư có nhiều kinh
nghiệm để thực hiện công tác giám sát. Các kỹ sư này đã thực hiện công tác giám sát thi
cơng các cơng trình tương tự về quy mơ cũng như độ khó cho một số dự án trên địa bàn
các tỉnh.
* Đơn vị Tư vấn giám sát sẽ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể như sau:
a. Nhiệm vụ chính:
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình so với hồ sơ dự
thầu và hợp đồng xây dựng: nhân lực, thiết bị, phịng thí nghiệm, hệ thống quản lý chất
lượng của nhà thầu.
- Kiểm tra, giám sát trong q trình thi cơng bao gồm:
+ Kiểm tra vật liệu, cấu kiện sản phẩm, thiết bị lắp đặt, thự hiện thí nghiệm kiểm tra khi
cần thiết;
+ Kiểm tra biện pháp thi cơng trong đó quy định rõ các biện pháp đảm bảo an toàn cho
người, thiết bị trong q trình thi cơng;
+ Kiểm tra, đôn đốc, giám sát nhà thầu thi công và các nhà thầu khác triển khai công việc
tại hiện trường;
+ Yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế;
+ Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu;
+ Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hồn cơng:

- Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng;
- Tổ chức lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng;
- Lập báo cáo hồn thành đưa cơng trình xây dựng vào sử dụng hoặc báo cáo đột xuất khi
có yêu cầu và gửi cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo quy định
- Thực hiện công việc khác thuộc trách nhiệm của nhà thầu tư vấn giám sát theo đúng
quy định hiện hành.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
- Kiểm tra bản vẽ thiết kế thi công, các bản chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt và đối chiếu với
hiện trường. Đề xuất chủ đầu tư về phương án giải quyết những tồn tại trong hồ sơ thiết
kế cho phù hợp với thực tế .
- Thông qua hồ sơ thiết kế biện pháp tổ chức thi công và tiến độ thi cơng từng hạng
mục cơng trình do nhà thầu xây dựng lập (trừ hạng mục đặc biệt quan trọng cần thông
qua chủ đầu tư) để triển khai phù hợp với tiến độ và chất lượng, cơng trình theo hồ sơ
thiết kế bản vẽ thi công được duyệt và họp đồng xây lắp đã ký.
- Căn cứ hồ sơ bản vẽ thi công được duyệt và các chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu
hoặc phương pháp kỹ thuật thi công do nhà thầu xây dựng lập trong hồ sơ đề xuất (dự


thầu) được chấp nhận, các qui trình, qui phạm tiêu chuẩn ngành TCVN hiện hành để triển
khai công tác giám sát.
- Xét duyệt kế hoạch kiểm tra chất lượng (hệ thống đảm bảo chất lượng và phương pháp
tự kiểm tra chất lượng) cho các đoạn thi công do nhà thầu thiết lập và Chủ đầu tư. Các kế
hoạch này sẽ là cơ sở để kiểm tra các phần việc chi tiết mà các nhà thầu xây dựng sẽ thực
hiện và các thử nghiệm, kiểm tra cần theo quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng đối
với từng phần việc đó. Bằng việc kiểm tra kế hoạch kiểm tra chất lượng, TVGS sẽ chịu
trách nhiệm trước chủ đầu tư trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng vật
tư trước khi thi công từng đoạn, hạng mục công việc nói riêng và tổng thể nói chung.
- Hỗ trợ Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu từng phần việc và tồn bộ cơng trình xây
dựng và lắp đặt, căn cứ trên bản kế hoạch kiểm tra chất lượng nói trên và các tiêu chuẩn
đã được ghi trong hợp đồng thiết kế bản vẽ thi công. TVGS sẽ đại diện chủ đầu tư tự

kiểm tra và đánh giá các biên bản nghiệm thu do nha thầu xây dựng lập. Đánh giá sự phù
hợp các công tác phát sinh về khối lượng, biên bản nghiệm thu này sẽ được các kỹ sư của
tư vấn giám sát đánh giá và xác nhận trong q trình thi cơng đến khi hết phần việc và
đảm bảo quyền lợi của chủ đầu tư, phần việc chỉ được nghiệm thu khi có đủ các điều kiện
đảm bảo rằng tất cả các hạng mục cơng trình được thi công với chất lượng đạt yêu cầu
của hợp đồng xây lắp và hồ sơ thiết kế được duyệt.
- Kiểm tra định vị của nhà thầu xây dựng về tọa độ và các cao trình thi cơng của các
hạng mục cơng trình nhằm đảm bảo việc nhà thầu xây dựng tuân theo bản vẽ thiết kế chi
tiết.
- Kiểm tra các bản vẽ hồn cơng do nhà thầu xây dựng lập. Các bản vẽ này sẽ được xem
xét và nếu có bất kỳ hiệu chỉnh nào thì các hiệu chỉnh này sẽ được thông báo đến nhà
thầu xây dựng để sửa đổi.
- Kiểm tra xác nhận số lượng, chất lượng máy móc thiết bị (đặt biệt những thiết bị chủ
yếu phải đầy đủ) nhân lực, vật liệu trong quá trình thi cơng của nhà thầu chính và nhà
thầu phụ đúng hồ sơ bản vẽ thi công được duyệt và các chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ mời
thầu được phương án kỹ thuật thi công do nhà thầu xây dựng lập trong hồ sơ dự thầu
được chấp nhận.
- Thường xuyên kiểm tra vật tư, thiết bị trước khi thi công, việc lấy mẫu vật liệu và
nguồn cung cấp vật liệu, cấu kiện … không được phép sử dụng vật liệu, cấu kiện vào
cơng trình chưa có xác nhận kiểm tra đạt yêu cầu bằng văn bản .
- Kiểm tra việc bàn giao mặt bằng xây dựng với nhà thầu xây dựng (tim tuyến, cao
trình, các móc khống chế định vị cơng trình …) và cơng tác chuẩn bị của nhà thầu trên
công trường.
- Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng nội dung của nhà thầu xây dựng.
- Tham gia cùng nhà thầu xây dựng, chủ đầu tư kiểm tra việc giao nhận các vật tư
chuyên ngành được cung cấp (nếu có) trước khi đưa vào cơng trình, đảm bảo chất lượng
chủng loại, xuất xứ, số lượng theo yêu cầu.
- Giám sát quá trình nhà thầu xây dựng thực hiện việc bốc dỡ, vận chuyển, phân phối và
bảo quản các vật tư chuyên ngành, các vật tư khác do nhà thầu gia cơng cung cấp và chế
tạo (nếu có)



- Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng các bộ phận, các hạng mục cơng trình, nghiệm
thu các hạng mục theo phân cấp hoặc phục vụ hội đồng nghiệm thu theo quy định hiện
hành tại đề cương công tác tư vấn giám sát trước khi chuyển giai đọa thi cơng.
- Phát hiện các sai sót, khuyết tất, các hư hỏng, sự cố các bộ phận, lập biên bản hoặc lập
hồ sơ báo cáo sực cố theo quy định hiện hành của nhà nước, trình báo cấp có thẩm quyền
giải quyết hoặc xử lý theo ủy quyền.
- Lập biểu mẫu các loại thống nhất theo quy định hiện hành.
- Xác nhận bằng văn bản kết quả thi công của nhà thầu xây dựng đạt yêu cầu kỹ thuật
theo chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu hoặc phương pháp kỹ thuật do nhà thầu và hồ
sơ thiết kế bản vẽ thi cơng được phê duyệt.
- Xuất trình những kết quả kiểm tra về an tồn cơng trình, ATGT, bảo đảm môi trường.
Tham gia giải quyết những sự cố liên quan đến cơng trình và báo cáo kịp thời cấp có
thẩm quyền theo quy định hiện hành.
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình theo
hồ sơ mời thầu.
- Thẩm tra và chấp nhận các văn bản thiết kế thi công đã được phê duyệt trong hồ sơ
thầu, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hiện hành để triên
khai cơng tác giám sát trong q trình thi công.
- Kiểm tra xác nhận số lượng, chất lượng máy móc, thiết bị nhà thầu phải xuất trình hồ
sơ, lý lịch của tất cả máy móc thi cơng chủ yếu đưa vào cơng trình. Máy thi cơng phải
đảm bảo sử dụng an toàn, chưa hết thời hạn khấu hao, phải có giấy kiểm định chất lượng
( nếu thời hạn đăng kiểm hết thì phải đem thiết bị máy móc đó ra khỏi cơng trường). Số
lượng máy móc thiết bị phải phù hợp với yêu cầu công việc và tiến độ thi cơng cơng
trình.
- Nhân lực của nhà thầu đưa tới cơng trường phải có năng lực phù hợp với nhiệm vụ
được giao, phải phù hợp với hồ sơ thầu, nếu có thay đổi nhân lực thì phải có đồng ý của
chủ đầu tư và cơ quan quyết định đầu tư. Nhân công phải đảm bảo sức khỏe để làm việc
tại công trường và được huấn luyện về nguyên tắc bảo đảm an tồn lao động và vệ sinh

