Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại (ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 39 trang )

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I.

Mục tiêu:
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ:

a. Về kiến thức


Trình bày được đối tượng của kế tốn ngân hàng thương mại và đặc điểm của đối
tượng kế toán ngân hàng thương mại.



Phân biệt được kế tốn ngân hàng thương mại và kế tốn doanh nghiệp.



Phân biệt được các loại tài khoản được sử dụng trong kế toán ngân hàng thương mại.



Hiểu được nội dung kế tốn – bao gồm: ngun tắc kế tốn, tài khoản sử dụng, quy
trình hạch toán kế toán – của 4 nghiệp vụ cơ bản: nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có
giá, thanh tốn, cho vay và kinh doanh ngoại tệ.



Bình luận những khác biệt giữa quy trình kế tốn trên lý thuyết với quy trình kế tốn
trên thực tế.


b. Về kỹ năng


Kỹ năng tính tốn khi hạch tốn các bút tốn phát sinh.



Kỹ năng xử lý các vấn đề phát sinh trong các nghiệp vụ.

v1.0015108226

1


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
II.

Nội dung nghiên cứu:
Bài 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại
Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá
Bài 3: Kế tốn thanh toán qua ngân hàng thương mại
Bài 4: Kế toán nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại

v1.0015108226

2


BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015108226

3


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Kế tốn ngân hàng và kế tốn doanh nghiệp có hạch tốn ngược về nhau khơng?
Nguyễn Khánh Chi, sinh viên khóa 53 của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tốt nghiệp
chuyên ngành ngân hàng, đang nộp hồ sơ xin việc làm. Và để có nhiều cơ hội, Chi đã
nộp đơn xin việc vào vị trí kế tốn của một số cơng ty. Trong đó có Cơng ty Cổ phần
Thiết bị Vận tải gọi điện mời Chi đến phỏng vấn.
Câu hỏi đầu tiên mà ban phỏng vấn đưa ra là: Tại sao em học chuyên ngành ngân hàng
mà lại ứng cử vào vị trí kế tốn của doanh nghiệp? Theo em, kế toán của doanh nghiệp
và kế tốn của ngân hàng có hạch tốn ngược nhau hay không?
Để trả lời được câu hỏi này, bắt buộc Chi phải giải quyết mấy vấn đề sau:
1. Kế toán ngân hàng thương mại là gì?
2. Sự giống và khác nhau giữa kế toán ngân hàng với kế toán
doanh nghiệp?

v1.0015108226

4


MỤC TIÊU



Nắm được đối tượng, nhiệm vụ và đặc điểm của kế tốn ngân hàng
thương mại.



Hiểu được sự khác nhau cơ bản giữa kế toán ngân hàng với kế toán
doanh nghiệp.



Hiểu được những đặc điểm cơ bản của tài khoản và chứng từ trong kế
toán ngân hàng thương mại.

v1.0015108226

5


NỘI DUNG
Đối tượng, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng thương mại

Đặc điểm của kế toán ngân hàng thương mại

Tài khoản kế toán trong các ngân hàng thương mại

Chứng từ kế toán trong các ngân hàng thương mại

Tổ chức bộ máy kế toán trong các ngân hàng thương mại


v1.0015108226

6


1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Đối tượng của kế toán ngân hàng thương mại

1.2. Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng thương mại

v1.0015108226

7


1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


Nguồn vốn và tài sản trong q trình vận động.



Cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của ngân hàng thương mại.

v1.0015108226

Tài sản

Nguồn vốn


Vốn khả dụng và các khoản đầu tư.
Tín dụng.
Tài sản cố định và tài sản Có khác.

Nợ phải trả.
Vốn chủ sở hữu.

8


ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


T – T’: Tiền tệ vừa là thước đo giá trị, vừa là đối tượng kinh doanh.



Đối tượng kế tốn ngân hàng vận động theo sự dịch chuyển về sở hữu và sử dụng
giữa các chủ thể phức tạp trong nền kinh tế.



Đối tượng kế tốn ngân hàng phong phú và đa dạng  phân tổ khó khăn, sử dụng
nhiều tiêu chí, lồng ghép nhiều tầng nấc.

v1.0015108226

9



1.2. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


Phản ánh các nghiệp vụ kịp thời, chính xác,
trung thực, khách quan, toàn diện… theo các
nguyên tắc và chuẩn mực kế tốn.



Phân tích và cung cấp thơng tin cho quản lý:
 Thơng tin chi tiết;
 Thơng tin khái qt, tổng hợp.



Giám sát mọi mặt nghiệp vụ của ngân hàng,
đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và
khách hàng.

v1.0015108226

10


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. Tính tổng hợp (xã hội) cao
2.2. Xử lý nghiệp vụ theo quy trình cơng nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ
2.3. Tính kịp thời và chính xác cao độ
2.4. Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp

2.5. Tập trung và thống nhất cao độ

v1.0015108226

11


2.1. TÍNH TỔNG HỢP (XÃ HỘI) CAO


Khơng chỉ phản ánh tồn bộ các mặt hoạt động của bản
thân ngân hàng.



Mà còn phản ánh phần lớn hoạt động kinh tế, tài chính
của nền kinh tế thơng qua các quan hệ:
 Tiền tệ;
 Tín dụng;
 Thanh tốn.



