Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.05 KB, 6 trang )

[Bỏo cỏo thc tp:Mch to xung]
Page 1
I. Sơ đồ nguyên lý
Các thông số của mạch: Ec = 6v ICbh = 6mA
mm = 100
R = 100
UCEH = 0.1
0.2 V
II.tính toán các số liệu
Theo sơ đồ nguyên lý: Ec = ICbh*(RC1+R) +UBE
=> RC1= ( Ec-UBE )/ICbh R
Với R =100
, ICbh=6mA , UBE = 0.5 0.7V , Ec=6V
=> RC1=1k

Vì RB < mm*RC => RB1 = 100k
Nh- vậy ta có RB1 = RB2 = 100k
RC1 = RC2 = 1k
III. nguyên lý hoạt động
1.Xét mạch đa hàI
Mạch hoạt động nhờ sự đóng mở liên
tục của đèn
T1 và T2.
Giả thiết tại thời điểm 1=t1-to:
Lúc này T1 khóa T2 thông ,
C1 xả điện C2
nạp điện.
[Bỏo cỏo thc tp:Mch to xung]
Page 2
Khi hết thời gian thì tụ C2 đ-ợc nạp đầy , tu
C1 xả hết điện.


Sang thời điểm 2=t2-t1:
Lúc này C1 nạp điện UBT1 tăng,thông bão hòa
T1,URA1 ở mức thấp .
Còn C2 phóng điện từ C2 qua RB2 làm UBT2 hạ thấp
,do đó T2 khóa ,URA2 ở mức cao.
Khi hết thời gian=R*C,mạch trở về trạng thái to.
2. Transistor T3 có tác dụng sửa méo cho xung răng c-a ở
đầu ra
IV. Sơ đồ lắp ráp

V. ĐIềU CHỉNH TĩNH
Cắt bỏ tụ Co ,C2
Chọn T1 hoàn toàn giống T2 về hệ số khuếch đại
Đo đ-ợc UCET1 = 0.2 V UCET2 = 0.2 V
[Bỏo cỏo thc tp:Mch to xung]
Page 3
Chỉnh để đèn thông bão hòa:
Nối tụ C2 vào mạch
Cắt đầu âm của tụ C3
Đo xoay chiều (theo kinh nghiệm) đầu âm tụ C3 so với đât
, đ-ợc điện áp U=2V.
Nh- vậy mạch thỏa mãn điều kiện là mạch đa hài tự dao
động.
Chỉnh 1 chiều ở T3: đ-ợc điện áp UCE =0.25V
Nối đầu âm của tụ C3 vào mạch
Đo xoay chiều ở đầu âm của tụ C4 so với đất , đ-ợc điện
áp U=2.5V.
Đến đây có thể coi nh- mạch hoạt động , kết thúc quá
trình chỉnh tĩnh.
VI. ĐIềU CHỉNH Động

1. Mạch tạo xung vuông:

Dùng Ô_xi_ lô để quan sát dạng xung đ-ợc tạo ra. Xung
quan sát đ-ợc trên màn hình Ô_xi_lô có thể bị lệch , bị
méo, biên độ ch-a đạt yêu cầu.
Bị méo trên hay méo d-ới thì chỉnh RB1+20k
/lần
Xung quan sát trên màn hình Ô_xi_lô ch-a đạt 4V,5Vdo
đó cần tăng RE 20
một.
Giá trị RE khi biên độ xung vuông đạt 4V là :RE = 150

Giá trị RE khi biên độ xung vuông đạt 5V là :RE = 470
[Bỏo cỏo thc tp:Mch to xung]
Page 4
Với các giá trị điện trở trên ta thu đ-ợc xung vuông đẹp
trên màn hình Ô_xi_lô.
Xung vuông ,biên độ 4V ứng với các giá trị điện trở:

RC1 = 1 k RC2 = 1 k RC3 = 1 k
RE = 150
RB1 = 100k RB2 = 100k RB3 = 220 k
R = 100
Xung vuông ,biên độ 5V ứng với các giá trị điện trở:

RC1 = 1 k RC2 = 1 k RC3 = 1 k
RE = 470
RB1 = 100k RB2 = 100k RB3 = 220 k
R = 100
2.Mạch tạo xung răng c-a

[Bỏo cỏo thc tp:Mch to xung]
Page 5
Thay lai chỉ số nh- lúc đầu .
Thay chỉ số theo quy định
RC2 = 1k
RB3 = 220k RC3 = 1k
RE = 100


Nối Co xuống đất , ding Ô_xi_lô để xem dạng xung răng
c-a.
Để tạo xung răng c-a 4V cần điều chỉnh RC2 để
UCT2=0.5V, ở đây ta tiếp tục tăng RC2 lên ,khi
RC2=6.5k
thì UCT2 = 0.5V.
+ Que đo của Ô_xi_lô đặt vào chân C của T3 để quan sát
xung ra.Trên màn hình thấy biên độ xung đủ 4V,nh-ng
xung bị méo cong ra ,để chỉnh cho hết méo cong ra phảI
tăng RB3 lên . Khi RB3 = 670k
thì xung đẹp và biên
độ đạt 4V.
Nh- vậy
xung răng c-a đẹp ,biên độ 4V ứng với các giá
trị điện trở:

RC1 = 1 k RC2 =6.5 k RC3 = 1k
RE = 100
RB1 = 100k RB2 = 100k RB3 = 670
k
R = 100


Xung vuông Xung
răng c-a
4V 5V 4V
RB1
(k)
100
100 100
RC1
(k)
1
1 1
RB2
(k)
100 100 100
RC2
(k)
1 1 6.5
RB3
220 220 670

×