mơi trường, phòng chống cháy nổ. Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ đồ bảo hộ cho công
nhân và cán bộ kỹ thuật làm việc trên cơng trình.
- Kiểm tra và xác nhận bằng văn bản về chất lượng phịng thí nghiệm tại hiện trường
của nhà thầu theo qui định trong hồ sơ mời thầu và chỉ cho phép nhà thầu thi cơng khi có
đủ các thiết bị thí nghiệm. Mọi trách nhiệm thuộc về nhà thầu và kỹ sư thí nghiệm.
- Kiểm tra việc bàn giao mặt bằng xây dựng với nhà thầu xây dựng và các công tác
chuẩn bị hiện trường nhà thầu.
- Kiểm tra phương pháp đảm bảo an tồn giao thơng (phân luồng, biển báo …) cảnh
giới đường thủy, phao tiêu…
- Kiểm tra lập biên bản không cho phép sử dụng các loại vật liệu, thiết bị, cấu kiện
không đảm bảo chất lượng do nhà thầu đưa đến hiện trường.
- Kiểm tra giám sát trong quá trình thi cơng xây dựng cơng trình, bao gồm:
+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng cơng trình;


+ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống q trình nhà thầu thi cơng xây dựng
cơng trình triển khai các công việc tại công trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký
giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
+ Xác định bản vẽ hồn cơng;
+ Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo qui định tại Điều 31 và Điều 32 của
Nghị định 46/2015/NĐ-CP, bao gồm:

Nghiệm thu từng cơng việc xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng (Nghị
định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ: về quản lý chất lượng và bảo
trì cơng trình xây dựng):
- Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng;
a. Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
b. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã được chấp thuận;
c. Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;

d. Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
e. Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên
quan đến đối tượng nghiệm thu;
f. Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi cơng xây dựng;
- Nội dung và trình tư nghiệm thu:
a. Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt
tĩnh tại hiện trường;
b. Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công xây dựng phải
thực hiện để xác định chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình.
c. Đánh giá sự phù hợp của cơng việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với thiết
kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;
d. Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo. Kết quả nghiệm thu phần xây
dựng được lập thành biên bản. Những người trực tiếp nghiệm thu phải ký tên và
ghi rõ họ tên trong biên bản nghiệm thu.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a. Người giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát
thi cơng xây dựng cơng trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu ;
b. Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng
trình.

Nghiệm thu từng cơng việc xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng (Nghị
định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ: về quản lý chất lượng và bảo
trì cơng trình xây dựng): Căn cứ nghiệm thu bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn
thi công xây dựng:
a. Các tài liệu quy định như sau:
- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã được chấp thuận;



- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện
trong quá trình xây dựng;
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên
quan đến đối tượng nghiệm thu;
- Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi cơng xây dựng.
- Các tài liệu thí nghiệm khác
b. Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn
thi cơng xây dựng được nghiệm thu;
c. Bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình xây dựng;
d. Biên bản nghiệm thu cơng trình xây dựng và giai đoạn thi công xây dựng tiếp
theo;
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a. Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường : Bộ phận cơng trình xây dựng, giai
đoạn thi công xây dựng;
b. Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường do nhà thầu thi cơng xây dựng đã thực
hiện;
c. Kiểm tra bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình xây dựng;
d. Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được phê
duyệt, cho phép chuyển giai đoạn thi cơng xây dựng. Kết quả nghiệm thu được lập
thành biên bản theo mẫu quy định tai phụ lục 5a, 5b và 5c của nghi định này;
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a. Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng cơng trình của chủ đầu tư
hoặc người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu
trong trường hợp nghiệm thu bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây
dựng do nhà thầu phụ trách thực hiện;
b. Người phụ trách thi cơng trực tiếp của nhà thầu thi cơng cơng trình;
Trong trường hợp hợp đồng tổng thầu, người phụ trách bộ phận giám sát thi cơng xây

dựng cơng trình của chủ đầu tư tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của tổng
thầu đối với các nhà thầu phụ

Nghiệm thu từng cơng việc xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng (Nghị
định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ: về quản lý chất lượng và bảo
trì cơng trình xây dựng): Căn cứ vào nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình
xây dựng và cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng:
a. Các tài liệu quy định như sau:
- Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết
kế đã được chấp thuận;
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
- Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;


- Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện
trong quá trình xây dựng;
- Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên
quan đến đối tượng nghiệm thu;
- Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng.
- Các tài liệu thí nghiệm khác
b. Biên bản nghiệm thu bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng;
c. Kết quả thí nghiệm, hiệu chỉnh vận hành liện động có tải hệ thống thiết bị cơng
nghệ;
d. Bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng;
e. Biên bản nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình xây dựng, cơng trình xây
dựng của nơi bộ của nhà thầu thi công xây dựng;
f. Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phịng chóng
cháy nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành theo quy định;
- Nơi dung và trình tự nghiệm thu hạng mục cơng trình xây dựng;

a. Kiểm tra hiện trường;
b. Kiểm tra bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng ;
c. Kiểm tra kết quả thử nghiệm, vận hành thử đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị
cơng nghệ;
d. Kiểm tra các văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về phịng
chống cháy nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành;
e. Chấp thuận nghiệm thu để đưa cơng trình vào khai thác sử dụng. Biên bản nghiệm
thu được lập theo quy định tại phụ lục 6 và phụ lục 7 của nghi định này
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu
a. Phía chủ đầu tư
Người đại diện cho pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi cơng
xây dựng cơng trình của chủ đầu tư;
Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi
cơng xây dựng cơng trình của nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình;
b. Phía nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình
Người đại diện theo pháp luật
Người phụ trách thi công trực tiếp
c. Phía nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình tham gia nghiệm thu theo yêu càu của
chủ đầu tư xây dựng cơng trình:
Người đại diện theo pháp luật;
Chủ nghiệm thiết kế
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu cơng việc xây dựng, bộ phận cơng
trình, giai đọan thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hồn thành từng hạng
mục cơng trình xây dựng và hồn thành cơng trình xây dựng;
+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết
kế điều chỉnh;


+ Tổ chức kiểm định lại bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình và cơng trình xây
dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;

