Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BAI 14- MT VN GIAI DOAN CUOI XIX DEN 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 24 trang )



THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
Bối cảnh xã hội Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm
1954 sự biến chuyển gì?

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
Cuộc sống của nhân dân ta ở giai đoạn này như thế
nào?

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:


Năm

1930 đến năm 1945 đất nước ta có những sự
kiện gì quan trọng?

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
Tình hình đất nước ta giai đoạn 1945 đến năm 1954
đã diễn ra như thế nào?

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:

- Năm 1858, nước ta bị thực dân pháp xâm lược.
- Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh
đạo thành công cuộc cách mạng 8/1945.
- Năm 1946 thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ
hai, các hoạ sĩ vừa tham gia kháng chiến vừa sáng tác
nghệ thuật.
- Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, miền
Bắc hoàn toàn giải phóng.

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14

MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI:
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MĨ THUẬT:
Mĩ thuật Việt Nam
từ cuối TK XIX đến năm 1954
Giai đoạn 1:
Từ cuối thế kỉ
XIX đến năm 1930
Giai đoạn 2:
Từ năm 1930
đến năm 1945
Giai đoạn 3:
Từ năm 1945
đến năm 1954

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài 14
MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Giai đoạn 1: Từ cuối thế kỉ
XIX -1930 (Nhóm 1)
Giai đoạn 2: Từ 1930 -
1945 (Nhóm 2)
Giai đoạn 3: Từ 1945 - 1954
(Nhóm 3: Câu1,2,3 - Nhóm 4: Câu 4,5)
C1: Từ cuối TK19 đến năm
1930 loại hình nghệ thuật nào
được phát triển mạnh nhất?

C2: Nghệ thuật hội hoạ ở thời
kì này ntn? Ai là người đi đầu
cho nền hội hoạ mới?
C3: Để khai thác tài năng của
các nghệ nhân Việt Nam, thực
dân Pháp đã có những việc làm
gì?
C4: Kể tên một số hoạ sĩ đã
được đào tạo ở trường MT
Đông Dương?
C1: Ở giai đoạn này MT
Việt Nam đã có những
chuyển biến gì?
C2: Kể tên một số chất
liệu được sữ dụng trong
sáng tác ở giai đoạn này?
C3: Kể tên một số tác giả -
Tác phẩm tiêu biểu từ năm
1930 - 1945?
C1: Các hoạ sĩ ở giai đoạn này
có những hoạt động gì trong
những ngày đầu giành độc lập?
C2: Năm 1946 tình hình đất
nước ta có tác động ntn đến quá
trình sáng tác của các hoạ sĩ?
C3: Năm 1952 đánh dấu sự kiện
gì?
C4: Kể tên một số tác giả- tác
phẩm trong giai đoạn này?
C5: Nêu chủ đề tư tưởng của

các tác phẩm?

×