Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương ATLD 2020 - học cô Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.75 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG AN TỒN LAO ĐỘNG - 2020
I.

KỸ THUẬT PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ

1. Định nghĩa “sự cháy”
“Cháy” là phản ứng hố học giữa chất cháy và oxy trong khơng khí có sự toả
nhiệt và phát ánh sáng.
Như vậy cháy có 3 dấu hiệu sau:
- Phản ứng hoá học.
- Toả nhiệt.
- Phát sáng.
Có đủ ba dấu hiệu trên mới xác định là “sự cháy”
2. Điều kiện và hình thức cháy
- Điều kiện cần: Vật chất cháy + Oxi(ở trạng thái tự do) + Mồi lửa(nguồn
nhiệt)
- Điều kiện đủ: Tỷ lệ (Oxy trên 14% trong khơng khí, nguồn nhiệt phải đạt
tới giới hạn cháy)
 Khái niệm nền tảng cho cơng tác phịng cháy chữa cháy: hoặc là loại bỏ tác
nhân, ngăn chúng không gặp nhau, hai là thay đổi tỷ lệ
 Không phải mồi lửa nào cũng bắt cháy được, cần đủ nhiệt: mẩu thuốc lá
cháy đỏ 7000-7500 C. Tia lửa điện, hồ quang là mồi lửa phổ biến: 10 0000 C
3. Phân loại đám cháy
- Cháy hồn tồn và khơng hồn toàn:
+ Than củi:cháy xong rồi cháy lại được tiếp
+ Cháy hồn tồn: xăng, dầu, gaz
- Cháy có ngọn lửa và khơng có ngọn lửa: Than cháy âm ỉ khơng ngọn lửa
đặc biệt là than kíp lê, một loại than đá dùng cho lị rèn cho ngọn lửa
xanh tím, năng lượng lớn, than đá đen nhánh
- Cháy thường và cháy động lí học: Cháy động lý học của hỗn hợp được
chuẩn bị trước mà tốc độ và quy mô không phụ thuộc tốc độ khếch tán


của oxy trong trường cháy: thuốc súng trong đầu đạn
- “Tự cháy” và “bắt cháy”:
+ Tự cháy: hỗn hợp cháy tự gia nhiệt hay được gia nhiệt bằng
nguồn nhiệt gián tiếp đến một nhiệt độ nhất định thì tự bắt cháy và
khơng cần mồi lửa
Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG - 2020
+ Bắt cháy: cần mồi lửa
4. Nguyên nhân gây cháy nổ
- Do vi phạm các qui định an tồn về phịng cháy trong các khâu thiết kế,
lắp đặt, vận hành, sử dụng.. các thiết bị máy móc, hệ thống cung cấp
năng lượng ( điện, nhiệt, hơi, khí đốt..), hệ thống thiết bị vệ sinh( thơng
gió, chiếu sáng, điều hồ, chống bụi..).
- Sử dụng các vật liệu dễ cháy như gỗ, giấy dầu, nhiên liệu cho máy thi
công..
- Không thận trọng khi dùng lửa.
- Bảo quản dự trữ nguyên vật liệu không đúng.
- Cháy do tĩnh điện, chập điện hoặc do sét đánh.
- Cháy do tàn lửa, đốm lửa từ các phương tiện giao thông, các trạm năng
lượng lưu động.
- Cháy do ma sát, va đập.
5. Các biện pháp phòng cháy
 Khái niệm “biện pháp phòng cháy” là hệ thống các giải pháp về tổ chức
và kỹ thuật nhằm loại trừ nguyên nhân phát sinh cháy, hạn chế cháy lan,
tổ chức chữa cháy một cách hiệu quả
 Các biện pháp phòng cháy
a) Biện pháp loại trừ nguyên nhân phát sinh cháy.

 Về mặt kỹ thuật :
- Làm thiếu một trong các thành phần gây cháy đã nêu ở trên hoặc phải
khống chế được tỷ lệ gây cháy ( chủ yếu là loại trừ ngọn lửa hay nguồn
nhiệt ).
- Sử dụng máy móc, thiết bị, động cơ nhiên liệu đúng chủng loại, hệ thống
điều khiển phải hoàn chỉnh.
 Về mặt tổ chức:
- Tuyên truyền ý thức phịng cháy và chữa cháy trong cơng nhân, phổ biến
điều lệ an tồn phịng cháy.
- Tn theo các điều lệ và qui phạm phịng cháy khi xây dựng cơng trình.

Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG - 2020
- Cấm hút thuốc, dùng lửa nơi dễ cháy, hạn chế dùng nhiên liệu, ... dễ bốc
cháy, quy định nơi hàn điện, hàn lửa trên công trường.
b) Biện pháp hạn chế cháy lan: (Biện pháp phòng cháy cơ bản trong xây dựng)
- Là giải pháp hạn chế đám cháy phát triển lan tràn khi một vị trí nào đó bị
cháy, có thể là một khu vực hoặc một điểm trong phạm vi công trình.
- Hạn chế cháy trong khu vực.
+ Phân vùng xây dựng, phân nhóm nhà theo tính cháy nguy hiểm của
vật chất.
+ Tạo ra vùng chống cháy: Trồng cây xanh hoặc khoảng trống.
- Trong phạm vi cơng trình: xây tường ngăn cháy, tạo các khoảng trống
cháy bằng vật liệu không cháy (chịu được nhiệt độ 1500 0C trong vịng
5h), hoặc khó cháy (chịu được nhiệt độ 15000C trong vòng 2h).
c) Biện pháp tạo điều kiện chữa cháy có hiệu quả:
- Đảm bảo hệ thống báo cháy nhanh và chính xác, hệ thống báo cháy tự

động hoặc hệ thống báo cháy có người điều khiển bằng âm thanh như
còi, kẻng, trống hoặc ánh sáng (đèn màu), hệ thống thông tin liên lạc
nhanh.
- Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, luôn sẵn sàng chữa cháy kịp
thời.
- Thường xuyên bảo đảm đầy đủ các phương tiện và dụng cụ chữa cháy,
các nguồn nước dự trữ tự nhiên và bể chứa.
- Bảo đảm đường xá đủ rộng để cho xe chữa cháy có thể đến gần đám
cháy và các nguồn nước.
d) Biện pháp thoát người, cứu tài sản: lối thốt người nên có biển hoặc các ký
hiệu chỉ dẫn rõ ràng
6. Chữa cháy, các chất, dụng cụ và phương tiện chữa cháy
 Khái niệm “chữa cháy”: là tập hợp các giải pháp về tổ chức và kỹ thuật
nhằm dập tắt đám cháy một cách có hiệu quả nhất (chữa cháy nhanh,
lượng vật chất để chữa cháy tốn ít) được gọi là “biện pháp chữa cháy”
 Đặc điểm của đám cháy
- Đám cháy tỏa nhiệt làm ảnh hưởng đến các biện pháp chữa cháy, sản
phẩm cháy nói chung là khói, làm ảnh hưởng đến tầm nhìn và gây độc
Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG - 2020
cho người chữa cháy. Tốc độ cháy phụ thuộc vào đặc điểm của vật chất
cháy, độ ẩm mơi trường, hướng gió, thế cháy của vật chất: có tốc độ
khối (m3/h) và tốc độ dài (m/s)
 Quá trình phát triển của đám cháy

Giai đoạn 1:
nguồn nhiệt

nung nóng vật
cháy

Giai đoạn 2:
lửa lan tràn

Giai đoạn 3:
nhiệt giảm dần,
tốc độ cháy
giảm dần tới 0

 Nguyên lí chữa cháy
- Làm loãng chất tham gia phản ứng bằng cách đưa vào vùng cháy chất
không tham gia phản ứng (CO2 , N2 , khí trơ).
- Ức chế phản ứng cháy bằng cách đưa vào vùng cháy chất tham gia phản
ứng nhưng có khả năng biến đổi chiều phản ứng từ phản ứng toả nhiệt
 phản ứng thu nhiệt .
Q tỏa nhiệt > Q thu nhiệt  Q tỏa < Q thu.
- Ngăn cách không cho oxy thâm nhập vào vùng cháy.
- Làm lạnh vùng cháy đến dưới nhiệt độ bắt cháy (nước)
- Phương pháp tổng hợp cùng lúc sử dụng các phương pháp.
CẦN KẾT HỢP CHIẾN THUẬT CHỮA CHÁY: BAO VÂY, CHIA CẮT NGỌN LỬA, TẠO BÃI ĐẤT
TRỐNG

 Các chất chữa cháy:
- Định nghĩa: là chất tác dụng vào đám cháy tạo ra những điều kiện nhất
định và duy trì điều kiện ấy trong một thời gian để dập tắt đám cháy
( chất rắn, lỏng, khí )
- Yêu cầu đối với chất chữa cháy: dễ kiếm, rẻ tiền, hiệu quả cao, không gây
độc và làm hư hỏng thiết bị


Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG - 2020
- Các chất chữa cháy thường dùng:
1. Nước (lỏng, hơi, bụi)
+ Lỏng: Hạ thấp nhiệt độ bắt cháy, rẻ tiền và hiệu quả
+ Hơi, bụi bọt: có thể làm lỗng oxi và lỗng nồng độ chất cháy
- Không dùng để chữa cháy cho kim loại kiềm, kiềm thổ. Các thiết bị khi
cháy có điện, khơng dùng khi có xăng dầu (tuy nhiên có thể dùng ở dạng
bụi hơi, bọt)
2. Bọt chữa cháy (bọt hóa học và bọt hịa trong khơng khí) Tác dụng
chính là cách ly hỗn hợp với vùng cháy. Chủ yếu chữa cháy xăng dầu,
chất lỏng. Không dùng chữa cháy đám cháy có điện và đám cháy có
nhiệt độ lớn hơn 17000 C
3. Bột chữa cháy: ngăn Oxi thâm nhập vào vùng cháy. Thường dùng cát,
muối khoáng và được đưa vào đám cháy bằng khí nén (phun).
Thường dùng để chữa cháy cho kim loại, chất rắn và chất lỏng.
4. Các loại khí trơ (CO2 ; N2): làm lỗng Oxi ở trong trường cháy.
Thường dùng cho các đám cháy có điện, khơng dùng chữa cháy cho
các chất cháy nổ như kim loại kiềm, phân đạm, thuốc súng…
5. Các chất halogen: có tác dụng thấm thấu và hạ nhiệt độ rất tốt,
thường dùng để chữa cháy cho các chất khó thấm nước (gỗ xúc, vải
cuốn, xơ…)
 Một số phương tiện chữa cháy:
- Phương tiện chữa cháy cơ giới:
a) Các loại xe chữa cháy thơng thường: xe chữa cháy có téc, xe chữa
cháy khơng téc (xe bơm)

b) Các loại xe chữa cháy đặc biệt: xe chữa cháy sân bay, xe chữa cháy
rừng,…
c) Máy bay chữa cháy, tàu xuồng chữa cháy,…
d) Các loại máy bơm chữa cháy: máy bơm khiêng tay, máy bơm nối, máy
bơm rơ mc
……v…v……
- Phương tiện chữa cháy thơng dụng:
Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TỒN LAO ĐỘNG - 2020
a)
b)
c)
d)

Vịi, ống hút chữa cháy
Lăng chữa cháy
Đầu nối, ba chạc, hai chạc chữa cháy, Ezectơ
Cột nước, trụ lấy nước chữa cháy
……v……v..
- Trang phục và thiết bị bảo hộ cá nhân:
a) Trang phục chữa cháy: quần, áo, mũ, ủng, găng tay, thắt lưng và khẩu
trang chữa cháy
b) Mặt nạ phòng độc lọc độc, mặt nạ phòng độc cách ly, khẩu trang lọc
độc
- Phương tiện cứu người: dây cứu người, đệm cứu người, thang cứu
người, thiết bị dị tìm người….
7. Cách chữa cháy cho các loại đám cháy

a) Cháy chất rắn
- Dùng nước có lưu lượng và áp suất lớn
- Bơng, vải: bới móc, pha hóa chất giảm sức căng bề mặt
- Bao vây khơng cho lửa cháy lan
b) Cháy chất độc, chất nổ
- Dùng nước có áp suất lớn
- Sử dụng mặt nạ phịng độc khi tham gia chữa cháy
- Sau khi chữa cháy xong  Thay quần áo, tắm ; ăn cháo đường, uống
nước chè
c) Cháy điện
- Dập nguồn điện để cắt điện
- Dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy
d) Cháy chất lỏng
- Dụng cụ bao chất lỏng chữa cháy bằng nước
- Chất lỏng: bọt hóa học, bọt khơng khí, bụi nước

II.

KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN

1. Nguyên nhân tai nạn điện
Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG - 2020
- Tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang điện (bộ phận dẫn điện của các
thiết bị điện để hở, dây dẫn điện bị hỏng chất cách điện, điện áp vượt quá
giới hạn an tồn, đóng điện bất ngờ do khơng có biển báo, biển cấm)
- Tiếp xúc với bộ phận kim loại lúc bình thường khơng có điện nhưng do rị