+ Chủ trì phối hợp với liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi
cơng xây dựng cơng trình;
+ Tiếp nhận và đối chiếu, chỉ đạo nhà thầu xử lý các kết quả kiểm tra, giám định,
phúc tra của chủ đầu tư và các qơ quan chức năng. Chỉ đạo nhà thầu lập hồ sơ theo đúng
chức năng quy định.
+ Tham gia hội đồng nghiệm thu và báo cáo trước hội đồng nghiệm thu những kết
quả giám sát, những nội dung công việc liên quan đến nghiệm thu cơng trình theo quy
định.
* Các tiêu chuẩn kỹ thuật đề nghị áp dụng:
Căn cứ vào các tiêu chuẩn kỹ thuật được đề ra trong hồ sơ thiết kế được duyệt, các
qui trình, qui phạm kỹ thuật hiện hành của Nhà nước Việt Nam về công tác xây dựng cơ
bản, các quy chuẩn tiêu chuẩn Viêt Nam (TCVN), tiêu chuẩn ngành (TCN) và các văn
bản qui định kỹ thuật hiện hành của Bộ xây dựng và Bộ giao thông vận tải.
* Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho q trình giám sát thi cơng:
Số hiệu tiêu chuẩn

Quy chuẩn, tiêu chuẩn

TCVN 5637:1991

Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng. Ngun tắc
cơ bản

TCVN 4055:2012

Tổ chức thi công

TCVN 5574:2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế


TCVN 4453:1995

Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối-Quy phạm thi
cơng và nghiệm thu (trừ mục 6.8 được thay thế bởi TCVNXD
305:2004)

TCVNXD 305:2004

Bê tông khối lớn - Quy phạm thi công và nghiệm thu (thay
thế mục 6.8 của TCVN 4453-1995)

TCVN 9115:2012

Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép lắp ghép - Thi công và
nghiệm thu

TCVN 9391:2012

Lưới thép hàn dùng trong kết cấu Bê tông cốt thép - Tiêu
chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm thu

TCVN 4085:2011

Kết cấu gạch đá. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

TCVN 4091:1985

Nghiệm thu các cơng trình xây dựng


TCVN 4447: 2012

Cơng tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4459:1987

Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa trong xây dựng

TCVN 4252:2012

Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công.

TCVN 4516:1988

Hồn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi cơng và
nghiệm thu.

TCVN 4519:1988

Hệ thống cấp thốt nước nhà và cơng trình. Quy phạm thi
cơng và nghiệm thu


TCVN 5576:1991

Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật

TCVN 5639:1991

Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong. Ngun tắc cơ bản


TCVN 5640:1991

Bàn giao cơng trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản

TCVN 5641:1991

Bể chứa bằng bê tông cốt thép. Quy phạm thi cơng và nghiệm
thu.

TCVN 9377-2:2012

Cơng tác hồn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu
– phần 2: công tác trát trong xây dựng

TCVN 9377-3:2012

Công tác hồn thiện trong xây dựng – Thi cơng và nghiệm thu
– phần 3: công tác ốp trong xây dựng

TCVN 5718:1993

Mái và sàn bê tơng cốt thép trong cơng trình xây dựng. Yêu
cầu kỹ thuật chống thấm nước.

TCVN 9361: 2012

Công tác nền móng - Thi cơng và nghiệm thu

TCXD 170:1989


Kết cấu thép. Gia công lắp ráp và nghiệm thu - Yêu cầu kỹ
thuật.

TCXD 232:1999

Hệ thống thơng gió, điều hồ khơng khí và cấp lạnh. Chế tạo
lắp đặt và nghiệm thu.

TCVN 9390:2012

Thép cốt bê tong – Mối nối bằng dập ép ống – Yêu cầu thiết
kế th icoong và nghiệm thu

TCVN 9264:2012
(ISO 7976-2:1989)

Dung sai trong xây dựng cơng trình - Phương pháp đo kiểm
cơng trình và các cấu kiện chế sẵn của cơng trình – Phần 2: Vị
trí các điểm đo.

TCXD 46:2007

Chống sét cho cơng trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống

TCXDVN 263: 2002 Lắp đặt cáp và dây điện cho các cơng trình cơng nghiệp.
TCVN 9376: 2012

Nhà ở lắp ghép tấm lớn - Thi công và nghiệm thu công tác lắp

ghép

TCVN 3944: 1995

Chống ăn mịn trong xây dựng. Kết cấu bê tơng và bê tông
cốt thép. Phân loại môi trường xâm thực

TCVN 2287: 1978

Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động. Quy định cơ bản

TCVN 2289: 1978

Quá trình sản xuất yêu cầu chung về an tồn

TCVN 2292: 1978

Cơng việc sơn. u cầu chung về an tồn.

TCVN 3288: 1979

Hệ thống thơng gió. u cầu chung về an toàn

TCVN 4086: 1985

An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung

TCVN 3146: 1986

Công việc hàn điện. Yêu cầu chung về an toàn.


TCVN 3255: 1986

An toàn nổ. Yêu cầu chung.

TCVN 4244: 1986

Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng.

TCVN 4431: 1987

Lan can an toàn. Điều kiện kỹ thuật

TCVN 3254: 1989

An toàn cháy. Yêu cầu chung


TCVN 5308: 1991

Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng

TCVN 5738: 1993

Hệ thống báo cháy. Yêu cầu kỹ thuật

TCXD 66: 1991

Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước. u cầu an tồn.


TCVN 9398:2012

Cơng tác trắc địa trong xây dựng cơng trình- u cầu chung

2. Quyền hạn của tổ chức tư vấn giám sát:
- Tham mưu cho chủ đầu tư duyệt bản vẽ tổ chức thi công do nhà thầu lập và các vấn đề
khác liên quan đến tiến độ, chất lượng cơng trình.
- Đình chỉ thi cơng khi thiết bị thi công không đúng chủng loại, không đủ số lượng theo
hồ sơ thầu.
- Đình chỉ vật liệu, kết cấu không đúng tiêu chuẩn, không đảm bảo chất lượng.
- Đình chỉ thi cơng khi thi cơng khơng đúng qui phạm, qui trình và chỉ dẫn kỹ thuật trong
hồ sơ mời thầu.
- Đình chỉ thi cơng khi thi cơng khơng đúng thiết kế, khơng đảm bảo trình tự cơng nghệ
qui định, ảnh hưởng đến cơng trình bên cạnh, gây biến dạng cơng trình, gây ơn nhiễm
mơi trường, khơng đảm bảo an tồn lao động, an tồn giao thơng.
- Bố trí trưởng tư vấn giám sát và các giám sát viên (Kỹ sư chuyên ngành)tham gia công
tác giám sát, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, thời gian tham gia và tiền
lương của từng thành viên do đơn vị mình phụ trách.
a. Nhiệm vụ và quyền hạn của tư vấn giám sát trưởng:
- Tư vấn giám sát trưởng là người đại diện hợp pháp cao nhất tại hiện trường của tổ chức
tư vấn giám sát, được ủy quyền trực tiếp lãnh đạo, tổ chức điều hành tổ giám sát cơng
trình thực hiện các nhiệm theo quyền hạn và trách nhiệm được giao.
- Tư vấn giám sát trưởng phân công việc và qui định rõ trách nhiệm của từng thành viên
trong tổ bằng văn bản báo cáo chủ đầu tư.
- Tư vấn giám sát trưởng có quyền phủ quyết các ý kiến, kết quả làm sai trái của các
thành viên trong tổ và kiểm tra xác nhận vào chứng chỉ nghiệm thu khối lượng để thanh
toán.
b. Nhiệm vụ của giám sát phó:
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng cảu giám sát trưởng.
- Yêu cầu các đơn vị thi công cơng trình thực hiện đúng thiết kế được duyệt tiêu chuẩn,

quy trình kỹ thuật và chế độ thể lệ quản lý xây dựng cơ bản. Ý kiến của Tư vấn Giám sát
ghi trong nhật ký cơng trình là một u cầu bắt buộc các đơn vị thi công phải xem xét
giải quyết thỏa đáng, kịp thời.
- Không nghiệm thu xác nhận những khối lượng xây lắp và đề nghị không thanh toán các
dạng khối lượng sau:
+ Các khối lượng đã thực hiện không đúng thiết kế mà chưa được xử lý thỏa đáng, không
đảm bảo chất lượng.
+ Các khối lượng chưa được kiểm tra, nghiệm thu.
+ Các công tác xây lắp đã hồn thành có sử dụng các loại vật liệu không đảm bảo yêu cầu
của thiết kế.