Giữa các ngân hàng với:
 Doanh nghiệp;
 Tổ chức kinh tế;
 Cá nhân.

v1.0015108226


12


2.1. TÍNH TỔNG HỢP (XÃ HỘI) CAO
 Thơng tin kế toán ngân hàng là những chỉ tiêu quan trọng giúp cho việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động ngân hàng và quản lý nền kinh tế.
 Từ đặc điểm xã hội hố cao, địi hỏi việc xây dựng chế độ kế toán cho ngân hàng
phải đảm bảo:

v1.0015108226



Vừa phản ánh đầy đủ hoạt động của ngân hàng;



Vừa phản ánh được hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế.

13


2.2. XỬ LÝ NGHIỆP VỤ THEO QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NGHIÊM NGẶT, CHẶT CHẼ


Tiến hành đồng thời:
 Kiểm sốt, xử lý nghiệp vụ;
 Ghi sổ kế tốn.




Số lượng nghiệp vụ rất lớn.



Yêu cầu thời gian giao dịch ngắn nhất.
 Chuẩn hóa quy trình giao dịch.
 Kế tốn ngân hàng thương mại mang tính giao dịch rất cao.

v1.0015108226

14


2.3. TÍNH KỊP THỜI VÀ CHÍNH XÁC CAO ĐỘ


Đối tượng kế toán ngân hàng thương mại liên
quan mật thiết đến đối tượng kế toán của các
doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế.



Ngân hàng thương mại tập trung khối lượng
vốn tiền tệ rất lớn của xã hội.



Từ đặc điểm giao dịch  yêu cầu xử lý tức
thời nghiệp vụ (giao dịch phát sinh).


v1.0015108226

15


2.4. KHỐI LƯỢNG CHỨNG TỪ LỚN VÀ PHỨC TẠP


Nghiệp vụ đa dạng.



Số lượng giao dịch lớn.

 Khối lượng chứng từ lớn, chủng loại phức tạp,
tổ chức luân chuyển qua nhiều khâu, địi hỏi việc
thiết kế chứng từ và quy trình luân chuyển khoa
học, nhịp nhàng.

v1.0015108226

16


2.5. TẬP TRUNG VÀ THỐNG NHẤT CAO ĐỘ


Tập trung tùy theo điều kiện cơng nghệ.




Thống nhất trong tồn hệ thống.

v1.0015108226

17


3. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
3.1. Những vấn đề chung về tài khoản kế toán ngân hàng thương mại
3.2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng thương mại

v1.0015108226

18


3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


Khái niệm:
 Nơi ghi chép;
 Nghiệp vụ phát sinh;
 Liên quan đến một nội dung vật chất nhất định.



Thực chất:
 Chỉ tiêu hạch tốn;

 Quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu hạch tốn cịn
lại trong hệ thống.



Phân loại tài khoản kế tốn:
 Theo bản chất kinh tế;
 Theo mức độ tổng hợp;
 Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán.

v1.0015108226

19


3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
(tiếp theo)


Phân loại theo bản chất kinh tế
 Tài khoản tài sản:


Phản ánh tài sản;



Dư Nợ.

 Tài khoản nguồn vốn:



Phản ánh nguồn vốn;



Dư Có.

 Tài khoản tài sản – nguồn vốn:





Lúc phản ánh tài sản, lúc phản ánh nguồn vốn;



Khi phản ánh tài sản: Dư Nợ, khi phản ánh nguồn vốn: Dư Có.

Phân loại theo mức độ tổng hợp:
 Tài khoản tổng hợp;
 Tài khoản chi tiết/tiểu khoản/tài khoản phân tích.

v1.0015108226

20


3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

(tiếp theo)


Phân loại theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán:
 Tài khoản nội bảng.


Phản ánh tài sản, nguồn vốn;



Số dư nằm trong bảng cân đối kế tốn.

 Tài khoản ngồi bảng/ngoại bảng.


Phản ánh những đối tượng không thuộc quyền sở
hữu, sử dụng nhưng phải quản lý;



Số dư nằm ngoài bảng.
Lưu ý: Vấn đề mang tính thời điểm.

v1.0015108226

21


3.2. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Văn bản pháp lý:


QĐ 479/2004/QĐ–NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN Việt Nam.



QĐ 807/2005/QĐ–NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam.



QĐ 29/2006/QĐ–NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc NHNN Việt Nam.



Những văn bản về sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số tài khoản theo quyết
định 479.

Hệ thống hiện hành: 9 loại.


Nội bảng: 8 loại.



Ngoại bảng: 1 loại.

v1.0015108226

22



HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TỐN HIỆN HÀNH


Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư.



Loại 2: Hoạt động tín dụng.



Loại 3: Tài sản cố định và tài sản Có khác.



Loại 4: Nợ phải trả.



Loại 5: Hoạt động thanh tốn.



Loại 6: Vốn chủ sở hữu.



Loại 7: Thu nhập.




Loại 8: Chi phí.

v1.0015108226

23


4. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
4.1. Những vấn đề chung về chứng từ kế toán ngân hàng thương mại
4.2. Kiểm soát và luân chuyển chứng từ

v1.0015108226

24


4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Khái niệm:


Vật mang tin (giấy, băng từ, đĩa từ…).



Chứng minh một cách hợp pháp, hợp lệ.




Nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, hoàn thành
tại cơ quan ngân hàng.



Căn cứ để hạch tốn vào sổ sách kế tốn
tại ngân hàng.

v1.0015108226

25


×