mát hoặc chất cách điện bị hư hỏng
- Điện áp bước (đi vào vùng có dịng điện rị ra đất)
- Phóng hồ quang điện
- Sửa chữa điện không cắt điện hoặc khơng sử dụng các phương tiện bảo hộ
thích hợp
- Khơng nắm vững nguyên tắc cấp cứu tai nạn điện
- Do vi phạm nội quy an toàn sử dụng điện
2. Tác động có hại của dịng điện lên cơ thể người
- Tác động về nhiệt gây bỏng (Tại chỗ tiếp xúc khi điện giật thường bị bỏng,
bỏng do phóng hồ quang điện).
- Tác động về hố: Dịng điện truyền qua cơ thể gây điện phân làm phân hoá
tế bào.
- Tác động sinh học: Kích thích và làm đình trệ hoạt động của não, làm ngưng
trệ sự hoạt động của tim, phổi, ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào trong cơ
thể.
- Tác động về cơ học: Dịng điện có tác động về cơ học lớn đối với các tế bào
trong cơ thể. Dòng điện làm hủy hoại các tế bào và điện giật gây ngã cao
(nguyên nhân gián tiếp) làm chấn thương các bộ phận cơ thể.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác hại của dòng điện lên cơ thể
- Cường độ dòng điện qua người: Ing (mA). Cường dộ dòng điện qua người Ing
càng cao càng gây nguy hiểm. Giới hạn an tồn của Ing đối với dịng xoay
chiều có tần số f=50Hz là 10mA. Giới hạn an tồn của Ing đối với dòng một
chiều là 50mA
- Đường đi của dòng điện qua người: dựa vào phân lượng dòng điện qua tim
để đánh giá mức nguy hiểm của dòng điện khi đi vào cơ thể bằng các
đường khác nhau. Phân lượng dòng điện qua tim theo đường đi dòng điện
qua người: theo đường truyền từ tay qua tay chiếm 0,4%I ng; theo đường
truyền từ chân qua chân chiếm 3,3%I ng; theo đường truyền từ tay trái qua
chân chiếm 3,7%Ing; theo đường truyền từ tay phải qua chân chiếm 6,7%I ng
Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan

Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG - 2020
(đường truyền này nguy hiểm nhất do phân lượng dòng điện qua tim ảnh
hưởng trực tiếp tới bán cầu não phải điều khiển hệ thần kinh tim).
- Ảnh hưởng của điện trở cơ thể người – Rng (Ω): điện trở của người là một
đại lượng không thuần nhất. Điện trở của người dao động trong khoảng từ
600 ÷ 400.000 Ω. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như độ sạch bẩn của da,
sức khỏe, độ ẩm của da, thời gian điện giật và các yếu tố môi trường.
- Ảnh hưởng của tần số dịng điện: tần số càng cao càng ít nguy hiểm về
phương diện điện giật. Tần số càng cao, dòng điện sinh nhiệt càng nhiều. Tại
tần số 500KHz, dịng điện khơng gây giật.

-

Ảnh hưởng của điện áp dòng điện:
đến nguy hiểm cho cơ thể

Ing =

Khi U tăng làm Ing tăng dẫn

- Ảnh hưởng của thời gian điện giật – t(s): càng kéo dài càng nguy hiểm vì cơ
thể phải chịu tác động của dòng điện càng nhiều
4. Biện pháp phòng tránh tai nạn điện
a) Biện pháp tổ chức
- Người làm việc với điện phải có hiểu biết về kỹ thuật điện( là người đã được
đào tạo về kỹ thuật điện).
- Làm việc với thiết bị có mạng điện cần phải có hai người có hiểu biết về kỹ

thuật điện( một người làm việc, một người theo dõi giúp đỡ). Có phiếu giao
nhiệm vụ ghi rõ nội dung sửa chữa và thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc
công việc( từ … giờ đến …. giờ).
- Khi sửa chữa thiết bị, đường dây tốt nhất là cắt điện, khóa hộp cầu dao, có
biển báo treo trên hộp cầu dao( có người sửa chữa lưới điện từ ….
giờ….đến giờ).
- Huấn luyện thường xuyên nội quy an toàn điện
- Sửa chữa thiết bị điện, đường dây dẫn đang mang điện cần có đầy đủ các
dụng cụ phịng hộ và thiết bị an tồn cách điện (chiếu, ủng, kìm, gang tay…)
b) Biện pháp kỹ thuật
Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông


ĐỀ CƯƠNG AN TỒN LAO ĐỘNG - 2020
-

-

 Đề phịng tiếp xúc, va chạm vào các bộ phận mang điện
Các dây dẫn điện phải có vỏ cách điện đủ tiêu chuẩn
Dây tải điện phải được đặt trên cao và đừng quên khoảng cách an toàn
VD: điện áp 6-15 KVA khoảng cách 2m; 15-35 KVA khoảng cách 3m
điện áp 35-110 KVA khoảng cách 4m; 100-300 KVA cách 6m
Bao che, ngăn cách bộ phận mang điện, sử dụng biển báo
Định kỳ kiểm tra chất cách ly điện ít nhất 1 lần/năm nếu mơi trường có xâm
hơi khí xâm thực 2 lần/năm.
 Thực hiện nối đất cho thiết bị điện
 Đề phịng phóng hồ quang: khi làm việc hoặc đi lại gần dây trần cần tuân
theo khoảng cách an toàn

 Cấp cứu tai nạn điện
Nhanh chóng tách nạn nhân khỏi vật mang điện
Chú ý cách điện cho người cấp cứu
Sau khi tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện cần kiểm tra tim mạch, hơ hấp,
hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngồi lồng ngực
Khi hô hấp phục hồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế, trên đường đi cần có
người theo dõi

Giảng viên: Th.S Lê Thị Phương Loan
Sinh viên: Nguyễn Đức Đông



×