+ Ngừng có thời hạn phần việc xây lắp khơng bảo đảm chất lượng hoặc phát hiện các
biến dạng đáng ngờ, có nguy cơ xảy ra sự cố đột biến đồng thời phải báo cáo nhanh cho
Ban QLDA cho lãnh đạo đơn vị xây lắp, thiết kế biết để giải quyết và báo cáo cơ quan
quản lý cấp trên trực tiếp.
c. Nhiệm vụ, trách nhiệm của các giám sát viên:
- Thực viện nhiệm vụ do trưởng tư vấn giám sát cơng trình phân cơng và chịu trách
nhiệm trước trưởng tư vấn giám sát về công việc đã được giao.
- Phải thường xuyên bám sát hiện trường, thực hiện giám sát kịp thời, liên tục phối hợp
chặt chẽ với các công việc của từng thành viên theo sự điều hành của tư vấn giám sát
trưởng.
- Ký nghiệm thu biên bản công việc.
3. Tổ chức giám sát và quy trình giám sát quản lý chất lượng cơng trình
a. Quản lý tiến độ thi cơng:
- Cơng trình xây dựng trước khi triển khai phải có tiến độ thi cơng xây dựng. Tiến độ thi
cơng xây dựng cơng trình do nhà thầu lập phải phù hợp với tiến độ tổng thể của dự án
được chủ đầu tư chấp thuận.
- Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn và thời gian thi cơng kéo dài thì tiến độ xây
dựng cơng trình được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm.

- Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi cơng xây dựng và các bên
có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình và
điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo
dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể của dự án.
- Trường hợp xét thấy tiến độ tổng thể của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo
người quyết định đầu tư quyết định điều chỉnh tiến độ tổng thể của dự án.
b. Quản lý khối lượng
- Việc thi cơng xây dựng cơng trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế
được duyệt.
- Khối lượng thi cơng xây dựng được tính tốn, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi
công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu
với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
- Khi có khối lượng phát sinh ngồi thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được duyệt thì
chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý.
Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê
duyệt là cơ sở để thanh tốn, quyết tốn cơng trình.
- Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên tham
gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh tốn.
c. Quản lý an tồn lao động trên công trường xây dựng
- Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động, thiết bị,
phương tiện thi cơng và cơng trình trước khi thi công xây dựng. Trường hợp các biện
pháp an tồn liên quan đến nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận.


- Các biện pháp an toàn và nội quy về an tồn phải được thể hiện cơng khai trên cơng
trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên cơng
trường phải được bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.
- Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường xuyên
kiểm tra giám sát cơng tác an tồn lao động trên cơng trường. Khi xảy ra sự cố mất an
toàn phải tạm dừng hoặc đình chỉ thi cơng đến khi khắc phục xong mới được tiếp tục thi

công, Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, phổ biến, tập huấn các quy định
về an toàn lao động. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động
thì người lao động phải có giấy chứng nhận huấn luyện an toàn lao động theo quy định
của pháp luật về an toàn lao động. Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn
luyện và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động.
- Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ cá
nhân, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công
trường.
- Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm bố trí cán bộ chun trách hoặc kiêm nhiệm làm cơng
tác an tồn, vệ sinh lao động như sau:
+ Đối với công trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp đến dưới 50 (năm
mươi) người thì cán bộ kỹ thuật thi cơng có thể kiêm nhiệm làm cơng tác an tồn, vệ sinh
lao động;
+ Đối với cơng trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 50 (năm mươi) người
trở lên thì phải bố trí ít nhất 1 (một) cán bộ chun trách làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao
động;
+ Đối với cơng trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 1.000 (một nghìn)
người trở lên thì phải thành lập phịng hoặc ban an tồn, vệ sinh lao động hoặc bố trí tối
thiểu 2 (hai) cán bộ chun trách làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động;
+ Người làm công tác chuyên trách về an tồn, vệ sinh lao động phải có chứng chỉ hành
nghề theo quy định tại Điều 51 Nghị định này.
- Số lượng cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn quy định tại các Điểm a, b và c
Khoản 6 Điều này cần được bố trí phù hợp với quy mô công trường, mức độ rủi ro xảy ra
tai nạn lao động của công trường cụ thể.
- Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo phân cấp quản lý có trách nhiệm kiểm tra
định kỳ hoặc đột xuất cơng tác quản lý an tồn lao động trên công trường của chủ đầu tư
và các nhà thầu. Trường hợp cơng trình xây dựng thuộc đối tượng cơ quan quản lý nhà
nước kiểm tra cơng tác nghiệm thu thì cơng tác kiểm tra an tồn lao động được phối hợp

kiểm tra đồng thời.
- Bộ Xây dựng quy định về cơng tác an tồn lao động trong thi cơng xây dựng.
d. Quản lý môi trường xây dựng
- Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho
người lao động trên công trường và bảo vệ mơi trường xung quanh, bao gồm có biện
pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường. Đối với những công


trình xây dựng trong khu vực đơ thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế
thải đưa đến đúng nơi quy định.
- Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo
đảm an tồn, vệ sinh mơi trường.
- Nhà thầu thi cơng xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực
hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản
lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tn thủ các
quy định về bảo vệ mơi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường
có quyền đình chỉ thi cơng xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo
vệ môi trường.
- Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến mơi trường trong q trình thi cơng xây
dựng cơng trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại do lỗi của
mình gây ra.
e. Các nhiệm vụ khác:
- Tiếp nhận và triển khai thay đổi hợp đồng (nếu có) và đề xuất cho chủ đầu tư về các
phương án giải quyết tranh chấp hợp đồng nhận thầu xây lắp.
- Kiểm tra nhà thầu xây dựng lập hồ sơ hồn cơng theo đúng quy định.
- Phát hiện các sai sót hoặc bất hợp lý của hồ sơ thiết kế trong qua trình thi cơng và tham
mưu cho chủ đầu tư khi thay đổi về thiết kế bản vẽ thi cơng (nếu có) và các vấn đề khác
theo quy định hiện hành.
- Hoàn thành các hồ sơ liên quan đến thi công và các sự cố nếu có) tham gia cùng chủ
đầu tư đánh giá mức độ thiệt hại để gởi đến công ty bảo hiểm nhằm bồi thường thiệt hại

ngay khi có sự cố đảm bảo cho việc thi công tiếp theo không bị chậm trễ.
- Phối hợp chặt chẽ với nhà thầu xây dựng để đánh giá thiệt hại cho các sự cố xẩy ra do
thiên tai như bão, lụt… để gữi đến công ty bảo hiểm nhằm bồi thiệt hại và kế hoạch thi
công ngay các hạng mục bị ảnh hưởng .
- Kết hợp với nhà thầu xây dựng về công việc đảm bảo an tồn lao động tại cơng trường
như sau:
+ Nhà thầu xây dựng phải làm các rào chắn thi công, chiếu sáng cơng trường.
+ Nhà thầu xây dựng có biện pháp cần thiết để ít gây trở ngại và thiệt hại cho các hoạt
động cơng trường.
- Bố trí TVGS trưởng và các giám sát viên tham gia công tác giám sát, phân công - nhiệm
vụ, trách nhiệm, quyền hạn, thời hạn tham gia.
- Thực hiện các yêu cầu thay thế các thành viên tham gia giám sát trong quá trình thực
hiện nếu để xảy ra các sự cố hay có biểu hiện vi phạm qui trình qui phạm kỹ thuật, qui
chế giám sát thi công ảnh hưởng xấu đến chất lượng cơng trình theo u cầu của chủ đầu
tư.
- Giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thay đổi hay bổ sung các điều khoản của hợp
đồng (nếu có).
- TVGS trưởng hoặc lãnh đạo tổ chức tư vấn giám sát ủy quyền bằng văn bản có quyền
đình chỉ thi công khi:


+ Thiết bị thi công không đúng chủng loại, không đủ số lượng theo đúng yêu cầu của
phương án tổ chức thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ kỹ thuật được duyệt.
+ Thi công không đúng theo quy trình quy phạm và chỉ dẫn kỹ thuật đã được duyệt
4. Công tác giám sát hiện trường
4.1 Các cơng tác đo đạc, định vị trong q trình thi công.
Yêu cầu chung:
- Sau khi nhận mặt bằng thi công, nhà thầu phải khảo sát và định vị bố trí các bộ phận
xây dựng tại thực địa theo hồ sơ thiết kế cơng trình.
- Các cọc được giao, điểm định vị tim đường, mốc cao độ, cọc mốc, các cọc tim tuyến…)

phải giữ cố định trong suốt thời gian thi cơng cơng trình và cho tới khi bàn giao sử dụng.
- Các cọc hoặc các mốc cao độ phải đóng ở nơi ổn định trong suốt q trình thi cơng và
kiểm tra nghiệm thu.Tất cả cá số liệu kiểm tra định vị phải được kỹ sư tư vấn xác nhận
bằng văn bản.
- Công tác đo đạc là tài liệu quan trọng của cơng trình, các phần thực hiện chi tiết phải
theo tiêu chuẩn TCVN TCVN 9398:2012
- Trong vòng 07 ngày kể từ ngày nhận mặt bằng nhà thầu phải kiểm tra mặt bằng nền
thiên nhiên trước khi thi công (cao độ, kích thước hình học ….) kiểm tra mặt bằng sau
khi GPMB . Nếu phát hiện có sự khác với TKKT-TC dẫn đến phát sinh khối lượng thì
phải báo cáo cho TVGS và chủ đầu tư để xử lý, qua thời hạn trên mọi khiếu nại của nhà
thầu về mặt bằng sẽ không được giải quyết.
- TVGS kiểm tra cao độ, kích thước khi hồn thành những hạng mục, bộ phận của cơng
trình và lập biên bản xác định kết quả thi cơng của nhà thầu, nếu có sai sót yêu cầu nhà
thầu khắc phục ngay trong quá trình thi công. Các kết quả này là một bộ phận của hồ sơ
nghiệm thu kỹ thuật cơng trình.
u cầu về chất lượng thiết bị:
+ Các thiết bị dụng cụ đo đạc phải đảm bảo độ tin cậy, phải được kiểm tra thường xuyên
trong quá trình sử dụng.
+ Yêu cầu về độ chính xác khi đo cơ tuyến và đo góc:
- Độ chính xác cần thiết khi đo dài: 1/10.000
- Độ chính xác cần thiết khi đo góc:  30’
- Độ khớp cho phép trong các tam giác :  30’
- Thiết bị, dụng cụ đo, thước thép hoặc thước cuộn. Máy kinh vĩ có độ chính xác
tương đương loại máy theo 2 phương pháp đo lặp. Máy thuỷ bình có độ chính xác tương
đương loại máy Ni-025.
4.2 Giám sát, kiểm tra công tác thi công
4.2.1. Công tác thi công ép cọc:
1. Công tác chuẩn bị:
a. Chuẩn bị mặt bằng thi công:
+ Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, đường đi từ chỗ xếp cọc đến chỗ ép

cọc phải bằng phẳng không ghồ ghề lồi, lõm.
+ Cọc phải vạch sẵn đường tâm để khi ép tiện lợi cho việc cân, chỉnh.
+ Loại bỏ những cọc không đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật.


+ Chuẩn bị đầy đủ các báo cáo kĩ thuật của công tác khảo sát địa chất, kết quả xuyên
tĩnh….
+ Định vị và giác móng cơng trình.
b. thiết bị thi cơng
* Thiết bị ép cọc:
Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan thẩm
quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị.
Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích thuỷ lực cần ghi các đặc tính kỹ thuật cơ bản sau:
+ Lưu lượng bơm dầu
+ áp lực bơm dầu lớn nhất
+ Diện tích đáy pittơng
+ Hành trình hữu hiệu của pittơng
+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp do cơ quan có thẩm
quyền cấp.
Thiết bị ép cọc được lựa chọn để sử dụng vào cơng trình phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác động
lên cọc do thiết kế quy định
+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng
đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm.
+ Q trình ép khơng gây ra lực ngang tác động vào cọc.
+ Chuyển động của pittơng kích hoặc tời cá phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc.
+ Đồng hồ đo áp lực phải phù hợp với khoảng lực đo.
+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ được áp lực khi tắt máy.
+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng các quy định về an tồn lao
động khi thi cơng.

Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc. Chỉ
nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị.
* chọn máy ép cọc:
- Cọc có tiết diện là: 35x35 (cm) dài 10.5m.
- Sức chịu tải của cọc: Ptk = 65 (T).
- Để đảm bảo cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn điều kiện:
Pép min = 130 (T).
- Ta chọn máy ép thuỷ lực có lức nén lớn nhất là: Pép = 170 (T).
- Trọng lượng đối trọng của mỗi bên dàn ép:
Pép > Pép max/ 2 = 170/ 2 = 85 (T).
2. Công tác chuẩn bị:
Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật.
Vận chuyển cọc bêtơng đến cơng trình. Đối với cọc bêtơng cần lưu ý: Độ vênh cho phép
của vành thép nối khơng lớn hơn 1 so với mặt phẳng vng góc trục cọc. Bề mặt bê
tông đầu cọc phải phẳng. Trục của đoạn cọc phải đi qua tâm và vng góc với 2 tiết diện
đầu cọc. Mặt phẳng bê tông đầu cọc và mặt phẳng chứa các mép vành thép nối phải trùng


nhau. Chỉ chấp nhận trường hợp mặt phẳng bê tông song song và nhô cao hơn mặt phẳng
mép vành thép nối khơng q 1 mm
3. Trình tự thi cơng.
- Q trình ép cọc trong hố móng gồm các bước sau:
a. Chuẩn bị:
- Xác định chính xác vị trí các cọc cần ép qua cơng tác định vị và giác móng.
- Nếu đất lún thì phải dùng gỗ chèn lót xuống trước để đảm bảo chân đế ổn định và
phẳng ngang trong suốt quá trình ép cọc.
- Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí thiết kế.
- Chất đối trọng lên khung đế.
- Cẩu lắp giá ép vào khung đế,dịnh vị chính xác và điều chỉnh cho giá ép đứng thẳng.
b. Q trình thi cơng ép cọc:

Bước 1: Ép đoạn cọc đầu tiên C1, cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào đúng
vị trí thiết kế và điều chỉnh trục cọc thẳng đứng.
Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiên ảnh hưởng lớn đến độ thẳng đứng của tồn bộ cọc
do đó đoạn cọc đầu tiên C1 phải được dựng lắp cẩn thận, phải căn chỉnh để trục của C1
trùng ví đường trục của kích đi qua điểm định vị cọc. Độ sai lệch tâm không quá 1 cm.
Đầu trên của C1 phải được gắn chặt vào thanh định hướng của khung máy. Nếu máy
khơng có thanh định hướng thì đáy kích (hoặc đầu pittong) phải có thanh định hướng.
Khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.
Khi 2 mặt ma sát tiếp xúc chặt với mặt bên cọc C1 thì điều khiển van tăng dần áp lực.
Những giây đầu tiên áp lực đầu tăng chậm đều, để đoạn C1 cắm sâu dần vào đất một cách
nhẹ nhàng với vận tốc xuyên không quá 1 cm/ s.
Khi phát hiện thấy nghiêng phải dừng lại, căn chỉnh ngay.
Bước2: Tiến hành ép đến độ sâu thiết kế
Tăng dần áp lực nén để máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực masát và
lực kháng của đất ở mũi cọc để cọc chuyển động.
Thời điểm đầu C1 đi sâu vào lòng đất với vận tốc xuyên không quá 1 cm/s.
Khi đoạn C1 chuyển động đều thì mới cho cọc chuyển động với vận tốc xuyên không quá
2 cm/s.
Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục
bộ) cần phải giảm tốc độ nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc phải kiểm tra
dị vật để xử lý) và giữ để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép.
Trong quá trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá trình
gia tăng lực ép.Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng lên khung sườn đồng thời với quá
trính gia tăng lực ép. Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng phải tăng 1,5 lần lực ép. Do
cọc gồm nhiều đoạn nên khi ép xong mỗi đoạn cọc phải tiến hành nối cọc bằng cách nâng
khung di động của giá ép lên, cẩu dựng đoạn kế tiếp vào giá ép.
Yêu cầu đối với việc hàn nối cọc :
Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén.
Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.
Đường hàn nối các đoạn cọc phải có đều trên cả 4 mặt của cọc theo thiết kế.



Bề mặt các chỗ tiếp xúc phải phẳng, sai lệch khơng q 1% và khơng có ba via.
Bước 3: Ép âm Khi ép đoạn cọc cuối cùng (đoạn thứ 3) đến mặt đất, cẩu dựng đoạn cọc
lõi (bằng thép) chụp vào đầu cọc rồi tiếp tục ép lõi cọc để đầu cọc cắm đến độ sâu thiết
kế. Đoạn lõi này sẽ được kéo lên để tiếp tục cho cọc khác.
Bước 4: Sau khi ép xong một cọc, trượt hệ giá ép trên khung đế đến vị trí tiếp theo để
tiếp tục ép. Trong q trình ép cọc trên móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ 2
vào vị trí hố móng thứ hai.
Sau khi ép xong một móng, di chuyển cả hệ khung ép đến dàn đế thứ 2 đã được đặt trước
ở hố móng thứ 2. Sau đó cẩu đối trọng từ dàn đế 1 đến dàn đế 2.
Kết thúc việc ép xong một cọc:
Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn hai điều kiện sau:
+ Chiều dài cọc được ép sâu trong lòng đất không nhỏ hơn chiều dài ngắn nhất do thiết
kế quy định.
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu
xuyên lớn hơn ba lần đường kính hoặc cạnh cọc. Trong khoảng đó vận tốc xun khơng
q 1 cm/s.
Trường hợp khơng đạt hai điều kiện trên, phải báo cho chủ công trình và cơ quan thiết kế
để xử lý. Khi cần thiết làm khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết
luận xử lý.
Cọc nghiêng qúa quy định (lớn hơn 1), cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét cứng
bất thường, cọc bị vỡ... đều phải xử lý bằng cách nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới
(do thiết kế chỉ định).
Dùng phương pháp khoan thích hợp để phá dị vật, xuyên qua ổ cát, vỉa sét cứng...
Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống được nữa, trong khi đó lực ép tác
động lên cọc tiếp tục tăng vượt quá lực ép lớn nhất (Pep)max thì trước khi dừng ép phải
dùng van giữ lực duy trì (Pep) max trong thời gian 5 phút.
Trường hợp máy ép khơng có van giữ thì phải ép nháy từ ba đến năm lần với lực ép
(Pep)max .

c. Sai số cho phép :
Tại vị trí cao đáy đài đầu cọc không được sai số quá 75mm so với vị trí thiết kế, độ
nghiêng của cọc khơng q 1% .
d.Thời điểm khoá đầu cọc:
Thời điểm khoá đầu cọc từng phần hoặc đồng loạt do thiết kế quy định.
Mục đích khố đầu cọc để.
Huy động cọc vào làm việc ở thời điểm thích hợp trong q trình tăng tải của cơng trình.
Đảm bảo cho cơng trình khơng chịu những độ lún lớn hoặc lún khơng đều.
- Việc khố đầu cọc phải thực hiện đầy đủ:
+ Sửa đầu cọc cho đúng cao độ thiết kế .
+ Trường hợp lỗ ép cọc không đảm bảo độ côn theo quy định cần phải sửa chữa độ côn,
đánh nhám các mặt bên của lỗ cọc.
+ Đổ bù xung quanh cọc bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp bê tơng lót.
+ Đặt lưới thép cho đầu cọc.


- Bê tơng khố đầu cọc phải có mác khơng nhỏ hơn mác bê tơng của đài móng và phải
có phụ gia trương nở, đảm bảo độ trương nở 0,02
- Cho cọc ngàm vào đài 10 cm
e. Báo cáo lý lịch ép cọc.
Lý lịch ép cọc phải được ghi chép ngay trong q trình thi cơng gồm các nội dung sau :
Ngày đúc cọc .
Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc.
Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc và mối nối cọc.
Thiết bị ép cọc, khả năng kích ép, hành trình kích, diện tích pítơng, lưu lượng dầu, áp lực
bơm dầu lớn nhất.
Áp lực hoặc tải trọng ép cọc trong từng đoạn 1m hoặc trong một đốt cọc -lưu ý khi cọc
tiếp xúc với lớp đất lót (áp lực kích hoặc tải trọng nén tăng dần) thì giảm tốc độ ép cọc,
đồng thời đọc áp lực hoặc lực nén cọc trong từng đoạn 20 cm.
áp lực dừng ép cọc.

Loại đệm đầu cọc.
Trình tự ép cọc trong nhóm.
Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, các sai số về vị trí và độ
nghiêng.
* Trên đây là toàn bộ kĩ thuật ép cọc cho phần cọc thí nghiệm cũng như thi cơng cọc đại
trà. Lưu ý phần cọc thí nghiệm phải tiến hành theo đúng tiêu chuẩn cọc thí nghiêm như
thiết kế quy định và TCXD 269-2002. Sau khi cọc thí nghiệm đạt tiêu chuẩn thiết kế và
được đơn vị tư vấn thiết kế giám sát cho phép thì mới tiến hành thi cơng cọc đại trà.
4.2.2. Thi cơng móng đến mái.
1. Cơng tác chuẩn bị:
a. Kiểm tra lại hồ sơ thiết kế:
- Tiến hành kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ thiết kế nhằm nắm vững được các yêu cầu, trên cơ
sở đó đối chiếu với thực địa, kịp thời phát hiện sai sót bất hợp lý của thiết kế để kịp thời
báo cho đơn vị thiết kế biết, có biện pháp xử lý trước khi thi cơng.
- Cụ thể hố các nội dung công việc để giao nhiệm vụ cho các tổ, đội thi công trên cơ sở
hồ sơ thiết kế đã được kiểm tra lại, kịp thời nhắc nhở, cảnh báo trước cho các đội thi cơng
những chi tiết, kết cấu có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, hạn chế các sai sót gây thất thốt cho
đơn vị, làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.
b. Cơng tác định vị, tim, cốt:
- Phối hợp với Chủ đầu tư và đơn vị thiết kế, tư vấn giám sát tiến hành bàn giao mặt bằng
cơng trình, định vị trục định vị và xác định các cao độ.
c. Lập thiết kế thi công chi tiết:
- Bộ phận kỹ thuật của đơn vị sẽ phối hợp với cán bộ phụ trách kỹ thuật ở công trường
tiến hành lập thiết kế tổ chức thi công và bản vẽ kỹ thuật thi công chi tiết từ thiết kế hố
móng thi cơng của khối nhà làm việc, kết cấu ván khuôn, đà giáo,... sao cho đảm bảo
được các yêu cầu kỹ thuật, khả thi, đảm bảo an toàn cho cơng trình và an tồn cho người
lao động, giảm các chi phí khơng cần thiết mà vấn đảm bảo u cầu về chất lượng và tiến
độ. Phát huy được tính chủ động và sáng tạo của nhà thầu.



d. Tổ chức học tập, phổ biến:
- Trước khi tiến hành thi công, Ban chỉ huy công trường triệu tập cuộc họp, phổ biến đến
từng công nhân các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn, quy phạm thi công và nghiệm thu,
quy phạm về an toàn lao động, làm cho mọi công nhân nắm được các nội dung yêu cầu
cụ thể của cơng trình để thi cơng đạt chất lượng và tiến độ.
- Triển khai hồ sơ thiết kế theo nhiệm vụ cho từng tổ, đội thi cơng. Giải thích, hướng dẫn
các tổ, đội thực hiện nhiệm vụ của mình cho đúng như bản vẽ thiết kế được duyệt cũng
như bản vẽ thi công do Công ty lập. Hạn chế đến mức thấp nhất các sai sót có thể xảy ra
cho cơng trình.
2. Cơng tác trắc lượng thi cơng:
a. Định vị, dựng khuôn
- Trước khi thi công kết hợp với kỹ thuật bên A và thiết kế tiến hành bàn giao cọc mốc và
trục định vị, cao độ các điểm khống chế.
- Sau khi nhận được mặt bằng và cọc mốc định vị, đơn vị chúng tôi sử dụng máy trắc đạc
để định vị cơng trình, xác định được các mép ngoài của hạng mục nhà điều hành. Các cọc
mốc định vị và mốc cao đạt được bố trí ở những vị trí đảm bảo cố định khơng bị xê dịch
trong q trình thi cơng và dễ xác định trong q trình kiểm tra. Chúng tơi bố trí cán bộ
kỹ thuật thường xun có mặt ở cơng trường để kiểm tra, định vị tim, cốt trong suốt q
trình thi cơng.
3. Cơng tác đào đất hố móng:
Đất đào 1 phần được vận chuyển ra khỏi công trường đổ về bãi thải, một phần để lại xung
quanh hố móng và các khu đất chưa khởi công để sau này lấp đất hố móng, tơn nền.
Máy đào sẽ đào đến cách cao độ thiết kế của hố móng khoảng 50cm thì dừng lại và cho
sửa thủ công và tiếp tục đào tay đến cos thiết kế hồn thiện.
Móng được đào theo độ vát thiết kế để tránh sạt lở.
Trong q trình thi cơng ln có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ hố móng.
4. Biện pháp thi cơng móng:
Qua tính tốn, nghiên cứu số liệu cơng trình chúng tơi đưa ra giải pháp thi cơng móng bê
tơng cốt thép của hạng mục nhà làm việc như sau:
- Móng bê tông cốt thép được gia công thép, đổ ngay tại cơng trường.

- Ván khn đổ bê tơng móng dùng ván khn gỗ đã gia cơng và lắp dựng.
- Vị trí các móng được xác định và trình bày trên bản vẽ được đánh dấu trên mặt bằng
cơng trình.
- Để tránh lưu lượng nước ngầm, trời mưa làm cản trở quá trình thi cơng nên bố trí những
mương nhỏ, hố thu nước, máy bơm quanh chu vi hố móng để thốt nước làm sạch hố
móng.
- Đào móng từng khu vực của từng khối thành một hố móng chung. Sau khi đào đất xong
sẽ tiến hành đầm nén đáy móng và đổ bê tơng lót móng.
- Cấu tạo móng gồm hai phần đài móng và đà móng.Theo cấu tạo trên phân khối móng
thành 02 đợt thi cơng:
* Đợt1: thi cơng bê tơng móng:


+ Đổ bê tơng lót móng đá 4x6, mác 150, dày 100, rộng hơn đế móng theo mổi phương là
100.
+ Đổ bằng thủ công, dùng đầm bàn kỹ, xác định tim móng.
+ Thép dùng làm vỉ móng được buộc thành lưới để sẵn ở ngồi, khi đổ bê tơng móng thì
đem vào lắp đặt.
+ Mối nối giữa thép cổ móng và thép vĩ móng phải đảm bảo đủ 30d. Buộc các viên kê
vào cốt thép theo yêu cầu lớp bảo vệ.
+ Cân chỉnh cốt thép theo tim móng và cố định.
+ Làm thép đài móng, đà móng.
+ Lắp và hiệu chỉnh cốt thép đài móng, đà móng.
+ Lắp ván thành móng, đài móng, đà móng.
+ Đổ bê tơng đài móng đà móng.
+ Đổ bê tơng móng mác # 300.
+ Làm vệ sinh lớp cốt thép, coffa và phần bê tông lót móng.
+ Bê tơng được trộn bằng máy trộn 350 lít.
+ Tiến hành đổ bê tơng bằng thủ cơng đến đáy đà kiềng.
+ Dùng đầm dùi đầm kỹ bê tông.

- Bảo dưỡng bê tơng móng sau khi đổ.
+ Tiến hành bảo dưỡng sau khi đổ 1 buổi.
+ Cho người tưới nước ngày 4 lần trong một tuần.
+ Phủ kín mặt móng bằng bao tải để đảm bảo độ ẩm cho móng.
+ Tháo dỡ ván khn móng.
+ Sau khi đổ bê tơng 01 ngày, tiến hành tháo ván khn móng và cổ móng. Tháo ván
khn theo đúng u cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện.
* Đợt 2: Công tác dầm giằng móng: Dầm giằng móng BTCT mác 300
+ Gia công lắp dựng cốt thép.
+ Cốt dọc và cốt đai được gia cơng ở xưởng theo kích thước thiết kế.
+ Thép được buộc thành khung và lắp vào vị trí.
+ Buộc các viên kê dày 30mm vào cốt thép để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt
thép.
+ Gia công lắp dựng ván khuôn gỗ.
+ Ván khuôn được gia cơng và đóng thành hộp tập kết lại.
+ Đặt ván khn vào vị trí và điều chỉnh cho đúng vị trí thiết kế.
+ Sau khi điều chỉnh xong cố định ván khuôn bằng cây gỗ 3x5.
+ Đổ bê tông mác 300.
+ Làm vệ sinh ván khuôn, cốt thép.
+ Tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép dầm giằng móng.
+ Tiến hành trộn và đổ bê tơng.
+ Đầm kỹ bằng đầm dùi.
+ Tháo dỡ ván khuôn.
+ Sau khi đổ bê tông được 01 ngày tiến hành tháo ván khuôn dầm giằng móng.
+ Tháo ván khn theo đúng u cầu kỹ thuật tránh làm sứt mẽ cấu kiện.


5. Cơng tác lấp đất hố móng:
Cơng tác lấp đất hố móng được thực hiện sau khi bê tơng đài móng và giằng móng đã
được nghiệm thu và cho phép chuyển bước thi cơng. Thi cơng lấp đất hố móng bằng máy

kết hợp với thủ công. Đất được lấp theo từng đợt và đầm chặt bằng máy đầm cóc đến độ
chặt thiết kế.
6. Công tác thi công cột, dầm, sàn cầu thang trệt:
- Trụ bê tông cốt thép: Trụ bê tông cốt thép tầng trệt được thi công đến điểm dừng kỹ
thuật. Ván khuôn cột sử dụng ván khuôn gỗ, cột chống bằng cột chống thép. Đổ bê tông
cột bằng thủ công. Đầm bê tông bằng máy đầm dùi. Dàn giáo thi công dùng giàn giáo
thép.
- Sau khi bê tông trụ đạt cường độ cho phép tiến hành tháo dỡ ván khuôn để thực hiện
công tác xây tường các loại ở tầng trệt. Ván khuôn trụ được phép tháo dỡ khi cường độ
bê tông cột đạt Rn=50daN/cm2. Giàn giáo để thi công tường dùng giàn giáo thép .
- Các loại lanh tô đúc sẵn của tầng trệt phải được thực hiện trước khi xây tường để đảm
bảo đủ cường độ cho phép lắp đặt khi xây tường tầng trệt.
- Song song với quá trình xây tường tầng trệt tiến hành lắp dựng ván khuôn, gia công lắp
đặt cốt thép và đổ bê tông cầu thang tầng trệt.
7. Công tác thi công cột, dầm, sàn cầu thang tầng lầu:
- Tiến hành lắp dựng cốp pha - đà giáo hệ thống dầm, sàn tầng lầu theo đúng bản vẽ thi
công do nhà thầu lập được Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, giám sát kiểm tra chấp thuận. Thi
công và nghiệm thu cốp pha - đà giáo theo TCVN. Cốp pha sử dụng cốp pha gỗ. Hệ
thống trụ chống trụ chống dùng trụ chống thép hoặc gỗ.
- Lắp đặt cốt thép hệ thống dầm - sàn đã được gia công để tại kho công trường theo tiêu
chuẩn TCVN
- Tiến hành đổ bê tông cổ trụ, dầm và sàn khi cường độ của bê tông cột khung bên dưới
đạt 75% R28. Vữa bê tông mác 300#, đá dăm 1x2 được sản xuất bằng máy trộn tại công
trường trên máy trộn bê tông 350 lít. Cấp phối bê tơng được thực hiện theo kết quả thí
nghiệm và kiểm tra độ sụt đối chiếu với kết quả thí nghiệm. Vữa bê tơng được vận
chuyển lên cao bằng tời điện. Đầm bê tông cột, dầm bằng đầm dùi. Đầm bê tông sàn
bằng máy đầm bàn .
- Lấy mẫu bê tông theo quy định, với khối lượng bê tông dầm sàn > 20m2, chúng tôi tiến
hành lấy 1 tổ mẫu hình lập phương 15x15x15. Mẫu bê tơng được bảo dưỡng theo TCVN
- Bảo dưỡng bê tông theo quy định ngay sau khi đổ xong bê tông theo tiêu chuẩn TCVN.

Tương tự như vậy, đơn vị sẽ tiến hành thi công cho tường, trụ, lanh tô tầng lầu và dầm
sàn mái.
4.2.3 Lắp đặt hệ thống thoát nước:
a. Nội dung và u cầu:
- Trong q trình thi cơng phải làm đúng theo bản vẽ thi công, những thay đổi trong q
trình thi cơng phải được thỏa thuận của chủ đàu tư, tư vấn thiết kế, giám sát.
- Công tác định vị cơng trình: phải đảm bảo chính xác theo chỉ dẫn trong hồ sơ thiết kế.
Sau khi tiến hành đo đạc, cắm mốc, nghiệm thu rời mới thi công.


- Trong q trình thi cơng cống phải thực hiện nghiệm thu chặt chẽ về cao độ theo đúng
các trắc ngang, trăc dọc và bình đồ cao độ thiết kế, sai số phải trong phạm vi qui trình
cho phép.
4.2.4 Cơng tác lắp đặt:
a. Yều cầu chung:
Theo đúng quy đinh hồ sơ thầu, hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công
b. Nền cống:
- Nền cống phải đồng nhất liên tục về chịu lực cho chiều dài dài cống trừ các lỗ nhỏ giữa
cống dùng cho tháo dỡ dây neo ống… cac cống phải được lấp đất và đầm nén theo đúng
yêu cầu.
- Nền cống phải được gia cố theo đúng hồ sơ thiết kế để việc đặt cống có thể thực hiện
trực tiếp xuống nền móng.
- Trước khi chuyển qua thi công lớp tiếp theo nhà thầu phải báo cáo TVGS tiến hành
nghiệm thu chất lượng, nếu đạt yêu cầu TVGS chấp thuận Nhà thầu mới được thực hiện
thi công lớp tiếp theo.
c. Đặt cống:
- Cống có trọng lượng lớn do nhà thầu phải có thiết bị chuyên dùng cho việc lắp đặt như
giá Pooctic, giá long môn hoặc cần cẩu có tải trọng gấp 1.5 lần tải trọng cống ở tầm vươn
xa nhất. Các thiết bị cẩu ống cống cũng như phương pháp lắp đặt phải được TVGS chấp
thuận mới thi công được.

Trước khi chuyển sang hạng mục tiếp theo nhà thầu phải báo cáo TVGS tiến hành
nghiệm thu chất lượng từng đoạn thi công theo biểu mẫu quy định nếu đạt yêu cầu nhà
thầu mới được thi công tiếp.
4.2.5 Kiểm tra giám sát công tác thi công bê tông-ván khn-cốt thép
Qui trình và thi cơng nghiệm thu các kết cấu BT và BTCT toàn khối TCVN 4453-2012
a. Các yêu cầu chung:
- Phần này đưa ra yêu cầu chung áp dụng cho các cấu bê tông trên công trường.
- Vật liệu, thiết bị cấp phối, sản xuất và thử nghiệm mẫu.
- Gia công cốt thép
- Gia công ván khuôn để đổ bê tơng
- Đổ bê tơng, thử nghiệm, hồn tất và bảo dưỡng.
b. Các yêu cầu đối với vật liêu bê tông :
Vật liệu trước khi chở đến công trường phải xuất trình các chứng chỉ thí nghiệm sau:
- Đá dăm đổ bê tông: Tuân theo TCVN 7570-2006 Đá dăm, sỏi dùng trong xây dựng
–Yêu cầu kỹ thuật.
- Đá dăm : Đối với bê tông của kết cấu BTCT nên dùng đá có cỡ hạt từ 5mm-20mm
hoặc 10mm-25mm
- Đá có cường độ chịu nén >100kg/cm2
- Cấp phối hạt : Nếu dùng đá dăm cỡ 5-20mm thì cấp phối sẽ như sau:
Đường kính lỗ sàng 2.5
5.0
10
20
25
Tỉ lệ lọt qua % trọng 0-5
10-12
20-50
90-100
100
lượng



- Nếu dùng đá dăm cỡ 10-25 thì cấp phối sẽ như sau:
Đường kính lỗ sàng 10
20
25
30
Tỉ lệ lọt qua % trọng 0-5
60-75
95-100
100
lượng
- Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên dùng trong bê tông xác định theo bảng sau:
1400
Đến 12
Đến 9
1200
Đến 11
Lớn hơn 12 đến 16
Lớn hơn 9 đến 11
100
Lớn hơn 11-13
“16”20
“11”13
- Không dùng cuộn sỏi thiên nhiên để sản xuất Bê tông
- Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm xác định bằng cách rửa không được quá trị
số ghi trong bảng sau, trong đó cục sét khơng q 0.25%. Khơng cho phép có màng
sét bao phủ các hạt đá dăm và những tạp chất như gỗ mục, lá cây, …
Loại cốt liệu
Đá dăm từ đá phún xuất

và biên chất
Đá trầm tích
Sỏi và sỏi dăm

Hàm lượng sét bụi, bùn, cho phép không lớn hơn % kl
M<300
M>=300
2
1
3
1

2
1

Cát đổ bê tông: Dùng cát núi hoặc cát sông nước ngọt. Modul kích cỡ hạt khơng nhỏ
hơn 1.6; hàm lượng bụi sét không vượt quá 2%; các yêu cầu chi tiết khác phù hợp với
TCVN 7570-2006 – cát xây dựng- Yêu cầu kỹ thuật
- Mođun độ lớn
Tên các chi tiêu
Mức nhóm cát
To
Vừa
Nhỏ
Rất nhỏ
1.Mơđun độ lớn
2.5-3.3
2 đến 2.5
1-2
0.7-1

2.Khối lượng thể tích xốp
1400
1300
1200
1150
kg/m3, không nhỏ hơn
3.Hạt nhỏ hơn 0.14mm,
10
10
20
35
%khối lượng cát, không >
- Yêu cầu kỹ thuật:
Tên các chỉ tiêu
1.Sét, á sét, các chất khac dạng
cục
2.Lượng hạt >5mm và <1.15mm,
tính bằng %kl cát, khơng lớn hơn
3.Hàm lượng muốn sunat, sunfit
tính ra SO3, % kl cát, không lớn
hơn

<100

Mức theo mác bê tông
150-200

>200

không


không

không

10

10

10

1

1

1


×